Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Mai Thị Ngọc Sương - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được : u – ư , nụ – thư ,từ v cu ứng dụng.

 -Viết được ,u,ư,nụ ,thư

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề ;thủ đô

 - Rèn kỉ năng tích cực đọc bài. Thích thú trong giờ học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh họa từ khoá : nụ , thư , sgk, bộ ghép chữ Tiếng Việt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ

 - Đọc da thỏ, thợ nề. - Viết chữ: tổ cò, lá ma. Đọc bài trong SGK

 -Nhận xt KT

 2. Bài mới:

 Giới thiệu bài : Hôm nay, học chữ U, Ư

 

doc 74 trang Người đăng honganh Lượt xem 1613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Mai Thị Ngọc Sương - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h xé ,dán hình trịn.
 -Xé ,dán được hình tương đối trịn.Đường xé cĩ thể răng cưa.Hình dán cĩ thể chưa Phẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	 - Bài mẫu về xé, dán hình tròn.
 	 -Tờ giấy màu , hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
 	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Xé, hình tròn
 1
 2
 3
 4
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn.
- Muốn xé, dán được hình bông hoa, hình các con vật, hình ngôi nhà, . . . các em phải biết cách xé, dán các hình cơ bản trước. Gv nêu các hình bài 3 sẽ học tiếp xé, hình tròn
Hướng dẫn xé, dán.
aVẽ và xé dán hình tròn:
b. Hướng dẫn dán hình:
Học sinh thực hành:
 - Hướng dẫn học sinh dán hình:
 Trưng bày sản phẩm và đánh giá.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Vừa học xé, dán hình gì?
- Để muốn xé đựơc hình tròn trước tiên cần xé hình gì?
Hướng dẫn bài về nhà:
- Chuẩn bị bài: giấy màu, chì, thước, hồ, . .để giờ sau học bài “ Xé, dán hình quả cam”.
Nhận xét tiết học.
- Hình tròn: huy hiệu, bánh xe, 
- Hs quan sát các thao tác xé, dán của gv.
- Vẽ hình vuông có cạnh 8 ô, xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu.
- Lần lượt xé 4 gốc của hình vuông theo đường vẽ
Sau đó xé dần dần, chỉnh sửa thành hình tròn.
- Hs lấy giấy nháp tập đánh dấu, vẽ xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Xếp hình cho cân đối ttrước khi dán.
- Phết hồ ở mặt sau giấy màu chú ý phết ít hồ.
- Hs lấy giấy màu, đếm ô, đánh dấu và vẽ các cạnh của hình vuông.
- Xé hai hình vuông, tiếp tục xé một hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Hs dán hình vào vở.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Hs tự đánh giả sản phẩm lẫn nhau.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán
SỐ 0
I MỤC TIÊU:
 	 Giúp học sinh:
Viết được số 0 ; đọc và điếm được từ 0 – 9 .
Biết so sánh các số trong phạm vi 9 , biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 – 9
.-Làm bài tập 1 , bài 2 ( dịng 2 ) , bài 3 (dịng 3) , bài 4 ( cột 1 , 2) .
Cĩ ý thức học tốt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 4 que tính, 10 tờ bìa, trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 Giáo viên đọc - Học sinh thực hiện trên bảng gắn:
 	Số 9 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 9?
1 học sinh làm bảng lớp: Điền dấu , =
 8 = 8 8 > 6 4 < 8
 8 > 7 8 > 5 3 < 8 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Số 0
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
Hình thành số 0
- Giáo viên hướng dẫn
 - Cho học sinh lấy sách
Giáo viên chốt: Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số 0
Giới thiệu chữ số 0 in và chữ sớ 0 viết:
- Số 0 được viết bằng chữ số 0
- Đưa chữ số 0 và nói: Đây là chữ số 0. Chữ số 0 này các em thường thấy ở đâu?
- Đây là chữ số không, viết:
a. Trò chơi: Tìm chữ số 0
- Cô có 3 cái bánh, cô cho bạn Hà hết 3 cái. Cô còn lại mấy cái?
b. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
Cho học sinh xem sách
- Có mấy chấm tròn : Kết hợp ghi bảng 
0, 1, 2, 3, 4, 5, ,6 ,7 ,8 ,9
- Các em nhận xét xem số nào bé nhất ? và số đó đứng trước số nào?
- Vậy 0 so với 1 như thế nào?
Thực hành :
- Luyện viết số 0
- Số 0 gồm mấy nét ? giống chữ gì?
- Viết mẫu
- Yêu cầu hs viết bảng con
 Bài 1: 
- Yêu cầu gì? Theo dõi học sinh viết
Bài 2 :
- Yêu cầu gì? Theo dõi học sinh làm
Bài 3:
- Yêu cầu gì ? 
- Theo dõi học sinh làm bài
Bài 4: 
Yêu cầu gì? 
- Theo dõi học sinh làm bài
Thực hành trên cá nhân (đố nhau)
- Lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt đi 1 que tính. Còn 3 que tính 
- 3 que tính bớt đi 1 que tính còn 2 que tính
- 2 que tính bớt đi 1 que tính còn 1 que tính
- 1 que tính bớt đi 1 que tính còn hết que tính
Quan sát tranh và tự hỏi nhau
- Lúc đầu trong bể có mấy con cá? ( 3 con cá)
- Lấy đi một con cá còn mấy con cá(2 con cá)
- Lấy tiếp lần nữa còn mấy con cá (1 con cá )
- Lấy nốt 1 con cá còn lại trong bể còn lại mấy con cá? ( không còn con cá nào)
- Sách báo bộ học toán
- Tìm và gắn vào bảng gắn
- Không còn cái nào.
Quan sát và chấm tròn trong sách giáo khoa
- Không , một , hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín
Số 0 bé nhất , số 0 đứng trước số 1
- 0 < 1
Số 0 gồm một nét cong kín, giống chữ o
- Theo dõi gv viết mẫu.
- Viết vào bảng con
- Viết một dòng số 0 vào VBT.
- Viết số thích hợp vào ô trống làm bài vào vở
- Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
- Làm bài 
- Điền dấu , =
- Học sinh làm bài
0 0 8 = 8 
2 > 0 8 > 0 0 < 3 4 = 4
0 0 0 < 2 0 = 0
- Tự đổi vở sửa bài
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Toán học bài gì?
- Cho học sinh tự đố nhau. Ví dụ: Có 3 con chim bay đi 3 con chim hỏi còn lại máy con chim?
- Số nào bé nhất? Số 0 ta thường thấy ở đâu?
Trò chơi: Nhận biết số lượng. Cả lớp cùng tham gia chơi.
 Hướng dẫn bài về nhà:
- Luyện viết chữ số 0 vào vở rèn chữ. 
- Tập đếm từ 0 đến 9 và ngược lại
- Chuẩn bị bài số 10
-Nhận xét tiết học.
Học vần
BÀI 21 : ÔN TẬP ( tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được , u , ư , x , ch , s ,r , k ,kh , các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 .
 - Viết được ; u, ư, x , ch , s , r ,k ,kh , các từ ngữ ứng dụng từ 17 đến bài 21.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể ; thỏ và sư tử .
 - Rèn kĩ năng đọc và viết .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	Bảng ôn trang 44 sgk, tranh minh hoạ các từ ứng dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Bài cũ: 
 Yêu cầu học sinh : đọc:kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. - Viết chữ:kẻ, khế. 
 - Đọc bài trong SGK..
 	2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :hôm nay, học bài: Oân tập
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Oân tập
a. Các chữ và âm vừa học:
- Yêu cầu hs
- Gv cho hs đọc âm
- Gọi hs lên bảng đọc.
b. Ghép chử thành tiếng
- Yêu cầu hs ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho hs đọc. Gv làm mẫu.
- Các em vừa ghép các tiếng trong bảng 1, bây giờ các em hãy ghép từng tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong bảng 2.
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs
- Các em hãy tìm cho cô các từ ngữ trong đó có tiếng: rù, rú, rũ, chà, chả, chạ, chã.
Đọc từ ứng dụng
- Từ gì?
- Yêu cầu hs giải nghỉa từ?
- Gv chỉ bảng các từ ứng dụng không theo thứ tự và yêu cầu hs đọc
b. Luyện viết
- Gv đọc lớp viết bảng 2 lần
- Giáo viên viết bảng ( xem mẫu ở cuối trang)
 - Theo dõi học sinh viết 
c. Trò chơi: yêu cầu hs tìm nhanh các tiếng có phụ âm: n, m, d, đ, t, th.
- Hs chỉ bảng và đọc các âm và chữ trong tuần.
Một hs lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
Hs lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm
- Hs ghép tiếng và đọc.
- Hs ghép và đọc.
- Hs tìm tiếng
- Xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế
 + Xe chỉ: làm xoắn các sợi nhỏ với nhau thành sợi lớn.
 + Củ sả: (xem củ sả thật)
Û + Kẻ ô: vạch thành từng đường thẳng theo một cái thứơc. 
 + Rổ khế: rổ dựng các quả khế
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
 - Cả lớp viết bảng con : xe chỉ, củ sả
- Nhắc lại cách viết
 + Xe chỉ: chữ h cao 5 ô ly, các chữ còn lại cao 2 ô ly, dấu hỏi “?” trên chữ i
 + Củ sả: các chữ viết cao 2 ô li, dấu hỏi đặt trên chữ u, a.
- Viết bảng con
Các nhóm thi nhau tìm tiếng, từ có phụ âm gv vừa nêu.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Chúng ta vừa ôn các âm, dấu gì ? từ gì? 
- Yêu cầu vài hs đọc lại toàn bài trên bảng lớp.
Chuẩn bị bài sang tiết 2: Đọc câu ứng dụng. Kể chuyện: Cò đi lò dò
ÔN TẬP ( Tiết2)
 1. Bài cũ: 
 Chúng ta vừa học bài gì? 
 	2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Luyện tập
c
Giáo viên
Học sinh
1
2
Luyện đọc:
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi :
- Các em hãy cho cô biết trong tranh vẽ gì?
- Đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì?
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở in .
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi
- Yêu cầu cả lớp ghép nhanh từ thỏ và sư tử
- Yêu cầu hs đọc từ vừa ghép được
- Đó cũng chính là chủ đề luyện nói ngày hôm nay.
Kể chuyện :
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những gì?
- Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện thỏ và sư tử
- Gv kể chuyện: Anh nông dân và con cò.
 + Lần 1: kể chậm rải.
 + Lần 2: kể lại diễn cảm câu chuyện có kèm theo tranh minh hoạ
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện
- Vậy bạn nào nêu được ý nghĩa câu chuyện hôm nay?
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú
- Hs đọc : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Xe chỉ, củ sả
- Lấy vở tập viết.
- Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Cá nhân ghép nhanh vào bảng gắn.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Tranh vẽ sư tử, con thỏ và một cái giếng
- Lắng nghe gv kể chuyện.
- Theo dõi gv kể và quan sát theo tranh.
- Thảo luận nhóm rồi cử đại diện 4 bạn trong nhóm lên kể. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Nhóm nào kể đúng theo nội dung tranh thì nhóm đó thắng.
+ Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn
+ Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
+ Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
+ Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống đing cho con sư tử khia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết.
- Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Hôm nay bài gì?
- Học từ , câu ứng dụng nào?
- Luyên nói theo chủ đề gì?
- Viết từ gì?
Hướng dẩn bài về nhà
- Đọc bài học của ngày hôm nay và kể lại chuyện cho bố mẹ cùng nghe.
- Chuẩn bị bài mới
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT SAO
	1.Ổn định lớp: Học sinh hát.
	2. Các tổ báo cáo kết quả tuần qua: 
	- Tổ trưởng của 3 tổ báo cáo kết quả của tổ.
	3. Giáo viên nhận xet cơng việc tuần qua:
	* Ưu điểm:
	 - Học sinh đi học chuyên cần đúng giờ, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp, học bài làm bài tập, truy bài tương đối tốt.
	* Tồn tại:
	 - Cịn một số em thiéu dụng cụ học tập, trong giờ học cịn một số làm việc riêng chưachú ý học tập.
	4. Phổ biến cơng tác đến:
	* đạo đức:
	- Nắm được chủ điểm tháng 9, các ngày lễ trong tháng 2-9: 5 – 9, 
	* học tập:
	- Đa số Học sinh đi học chuyên cần , đúng giờ,đầy đủ dụng cụ học tập, vào lớp trật tự , yên lặng.
	* Văn thể mỹ:
	- Học sinh múa hát bài hát của tháng 9 
TUẦN 6:
Từ ngày 26/9 đến ngày 30/9/2011
Thứ
Tiết
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Học vần
Học vần 
Đạo đức
Âm ph – nh.
Âm ph – nh.
Giư gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 3
Thể dục
Tốn
Học vần
Học vần
Tự nhiên và xã hội
Đội hình đội ngủ - trị chơi vận động.
Số 10.
Âm g – gh.
Âm g – gh.
Chăm sĩc và bảo vệ răng.
 4
Tốn 
Học vần
Học vần
Âm nhạc 
Luyện tập.
Âm q – qu – gi.
Âm q – qu – gi.
.Học hát bài : tìm bạn thân
 5
Tốn
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng
Luyện tập chung.
Âm ng – ngh.
Âm ng – ngh.
Vẽ quả dạng trịn.
Xé, dán hình quả cam (tiết 1).
 6
Tốn
Học vần
Học vần
Sinh hoạt lớp
Luyện tập chung.
Âm y – tr.
Âm y – tr.
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Chào cờ
Học vần
Bài 22 : p – ph, nh (tiết1)
I. MỤC TIÊU:
 	 - Đọc được : p , ph , nh , phố xá , nhà lá ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được ; p, ph , nh , phố xá , nhà lá .
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề ; chợ , phố , thị xã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	Sách tiếng việt 1, tập 1. bộ ghép chữ tiếng viết. Trang vẽthành phố, căn nhà lá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Bài cũ: 
 Học sinh : Đọc :xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. - Viết chữ: xe chỉ, củ sả. 
 - Đọc bài trong SGK
 	2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :hôm nay, học âm p – ph, nh 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
Dạy âm
P - PH
a. Nhận diện âm
- Ghi âm p lên bảng và yêu cầu hs đọc
- Gv ghi âm ph lên bảng và hỏi: Đây là âm gì? Aâm ph do mấy âm tạo thành?
Yêu cầu hs đọc
- Yêu cầu hs ghép âm ph vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu PH (môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh ).
- Có âm ph rồi để có tiếng phố ta thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng phố 
- Yêu cầu hs phân tích tiếng phố 
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng phố
- Gv đánh vần mẫu: Phờ - ô - phô - sắc - phố 
- Treo tranh vàhỏi: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng tiếng: phố xá
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp: 
 a. Nhận diện âm nh
- Gv ghi âm nh lên bảng và hỏi: đây là âm gì?
- So sánh nh với ph 
- Yêu cầu hs ghép âm nh vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu nh ( mặy lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra,thoát hơi ra cả miêng lẫn lưỡi).
- Có âm nh rồi để có tiếng nhà thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng nhà
- Yêu cầu hs phân tích tiếng nhà
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng chó
- Gv đánh vần mẫu: Nhờ - a - nha - huyền - nhà 
- Treo tranh và hỏi: Nhà lá gì?
- Ghi bảng tiếng nhà lá
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi Cho cả lớp hát bài“ Từ nhà sàn ” và yêu cầu hs tìm tiếng có âm ph, nh vừa học
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết: 
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Aâm ph. Aâm ph do hai âm tạo thành: p đứng trước, âm h đứng sau
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Gắn âm ph vào bảng gắn cá nhân
- Phờ
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm ô sau âm ph và dấu sắc trên ô.
- Ghép tiếng phố vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng phố gồm có hai âm: âm ph đứng trước, âm ô đứng sau, dấu sắc trên ô.
- Phờ - ô - phô - sắc - phố
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Phố xá: nơi có nhiều nhà cửa và dân cư ở đông đúc
- Phố xá
Â- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Aâm nh
- Giống nhau: đều có chữ h.
- Khác nhau: nh bắt đâu từ n, còn ph bắt đầu từ p.
- Gắn âm nh vào bảng gắn cá nhân
- Nhờ 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm âm a sau âm nh và dấu huyền trên a.
- Ghép tiếng nhà vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng nhà gồm có hai âm: âm nh đứng trước, âm a đứng sau dấu huyền trên a.
- Nhờ - a - nha - huyền - nhà. 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Nhà lá: nhà lợp bằng lá.
- Nhà láù
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
 - Ai đưa tay nhanh nhất sẽ được trả lời – cả lớp cùng nhận xét bằng thẻ đúng sai.
(nhà,. . . )
- Quan sát gv viết mẫu
- Nhắc lại cách viết. 
+ Chữ ph: Chữ p nối nét với chữ h. 
 + Chữ nh:Chữ n nối nét với chữ h.
- Viết vào bảng con.
Hs tô màu vào các chữ có ph, nh 
 + Phở bò:dung thịt bò nấu với phở.
 + Phá cỗ:chia bánh và hoa quả đã bày trong tết trung thu cho trẻ ăn.
 + Nho khô:đem phơi hoặc sấy cho khô nước
 + Nhổ cỏ:kéo lên dứt mạnh cỏ ra khỏi đất.
- Cá nhân – nhóm – đồng
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ, DĂN DÒ:
- Học được âm và tiếng gì mới?
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
 Nhận xét tiết học.
 Học vần
Bài 23 : p – ph, nh ( tiết2)
 1. Bài cũ: 
 - Vừa học âm , tiếng gì?
 - Hs đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự)
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Luyện tập
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1 
 2 
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi : 
-Tranh vẽ gì? 
Đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học? 
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở in .
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi
- Yêu cầu hs thi nhau tìm tiếng có âm vừa học
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
 Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Nhà em ai đi chợ?
- Chợ dùng để làm gì?
- Chợ huyện ta có tên là gì?
- Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Vẽ nhà ở phô ù, có một con chó xù và một người đang tưới nước cho hoa.
- Hs đọc :nhà di Na ở phố, nhà gì có chó xù..
- Phố.
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- P – ph, phố, nh –nhà. 
- Lấy vở tập viết.
- Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Hs thi nhau nêu:
 + Khao khát, khả năng, khung cảnh . . .
 + Kiên định, kiến, kiêu kì, kiêu sa . . .
- Đọc tên bài luyện nói : Chợ, phố, thị xã.
Hs phát triển lời nói tự nhiên.
- Vẽ cảnh chợ
- Mẹ (chị, . . .)
- Chợ dùng để mua và bán hàng tiêu dùng.
- Chợ Núi Thành ( chợ quận )
- Cá nhân mời nhau nói:
 + Em rất thích đi chợ với mẹ.
 + Ơû chợ mọi người mua bán rất vui.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học âm nào tiếng gì?
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
Nhận xét tiết học
Đạo Đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập .
 - Nêu được lợi ích của giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .
 - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
 	- Biết yêu quý sách vở và đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- SGK, phần thửong, bài hát: Sách bút thân yêu ơi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Bài cũ:
 - Em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? 
 - Để sách vở, đồ dùng học tập được bền, đẹp cần tránh việc gì?
 	2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : hôm nay, chúng ta tiếp tục học bài: giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1- Thảo luận nhóm
2- Thi sắp xếp ĐDHT
Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Treo từng tranh
Kết luận: Các bạn ở tranh 1, 2, 6 biết giữ gìn đồ dùng học tập - lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định.
Thi : Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất (bài tập 4)
- Yêu cầu học sinh để sách vở, đồ dùng học tập lên bàn. 
- Thông báo thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, ban giám khảo
- Thể lêï : HS tham gia cả lớp, cuộc thi được tiến hành theo hai vòng (vòng 1 ở nhóm, vòng 2 ở lớp)
- Đánh giá:theo hai tiêu chuẩn cơ bản: về số lượng và chất lượng, hình thức giữ gìn.
 + Về số lượng: đủ sách vở, đồ dùng học tập(phục vụ ngày học hôm nay).
 + Về chất lượng: sách vở sạch sẽ, phẳng phịu, không bị quăn góc, gấp mép, đồ dùng học tập sạch sẽ, đẹp,nguyên vẹn ở tính trạng tốt .
- Ban giám khảo: GV, lớp trưởng, nhóm trưởng.
- Ban giám khảo cấp nhóm chấm ở nhóm(chấm chéo) và chọn ra hai bộ sách vở và đồ dùng học tập thi tiếp vòng 2
- Ban giám khảo chấm vòng hai
- Ban giám khảo xác định và công bố
- GV nhận xét và trao phần thưởng
 Hướng dẫn HS đọc câu ghi nhớ:
- HS thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Từng cặp làm bài tập.
- Nêu kết quả trước lớp
- Xếp sách vở và đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt
- Tất cả mọi HS đều tham gia
- Những bộ thi vòng 2 được trưng bày ở bàn riêng giữa lớp. Các bạn cả lớp cùng quan sát.
- Một vài HS có sách vở, đồ dùng học tập được giải giữ gìn tốt nhất kể cho lớp nghe, mình đã giữ gìn chúng như th

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 5.doc