Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

Tiết 1+2 : Học vần

Tiết 39 + 40: Bài 18: x - ch

A. MỤC TIÊU YÊU CẦU

- HS đọc và viết đ¬ược: x, ch , xe, chó.

- HS đọc đư¬ợc các từ ngữ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.

B. CHUẨN BỊ

I. Giáo viên: Tranh minh hoạ ( Sgk)

II. Học sinh: Bảng con, vở tập viết 1.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

I. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc viết : u, ư¬, nụ, th¬ư.

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- GV nhận xét, đánh giá.

III. Bài mới:

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét được các nhóm có 7 đồ vật. Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: 7 chấm tròn, 7 que tính. Mẫu chữ số 7 in và viết
II. Học sinh: Bảng con, vở ô ly
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nhận biết một nhóm đồ vật có số lượng là sáu 
- Y/c HS đếm từ 1 - 6 từ 6 - 1
- Cho HS nêu cấu tạo số 6
- Nhận xét, đánh giá sau kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MTYC của bài
2. Lập số 7
- GV treo tranh lên bảng
+ Lúc đầu có mấy bạn chơi cầu trượt ?
+ 6 bạn thêm 1 bạn là 7 tất cả có 7 bạn.
- GV nêu: 6 bạn thêm một bạn là bảy tất cả có 7 bạn.
+ Y/c HS lấy 6 chấm tròn và đếm thêm 1 chấm tròn nữa trong bộ đồ dùng.
+ Em có tất cả mấy chấm tròn ?
- Cho HS nhắc lại “Có 7 chấm tròn”
+ Treo hình 6 que tính, thêm 1 que tính hỏi 
+ Hình vẽ trên cho biết những gì ?
- Cho HS nhắc lại
- GV KL: 7 HS, 7 chấm tròn, 7 que tính đều có số lượng là 7
3. GT chữ số 7 in và chữ số 7 viết
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 7 như trên người ta dùng chữ số 7.
- Đây là chữ số 7 in (treo hình)
- Đây là chữ số 7 viết (treo hình)
- Chữ số 7 viết được viết như sau:
- GV nêu cách viết và viết mẫu:
- GV chỉ số 7 y/c HS đọc
4. Thứ tự của số 7
- Yêu cầu học sinh lấy 7 que tính và đếm theo que tính của mình từ 1 đến 7.
- Mời 1HS lên bảng viết các số từ 1 đến 7
theo đúng thứ thứ tự 
+ Số 7 đứng liền sau số nào ?
+ Số nào đứng liền trước số 7 ?
+ Những số nào đứng trước số 7 ?
- Y/ cầu HS đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1
IV. Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2: 
+ Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài rồi nêu miệng
- GV hỏi để HS rút ra cấu tạo số 7
Chẳng hạn hỏi:
+ Tất cả có mấy chiếc bàn là ?
+ Có mấy bàn là trắng? 
+ Có mấy bàn là đen ?
GV nêu: Bảy bàn là gồm 5 bàn là trắng và 2 bàn là đen ta nói:
“Bảy gồm 5 và 2, gồm 2 và 5”
- Làm tương tự với các tranh khác để rút ra:
“Bảy gồm 1 và 6, gồm 6 và 1
Bảy gồm 4 và 3, gồm 3 và 4”
Bài 3:
+ Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông rồi điền kết quả vào ô trống phía dưới, sau đó điền tiếp các số thứ tự.
+ Số nào cho em biết cột đó có những ô vuông nhất
+ Số 7 lớn hơn những số nào ?
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài tập và nêu miệng kết quả.
V. Củng cố, dặn dò
- Trò chơi “Nhận biết số lượng để viết số”
- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1
- Nhận xét chung giờ học
- Xem trước bài số 8
- Hát
- 1 HS lên bảng
- 1 số em đọc
- 1 vài em nêu
- HS quan sát tranh
- Có 6 bạn chơi, thêm 1 bạn 
- 7 bạn
- 1 số HS nhắc lại 
- Hs thực hiện theo HD
- 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 7 tất cả có 7 chấm tròn
- 1 vài em nhắc lại.
- Có 6 que tính thêm 1 que tính là 7. 
- Tất cả có 7 que tính 
- 1 vài em
- HS quan sát và theo dõi
- HS tô trên không và viết bảng con 
- HS đọc: bảy
- HS đếm theo hướng dẫn
- Số 6
- Số 6
- 1 HS lên bảng viết: 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Viết chữ số 7
- HS viết theo hướng dẫn
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài tập và nêu miệng kết quả.
- 7 chiếc
- 5 chiếc
- 2 chiếc
- Một số HS nhắc lại
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm theo hướng dẫn
- Số 7
- 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Một số HS đọc kết quả
- HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét sửa sai
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
 Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017
Tiết 1+2 : Học vần 
Tiết 39 + 40: Bài 18: x - ch
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- HS đọc và viết được: x, ch , xe, chó.
- HS đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: Tranh minh hoạ ( Sgk)
II. Học sinh: Bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
I. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc viết : u, ư, nụ, thư. 
- 2 HS đọc câu ứng dụng. 
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới: x, ch. GV viết lên bảng chữ x, ch và đọc mẫu.
 2. Dạy chữ ghi âm.
 *x: Nhận diện chữ
- Gv viết lên bảng chữ x 
- Phát âm: Gv đọc mẫu (khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng- lợi, hơi thoát ra sát nhẹ, không có tiếng thanh). 
- GV viết lên bảng tiếng xe.
- Gọi HS nêu cấu tạo tiếng: xe
- GV đọc mẫu: xờ- e- xe
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS xem tranh rút ra tiếng khoá: xe
- GV đọc mẫu: xe
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc toàn bài vừa xây dựng.
*ch ( quy trình dạy tương tự: x)
- Cho HS so sánh x với c.
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
3. Viết bảng con.
- Gv h/d HS viết bảng con: x, ch, xe, chó.
 x ch xe chó 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Đọc từ ứng dụng:
- GV viết lên bảng tiếng ứng dụng.
- Gọi HS gạch chân các chữ, âm vừa học.
- GV đọc và giải nghĩa các tiếng
- Hd HS đọc trơn.
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét sửa sai.
Tiết 2
*Hs hát chuyển tiết.
IV. Luyện tập.
1. Luyện đọc:
- Gọi HS luyện đọc lại bài trên bảng tiết 1
- T/c cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- GV nx sửa sai. 
 *Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh rút ra câu ứng dụng.
 xe ô tô chở cá về thị xã
- Gv viết câu ứng dụng lên bảng.
- Gọi HS tìm chữ vừa đọc học trong câu ứ/d
- Hd HS đọc trơn câu ứng dụng.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
2. Luyện viết:
- GV h/d HS viết bài vào vở: x, ch, xe, chó
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS
- GV cùng HS nhận xét bài viết của bạn.
3. Luyện nói:
- Gv gợi ý HS nêu tên bài luyện nói.
- Cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
+ Có những loại xe nào trong tranh? Em hãy chỉ từng loại xe? 
+ Xe bò thường dùng để làm gì? Tiếng người Dao xe bò gọi như thế nào?
+ Xe lu thường dùng để làm gì? Tiếng người Dao xe lu gọi như thế nào?
- GV nhận xét bổ sung. 
V. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài trên bảng và trong sgk
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi, q/ s và đọc theo.
- HS quan sát.
- HS tiếp nối đọc: CN-ĐT
- HS quan sát
- HS tiếp nối nêu: x đứng trước, e đứng sau.
- HS đọc CN-ĐT
- HS xem tranh rút ra: xe
- HS đọc trơn CN-ĐT.
- HS so sánh.
- HS đọc CN-ĐT
- HS tập viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS thi tìm nhanh.
- HS đọc tiếp nối: CN-ĐT.
- HS đọc bài cá nhân.
- HS luyện đọc CN-ĐT.
- HS q/sát tranh rút ra câu ứ/d.
- HS theo dõi.
- HS thi tìm nhanh chữ vừa học.
- HS đọc trơn CN-ĐT
- HS luyện viết bài vào vở.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS nêu tên bài luyện nói.
- HS xem tranh trả lời câu hỏi.
- HS đọc CN-ĐT.
Tiết 3 : Toán
Tiết 18: SỐ 8 
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- Có khái niệm ban đầu về số 8
- Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết số lượng trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- Giáo dục HS yêu môn học 
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: 8 que tính, 8 bông hoa các miếng bìa viết số từ 1 đến 8
II. Học sinh: Bảng con, vở ôly.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Khởi động: Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc, viết dấu, các số từ 1 đến 7
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: “ Số 8”.
2. Giới thiệu số 8
+ Bước 1: Lập số 8.
- Hướng dẫn HS xem tranh (sgk) và nói: “có 7 bông hoa thêm 1 bông hoa. Tất cả có mấy bông hoa? ”.
- Gv n/x và gọi HS nhắc lại: “Có tám bông hoa”.
- Yêu cầu HS lấy ra 7 que tính, sau đó lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “Bảy que tính thêm 1 que tính là tám que tính”.
- Gọi HS nhắc lại: “có tám que tính”
- Cho HS quan sát tranh vẽ (sgk) và giải thích: “7 bông hoa thêm 1 bông hoa là 8 bông hoa, 7 que tính thêm 1 que tính là 8 que tính”.
- Gọi HS nhắc lại.
- GV kl: “tám HS, tám hình vuông, tám chấm tròn, tám que tính, ...đều có số lượng là tám.”
+ Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết.
- GV nêu: “số tám được viết bằng chữ số 8”.
- GV giới thiệu chữ số 8 in (quyển sách, tờ lịch) và chữ số 8 viết (viết lên bảng).
- GV giơ tấm bìa có chữ số 8, hs đọc: “tám”.
+ Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Hướng dẫn HS nhận biết: đếm từ 1 đến 8 rồi ngược từ 8 dến 1.
- Giúp HS nhận ra số 8 liền sau số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 
IV. Thực hành.
 Bài 1: Viết số 8.
- GV hướng dẫn viết số 8 theo quy trình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV h/d HS viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi S chữa bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gv cùng HS nhận xét, chỉnh sửa.
V. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS quan sát và trả lời: “bảy bông hoa thêm một bông hoa. Tất cả có tám bông hoa”.
- HS thực hiện và nêu.
- HS tiếp nối nhắc lại.
- HS quan sát tranh sgk
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS đọc: tám
- HS đọc xuôi, ngược.
- HS nêu nhận biết.
- HS viết 1 dòng số 8.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- HS nối tiếp chữa bài.
- HS nêu cấu tạo số 8
- HS điền kết quả vào ô trống.
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: Toán
Tiết 19: Số 9
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- Có khái niệm ban đầu về số 9
- Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết số lượng trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- Yêu thích môn học 
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: 9 que tính, 9 bông hoa, 9 chấm tròn, các miếng bìa viết số từ 1 đến 9
II. Học sinh: Bảng con, vở ôly.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Khởi động: Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc, viết dấu, các số từ 1 đến 8
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: “ Số 9”.
2. Giới thiệu số 9
+ Bước 1: Lập số 9.
- HD HS xem tranh (sgk)và nói: “có 8 bông hoa thêm 1 bông hoa. Tất cả có mấy bông hoa?”.
- Gv n/x và gọi HS nhắc lại: “có chín bông hoa”.
- Yêu cầu hs lấy ra 8 que tính, sau đó lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “tám que tính thêm 1 que tính là chín que tính”.
- Gọi hs nhắc lại: “có chín que tính”
- Cho hs quan sát tranh vẽ (sgk) và giải thích: “tám bông hoa thêm một bông hoa là chín bông hoa, tám que tính thêm một que tính là chín que tính”.
- Gọi hs nhắc lại.
- Gv kết luận: “chín hs, chín hình vuông, chín chấm tròn, chín que tính, ...đều có số lượng là chín.”
+ Bước 2: GT chữ số 9 in và chữ số 9 viết.
- Gv nêu: “số chín được viết bằng chữ số 9”.
- Gv giới thiệu chữ số 9 in (quyển sách, tờ lịch) và chữ số 9 viết (viết lên bảng).
- Gv giơ tấm bìa có chữ số 9, hs đọc: “chín”.
+ Bước 3: nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- HD hs nhận biết: đếm từ 1 đến 9 rồi ngược từ 9 dến 1.
- Giúp hs nhận ra số 9 liền sau số 8 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 
IV. Thực hành. 
 *Bài 1: Viết số 9.
- Gv hướng dẫn viết số 9 theo quy trình.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gv h/d hs viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs chữa bài.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa. 
*Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống.
- Hd hs thực hành so sánh số 9
- Gọi hs chữa bài trên bảng.
- Gv cùng hs nhận xét, chỉnh sửa.
* Bài 4: - Điền số thích hợp vào ô trống.
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gv chữa bài và nhận xét.
V. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và trả lời: “tám bông hoa thêm một bông hoa. Tất cả có chín bông hoa”.
- HS thực hiện và nêu.
- HS lấy 8 que tính
- Hs tiếp nối nhắc lại.
- Hs quan sát tranh sgk
- Hs nhắc lại.
- Hs theo dõi lắng nghe.
- Hs đọc: chín
- Hs đọc xuôi, ngược
- Hs nêu nhận biết.
- Hs viết 1 dòng số 9.
-Hs điền số thích hợp vào ô trống.
- Hs nêu: 
9 gồm 8 và1 ; 1và 8
9 gồm 7 và 2; 2và 7
9 gồm 6 và 3 ; 3và 6
9 gồm 5 và 4 ; 4và 5
- Hs điền kết quả vào ô trống.
- Hs làm bt rồi chữa bài.
Tiết 3+ 4 : Học vần
Tiết 41+42: Bài 19: s - r
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- HS đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ.
- HS đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: Tranh minh hoạ ( Sgk)
II. Học sinh: Bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Tiết 1
I. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc viết : x, ch, xe, chó.
- 2HS đọc câu ứng dụng: 
- Gv nhận xét, đánh giá hs.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới: s, r. Gv viết lên bảng chữ s, r và đọc mẫu.
 2. Dạy chữ ghi âm.
 *s: nhận diện chữ
- Gv viết lên bảng chữ s.
- Phát âm: Gv đọc mẫu: s 
- Gv viết lên bảng tiếng: sẻ
- Gọi HS nêu cấu tạo tiếng: sẻ
- Gv đọc mẫu: sờ- e- se - hỏi- sẻ
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS xem tranh rút ra tiếng khoá: sẻ
- Gv đọc mẫu: sẻ
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc toàn bài vừa xây dựng.
*r (quy trình dạy tương tự: s)
- Chỉ bảng cho hs đọc lại toàn bài.
3. Viết bảng con.
- Gv hướng dẫn HS viết bảng con: s, r, sẻ, rễ
 s r sẻ rễ 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
4. Đọc từ ứng dụng
- Gv viết lên bảng tiếng ứng dụng.
- Gọi HS gạch chân các chữ, âm vừa học.
- Gv đọc và giải nghĩa các tiếng, từ
- Hd HS đọc trơn.
- Chỉ bảng cho hs đọc lại toàn bài.
- Gv nhận xét sửa sai.
 Tiết 2
*Hs hát chuyển tiết.
IV. Luyện tập
1. Luyện đọc:
- Gọi HS luyện đọc lại bài trên bảng tiết 1
- T/c cho HS thi đọc giữa các nhóm, d/b.
- Gv nx sửa sai. 
 * Đọc câu ứng dụng
- Cho HSxem tranh rút ra câu ứng dụng.
 bé tô cho rõ số và chữ
- Gv viết câu ứng dụng lên bảng.
- Gọi HS tìm chữ vừa đọc học trong câu ứ/d.
- Hd HS đọc trơn câu ứng dụng.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
2. Luyện viết:
- Gv hd hs viết bài vào vở: s, r, sẻ, rễ
- Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS.
- Gv cùng HS nhận xét bài viết của bạn.
3. Luyện nói:
- Gv gợi ý hs nêu tên bài luyện nói.
- Cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Rổ dùng để làm gì? rá dùng để làm gì? rổ, rá khác nhau nh thế nào?
+ Rổ, rá được làm bằng gì khác nếu không có mây tre?
+ Ở địa phương em có ai dùng rổ rá không?
- Gv nhận xét bổ sung. 
V. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài trong sgk
+ Em được học tập, chăm sóc và dạy dỗ như thế nào?
+ Em có nhiều bạn bè không?
+ Trong cuộc sống, em có được mọi người đối xử công bằng không?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi, quan sát và đọc theo.
- Hs quan sát.
- Hs tiếp nối đọc: CN-ĐT
- Hs quan sát
- Hs tiếp nối nêu: s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên đầu e.
- Hs đọc CN-ĐT
- Hs xem tranh rút ra: sẻ
- Hs đọc trơn CN-ĐT
- Hs đọc CN-ĐT
- Hs tập viết bảng con.
- Hs theo dõi.
- Hs thi tìm nhanh.
- Hs đọc tiếp nối: CN-ĐT.
- Hs đọc bài cá nhân.
- Hs luyện đọc CN-ĐT.
- Hs q/sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- Hs thi tìm nhanh chữ vừa học.
- Hs đọc trơn CN-ĐT
- Hs luyện viết bài vào vở.
- Hs nhận xét bài viết của bạn.
- Hs nêu tên bài luyện nói.
- Hs xem tranh trả lời câu hỏi.
- Hs đọc CN-ĐT.
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
Tiết 1+2 : Học vần
Tiết 43+44: Bài 20: k - kh
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- HS đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.
- HS đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: Tranh minh hoạ ( Sgk)
II. Học sinh: Bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Tiết 1
I. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc viết : s, r, sẻ, rễ.
- 2HS đọc câu ứng dụng: 
- Gv nhận xét, đánh giá HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Gv: hôm nay chúng ta học chữ và âm mới: k, kh. gv viết lên bảng chữ k, kh và đọc mẫu.
 2. Dạy chữ ghi âm.
 * k: nhận diện chữ
- Gv viết lên bảng chữ k.
- Phát âm: gv đọc mẫu: k 
- Gv viết lên bảng tiếng: kẻ
- Gọi HS nêu cấu tạo tiếng: kẻ
- Gv đọc mẫu: ka- e- ke- hỏi- kẻ
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS xem tranh rút ra tiếng khoá:kẻ
- Gv đọc mẫu: kẻ
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc toàn bài vừa xây dựng.
 *h ( quy trình dạy tương tự: k)
- Cho HS so sánh k với kh.
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
3. Viết bảng con.
- Gv h/d HS viết bảng con: k, kh, kẻ, khế.
 k kh kẻ khế 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
4. Đọc từ ứng dụng
- Gv viết lên bảng tiếng ứng dụng.
- Gọi hs gạch chân các chữ, âm vừa học.
- Gv đọc và giải nghĩa các tiếng, từ
- Hd hs đọc trơn.
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
- Gv nhận xét sửa sai.
Tiết 2
*Hs hát chuyển tiết.
IV. Luyện tập.
1. Luyện đọc:
- Gọi HS luyện đọc lại bài trên bảng tiết 1
- T/c cho hs thi đọc giữa các nhóm, d/bàn.
- Gv nx sửa sai. 
 *Đọc câu ứng dụng
- Cho HS xem tranh rút ra câu ứng dụng.
 bé tô cho rõ số và chữ
- Gv viết câu ứng dụng lên bảng.
- Gọi HS tìm chữ vừa đọc học trong câu ứ/d
- Hd hs đọc trơn câu ứng dụng.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
2. Luyện viết:
- Gv hướng dẫn HS viết bài vào vở: 
k, kh, kẻ, khế
- Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS.
- Gv cùng HS nhận xét bài viết của bạn.
3. Luyện nói:
- Gv gợi ý HS nêu tên bài luyện nói.
- Cho hs xem tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật, con vật, này có tiếng kêu
 nhưthế nào?
+ Em có biết tiếng kêu của các con vật trong tranh và ngoài thực tế.
- Gv nhận xét bổ sung. 
V. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài trong sgk
+ Em thích mình có nhiều bạn bè không? Vì sao?
- Nhận xét giờ học.
- Hs theo dõi, quan sát và đọc theo.
- Hs quan sát.
- Hs tiếp nối đọc: CN-ĐT
- Hs quan sát
- Hs tiếp nối nêu:k đứng trước e đứng sau, dấu hỏi trên đầu e.
- Hs đọc CN-ĐT.
- Hs xem tranh rút ra: kẻ 
 - Hs đọc trơn CN-ĐT.
- Hs đọc CN-ĐT
- Hs so sánh.
- Hs tập viết bảng con.
- Hs theo dõi.
- Hs thi tìm nhanh.
- Hs đọc tiếp nối: CN-ĐT.
- Hs đọc bài cá nhân.
- Hs luyện đọc CN-ĐT.
- Hs q/s tranh rút ra câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- Hs thi tìm nhanh chữ vừa học.
- Hs đọc trơn cn-đt
- Hs luyện viết bài vào vở.
- Hs nhận xét bài viết của bạn.
- Hs nêu tên bài luyện nói.
- Hs xem tranh trả lời câu hỏi.
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi.
- Hs đọc CN-ĐT.
Tiết 3 : Toán
Tiết 20: SỐ 0 
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- Có khái niệm ban đầu về số 0
- Biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến, biết so sánh số 0 với số đã học.
- Yêu thích môn học 
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: 10 que tính, 10 tờ bìa, trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9
II. Học sinh: Bảng con, vở ôly.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Khởi động: Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc, viết các số từ 1 đến 9
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: “ Số 0”.
2. Giới thiệu số 0
+Bước 1: Lập số 0.
- Hd HS lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi: “còn lại bao nhiêu que tính?” cho đến lúc không còn que tính nào nữa.
- Gv h/d HS quan sát tranh vẽ sgk và hỏi:
 + Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
 + Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
 + Lấy tiếp 1 con cá thì được mấy con cá?
 + Lấy nốt 1 con cá, trong bể còn mấy con cá?
- Gv nêu: để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số 0.
+ Bước 2: GT chữ số 0 in và chữ số 0 viết.
- Gv nêu: “Số không được viết bằng chữ số 0”.
- Gv giơ tấm bìa có chữ số 0, hs đọc: “không”.
+ Bước 3: Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- HD hs nhận biết: đếm từ 0 đến 9 rồi ngược từ 9 dến 0.
- Cho HS biết số 0 là số bé nhất.
- 0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì nhiều hơn hay ít hơn?
- Gv ghi 0 < 1, và chỉ cho hs đọc.
IV. Thực hành.
 Bài 1: Viết số 0.
- Gv hướng dẫn viết số 0 theo quy trình.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: (dòng 2).Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gv h/d HS viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS chữa bài.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa. 
* Bài 3 (dòng 3).Viết số thích hợp vào ô trống.
- H/d HS làm quen với thuật ngữ “số liền trước”.
- Hãy quan sát dãy số từ 0 đến 9 và cho biết.
+ Số liền trước của số 2 là số nào?
- Hướng dẫn xác định số liền trước của 1 số cho trước rồi viết vào ô trống.
- Gv cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. 
*Bài 4: (cột 1, 2)
 Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gv chữa bài và nhận xét. 
*Trò chơi: Xếp đúng thư tự.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
V. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau. 
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
+ Còn ba que tính.
+ Còn 2 que tính.
+ Còn 1 que tính
+ Không còn que tính nào.
- Ba con cá.
- Hai con cá.
- Một con cá.
- Không còn con cá nào?
- Hs theo dõi, lắng nghe.
- Hs đọc CN-ĐT
- Ít hơn.
- Hs đọc CN-ĐT
- Hs viết bài vào vở.
- Hs làm bt theo hướng dẫn rồi chữa bài.
- Số liền trước của số 2 là số 1.
- Hs làm bài và chữa bài.
- Hs chơi theo hướng dẫn
__________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017
Tiết 1+2 : Học vần
Tiết: 45+46: Bài 21: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, k, kh, s, r
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư Tử.
B. CHUẨN BỊ
I. Giáo viên: Tranh minh hoạ ( Sgk)
II. Học sinh: Bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Tiết 1
I. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc viết : k, kh, kẻ, khế.
- 2HS đọc câu ứng dụng: 
- Gv nhận xét, đánh giá HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
Gv: trong tuần vừa qua chúng ta đã học được các chữ và âm gì?
+ Gv nghi ra 1 góc bảng và nhận xét.
+ Gv treo bảng ôn (như sgk) lên bảng và gọi hs kiểm tra lại xem đã đủ các âm đã học trong tuần chưa? 
- Gv giới thiệu bài : ôn tập.
2. Hướng dẫn ôn tập.
*Các chữ và âm vừa học.
- Gọi HS đọc các chữ và âm trên bảng.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Gv đọc từng âm, gọi hs lên bảng chỉ.
- Yc HS vừa đọc âm, vừa chỉ chữ.
- Gv nhận xét chỉnh sửa.
* Ghép chữ thành tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc các chữ ở cột dọc ghép
 với chữ ở dòng ngang để tạo thành tiếng mới.
- Gv nhận xét chỉnh sửa.
3. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết lên bảng từ ngữ ứng dụng.
- Gọi HS tìm và gạch chân các âm và chữ vừa ôn.
- Gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu giải thích nghĩa của từ.
- Gv nhận xét sửa sai.
4. Viết bảng con.
- Gv hướng dẫn hs viết bảng con: xe chỉ 
 xe chỉ 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
 Tiết 2
*Hs hát chuyển tiết.
IV. Luyện tập.
1. Luyện đọc:
- Gọi HS luyện đọc lại bài trên bảng tiết 1
- T/c cho HS thi đọc giữa 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_5_Lop_1.doc