I. Mục tiêu:* Hs biết:
- Đọc,viết được u, nụ, ư, thư.
- Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
- Tập nói được 2- 3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “Thủ đô.”
* KNS: Tự tin khi đọc bài .
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh mimh hoạ trong sgk.
-Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học:
: - Có khái niệm ban đầu về số 7.Biết 6 thêm 1 được 7. - Biết đọc, viết số 7, biết đếm và so sánh trong phạm vi 7, nhận biết các số trong phạm vi 7, vị trí số 7 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 7. II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2 Bài cũ: 3’Y/c: -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 12’ Hình thành kiến thức * Cách tiến hành: - Lập số 7: + Y/c: + Gắn 6 hình vuông và gắn thêm 1 hình vuông nữa. +Y/c: + Có 7 bạn, 7 hình vuông, 7 con tính, tất cả đều có số lượng là7 - Giới thiệu số 7: + Gắn tấm thẻ có ghi số 7 lên bảng “ Đây là số 7’ + Hd đọc : Bảy + Giới thiệu số 7 in và số 7 viết. + Hd viết số 7. - Giới thiệu số 7 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 7: + Y/c: Số 7 liền sau số nào? c.Hoạt động 2: Luyện tập * Cách tiến hành: 15’ Bài 1: Thực hành viết số - Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. Bài 2: Điền số - Hd làm bài: - Nhận xét Bài 3: Điền số. - Hd và y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Y/c : -Đếm 1- 6 ; 6-1. -Theo dõi. - Quan sát tranh và trả lời xem có bao nhiêu bạn đang chơi. - Nêu số hình vuông có trên bảng - Quan sát con tính và nêu: có 7 con tính. - Theo dõi. - Nhìn bảng đọc: Bảy. - Tập viết vào bảng con. - Đếm từ 1 đến 7. - Số 7 liền sau số 6. - Đếm xuôi và đếm ngược. - Viết số 7 vào vở bài tập. -Một số học sinh nêu số lượng hình của từng ô. - Nhận xét - 2 hs lên bảng làm bài. 1 3 5 7 7 4 1 - Nhận xét. -Đọc lại các số 1-7; 7-1 -Làm bài ở nhà. _____________________________________ Học vần : Bài 13: ÂM X - CH Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Đọc,viết được x, xe, ch, chó. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá; xe ô tô chở cá về thị xã. - Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “xe bò, xe lu, xe ô tô” * KNS: Tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: 16 ’Dạy chữ ghi âm. - Dạy chữ x: + Nhận diện chữ: - Gắn và viết lên bảng chữ x . Y/c: +Phát âm: . Phát âm mẫu: x. .Muốn có tiếng xe ta thêm âm gì? . Nhận xét ghi bảng xe . Hd đánh vần: x- e- xe. . Theo dõi và giúp đỡ thêm cho hs. - Dạy chữ ch:(Hd tương tự x) + So sánh : ch và x + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: 9’ Hd viết . * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: chữ x cao 2 ô li, chữ ch gồm chữ c ghép với chữ h; tiếng ghi chữ xe gồm x nối với e, chó gồm ch nối với o dấu sắc trên đầu chữ o x ch xe chĩ - Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’ Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1:Luyện tập.15’ *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã + Nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện viết: 8’ *Cách tiến hành: +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết. +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c.Hoạt động 3:Luyện nói: 7xe bò,xe lu, xe ô tô” *Cách tiến hành: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Các loại xe có gì giống và khác nhau? Các loại xe đó dùng để làm gì? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ -Y/c: - 3 Hs đọc u, nụ, ư, thư. - Lớp viết bảng con nụ, thư -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép chữ x. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Aâm e. - Ghép tiếng xe. -Phân tích: tiếng xe gồm x ghép với e -Đánh vần cn- nhóm – lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ch, chó - Hs so sánh - Đánh vần, đọc trơn ch ,chó cn- nhóm- lớp. -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con x, ch, xe, chó. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Thi đọc theo nhóm, tổ. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới xe, chở. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. -Theo dõi. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . ______________________________________________________________ Tự nhiên-xã hội: VỆ SINH THÂN THỂ. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết: - Thân thể khỏe mạnh tự tin là thân thể sạch sẽ. - Biết việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.Biết cách rửa mặt, tay, chân sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cn hằng ngày. * KNS: Giúp Hs có kĩ năng vệ sinh cá nhân , tự tin là thân thể sạch sẽ. . II. Phương tiện dạy học: -Các hình trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 3’Y/c: Nêu những việc nên làm để bảo vệ mắt và tai? Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 10’Giữ vệ sinh thân thể. * Cách tiến hành: -Bước 1: Y/c: + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. -Bước 2: Hoạt động cả lớp * Kết luận: Tắm rửa vệ sinh cn hằng ngày để cơ thể luôn luôn sạch sẽ. c. Hoạt động 2: 10’Làm việc với sgk. * Cách tiến hành: -Bước 1: hd và y/c: + Theo dõi giúp đỡ thêm. - Bước 2: Y/c: * Kết luận: Tắm gội hằng ngày bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân là việc nên làm, không nên tắm ở ao hồ. d. Hoạt động 3: 9 ’Thảo luận cả lớp. * Cách tiến hành: -Bước 1: Nêu câu hỏi: Nêu các việc cần làm khi tắm? Nên rửa tay khi nào, rửa chân khi nào? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. - Trả lời câu hỏi. -Theo dõi -Thảo luận theo cặp : Nhớ lại những gì mình đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể và kể với bạn bên cạnh. -Một số cặp lên trình bày -Nhận xét bổ sung. - Quan sát các hình ở trang 12, 13 và nói rõ về việc làm nào đúng, sai, tại sao. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung - Hs phát biểu ý kiến. - Nhận xét. _________________________________________________ Ngày dạy: Thứ tư 21/9/2011 Học vần : Bài 19: ÂM S - R Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Đọc,viết được s, sẻ, r, rễ. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng su su, chữ số, rổ rá, cá rô; bé tô cho rõ chữ và số. - Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “Rổ, rá.” * KNS: Tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: 16’Dạy chữ ghi âm. * Cách tiến hành: - Dạy chữ s: +nhận diện chữ: -Gắn và viết lên bảng chữ s - Y/c: +Phát âm: -Phát âm mẫu: s. -Muốn có tiếng sẻ ta thêm âm dấu gì? -Y/c: . Nhận xét ghi bảng sẻ . Hd đánh vần: s- e- se- hỏi- sẻ . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy chữ r: ( Hd tương tự s) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2 6’ Tập viết . * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: chữ s, r cao 2,5 ô li bằng 1,25 đơn vị chữ. Chữ ghi tiếng sẻ ghép chữ s với chữ e dấu hỏi trên đầu chữ e, rễ nối từ r sang ê dấu ngã trên đầu chữ ê. s r sẻ rễ -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: su su rổ rá chữ số cá rô -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1:Luyện tập. *Cách tiến hành:15’ - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số + Nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện viết:8’ *Cách tiến hành: +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết. +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. cHoạt động 3: Luyện nói: 7’ *Cách tiến hành: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Vì sao em biết? Rổ rá được làm bằng gì? Rổ rá dùng để làm gì? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 4’ -Y/c: - 3 Hs đọc x, xe, ch, chó. - Lớp viết bảng con thợ xẻ ,xa xa, chì đỏ -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép chữ s. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Aâm e, dấu hỏi. - Ghép tiếng sẻ. - Phân tích sẻgồm s ghép với e dấu hỏi trên đầu chữ e. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích r,rễ. - Hs so sánh - Đánh vần, đọc trơn r, rễ, cn- nhóm- lớp -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con s, sẻ, r, rễ. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Thi đọc theo nhóm, tổ. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới rõ, số. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. -Theo dõi. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . Toán : SỐ 8 Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Giúp hs: - Có khái niệm ban đầu về số 8.Biết 7 thêm 1 được 8. - Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí số 8 trong dãy số tự nhiên . II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2 Bài cũ: 3’Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 12’ Hình thành kiến thức * Cách tiến hành: - Lập số 8: + Y/c: + 8 bạn hs, 8 con chim, 8 chấm tròn đều có số lượng là 8. - Giới thiệu số 8: + Gắn lên bảng số 8 + Hd đọc: Tám. + Hd viết số 8 - Giới thiệu vị trí số 8 trong dãy số tự nhiên. + Y/c và hướng dẫn: Số 8 đứng sau số nào? c.Hoạt động 2: 15’Luyện tập * Cách tiến hành: Bài 1: Thực hành viết số - Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. Bài 2: Điền số - Hd làm bài: Muốn điền đúng ta làm thế nào? - Nhận xét Bài 3: Điền số? - Y/c: -Nhận xét. * Bài 4: , =. - Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Y/c : -Đếm 1- 7; 7 – 1 -Theo dõi. -Quan sát tranh và trả lời: 8 bạn hs, 8 con chim, 8 chấm tròn. -Nhận xét. - Nhìn bảng đọc: Tám. - Tập viết vào bảng con. - Đếm từ 1-8. - Trả lời: số 8 đứng sau số 7. - Đếm xuôi, đếm ngược. -Mở vở bài tập toán 1 -Luyện viết các số 8 vào dòng kẻ trong vở. - Đếm rồi điền số tương ứng. -Làm bài vào vở bài tập. -Một số học sinh đọc kết quả . -Nhận xét. - 2 Hs lên bảng làm bài. 1 3 5 7 8 6 4 2 -Nhận xét. - Làm bài vào bảngb con. 8 7 8 6 5 8 7 8 6 8 8 5 - Nhận xét. -Đọc lại cá số 1- 8; 8- 1 -Làm bài ở nhà. HĐNG: Chủ điểm :TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tiết 4 I MỤC TIÊU : * Hiểu được tryuền thống nhà trường . -Biết tiểu sử anh hùng Nguyễn Bá Ngọc mà trường mang tên * Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường mang tên ,tích cực tham gia vào việc trường việc lớp .Giữ gìn trường lớp xanh sạch đẹp . *Biết tôn trọng, yêu quý và noi gương anh hùng Nguyễn Bá Ngọc ,có ý thức vương lên trong học tập để đạt thành tích cao đem lại thành tích tốt đẹp cho nhà trường . -Yêu quý thầy, cô và bạn bè trong trường . II CHUẨN BỊ : -Tư liệu truyền thống nhà trường ,tiểu sử anh hùng Nguyễn Bá Ngọc -Bài hát : Người thiếu niên dũng cảm do nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác . III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Oån định ( 1p) 2 Bài Cũ : ( 4p) -Hôm trước em nghe cô đọc tiểu sử của ai? Tiểu sử anh hùng Nguyển Bá Ngọc GV nhận xét . 3 Bài mới ( 1p) Hôm nay ta sẽ học bài : Truyền thống nhà trường tiết 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về hình thành trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc -Thành lập trường ngày 28 /12/ 1998 -Hiệu trưởng là thầy : Lê Kim Ngọc -Hiệu phó là Thầy Dương Kim Hồng . -Lúc đầu có 9 lớp với 10 thày cô giáo .Đến năm học 2011 -2012 có 23 cán bộ công nhân viên .Tổng số lớp có 13 lớp . Tập thể nhà trường phấn đấu đến năm 2011trở thành trường chuẩn quốc gia * Hoạt động 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường : ( 10p) -Để cho trường lớp xanh sạch đẹp em phải làm gì ? -Để noi gương anh hùnh mà trường mang tên em phải làm gì ? 4. Củng cố – dăn dò : -Gv nhận xét tiết học . HS lắng nghe . -HS trả lời - HS trả lời __________________________________________ Ngày dạy: Thứ năm 22/9/2011 Toán : SỐ 9 Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Giúp hs: - Có khái niệm ban đầu về số 9.Biết 8 thêm 1 được 9. - Biết đọc, viết số 9, biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên. II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2 Bài cũ: 3’Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 12’Hình thành kiến thức * Cách tiến hành: - Lập số9 + Nêu y/c và gợi ý: + Có 9 bạn, 9 ô vuông, 9 con tính đều có số lượng là 9. -Giới thiệu số 9: + Gắn lên bảng số 9 và hd đọc: Chín. + Hd viết. - Giới thiệu số 9 trong dãy số tự nhiên: + Y/c và hướng dẫn: + Số 9 đứng sau số nào? + Y/c: c.Hoạt động 2: 15’Luyện tập * Cách tiến hành: Bài 1: Thực hành viết số - Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. Bài 2: Điền số - Hd làm bài: - Nhận xét Bài 3: Nêu y/c bài tập 3 - Y/c: - Nhận xét. Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Y/c : -Đếm 1- 8; 8 - 1 -Theo dõi. - Quan sát ttranh và nêu: có 9 bạn, có 9 ô vuông, có 9 con tính. - Theo dõi. - Đọc cn- đt. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét. - Đếm từ 1- 9. - Số 9 đứng sau số 8. - Đếm từ 1 -9, 9 -1. -Mở vở bài tập toán 1 -Luyện viết số 9 vào dòng kẻ trong vở. -Làm bài vào vở bài tập. -Một số học sinh đọc kết quả. -Nhận xét. - 3 hs lên bảng làm bài. 9 8 7 8 8 9 9 9 7 9 9 6. - Nhận xét. - Làm bài vào bảng con. 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9 9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8 - Nhận xét. - Đọc 1- 9, 9-1. - Làm bài ở nhà. . . Học vần : Bài 20: ÂM K – KH. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Đọc,viết được k, kẻ, kh, khế. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho; chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “Ù ù, vo ve, vù vù, rù rù.” * KNS: Tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: 16’Dạy chữ ghi âm. * Cách tiến hành: - Dạy chữ ghi âm k: +Nhận diện chữ: -Gắn và viết lên bảng chữ k . Y/c: +Phát âm: . Phát âm mẫu: k. .Muốn có tiếng kẻ ta thêm âm dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng kẻ . Hd đánh vần:k- e –ke – hỏi - kẻ . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy chữ kh: ( Hd tương tự k) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: 9’Hd viết . * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: chữ k, kh cao 5 ô li bằng 2,5 đơn vị chữ. Chữ ghi tiếng kẻ ghép chữ k với chữ e dấu hỏi trên đầu chữ e, khế nối từ kh sang ê. k kh kẻ khế -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: kẻ hở khe đá kì cọ cákho - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1:15’Luyện tập. *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê + Nhận xét. b. Hoạt động 2 :7’Luyện viết: *Cách tiến hành +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết. +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3: 8’Luyện nói: *Cách tiến hành +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Các sự vật đó phát ra tiếng kêu như thế nào? Các tiếng kêu có khác nhau không? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ -Y/c: - 3 Hs đọc s, sẻ, r, rễ. - Lớp viết bảng con sẻ, rễ -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép chữ k. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Aâm e dấu hỏi. - Ghép tiếng kẻ. - Phân tích: kẻ gồm k ghép với e dấu hỏi trên đầu chữ e. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp - Ghép và phân tích kh, khế. - Đánh vần, đọc trơn kh, khế, cn- nhóm- lớp -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con k, kẻ, kh, khế. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Thi đọc theo nhóm, tổ. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới kha, kẻ. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. -Theo dõi. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. ________________________________ THỦ CÔNG BÀI :XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG ,HÌNH TRÒN I .MỤC TIÊU : -HS biết cách xé HV-HT -HS xé được hình hình vuông và hình tròn -GD hs biết quý thành quả lao động của mình . II. CHUẨN BỊ :bài mẫu xé Hs –gv :giấy màu ,hồ dán ,khăn lau tay .vở thủ công ,bút chì . III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Oån định 2.Kiểm tra đồ dùng của hs ( 5p ) GV nhận xét . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1 : (2p)GTB : Hôm nay chúng ta học bài xé dán HV -HT ( t 2).GV ghi bảng mục bài . HĐ2: Thực Hành 20p -Phương pháp quan sát ,Phương pháp dùng lời Phương pháp thực hành -Gv gọi 2-3hs lên nêu lại các thao tác vẽ ,xé H V , HT *Gv yc hs lấy giấy màu ra để xé hình vuông và hình tròn * Gv theo dõi hs còn lúng túng . * Sau khi đã xé xong lật ra mặt sau bôi hồ và dán vào vở thủ cộng . -Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. Hđ 3:nhận xét –dặn dò : 10p - Phương pháp dùng lời ,Phương pháp đánh giá -Nhận xét chung tiết học -Tình hình học tập tốt -VIệc chuẩn bị đồ dùng có đầy đủ hơn giờ trước . -Yù thức vệ ä sinh ,an toàn tron lao động tốt . Đánh giá sản phẩm :một số hs xé gàn giống .còn một số em chưa xé đúng y/c . - Một số dán chưa phẳng -Chuẩn bị giấy màu để xé dáu hình quả cam -Hs theo dõi -2-3 HS lên bảng nêu lại cá thao tác . -Hs theo dõi -Hs xé sau đó bôi hồ và dán vào vở thủ công -Hs nhận xét bài của bạn _________________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu 23/9/2011 Học vần : Bài 21: ÔN TẬP Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Hs đọc, viết chắc chắn các âm và tiếng đã học từ bài 17 đến bài21. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng:xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế; xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Thỏ và sư tử”. * KNS: Tự tin khi đọc bài , kể chuyện II. Phương tiện dạy học: - Bảng ôn - Tranh
Tài liệu đính kèm: