Giáo án lớp 1 – Tuần 5 đến Tuần 10 - Nguyễn Thị Ý

I. MỤC TIÊU:

 - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh vá kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.

 - Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

 - Trên sân trường và chuẩn bị sân cho trò chơi và 1 còi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 184 trang Người đăng honganh Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 – Tuần 5 đến Tuần 10 - Nguyễn Thị Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô
Đọc (cá nhân 5 em – đồng thanh)
(cá nhân 5 em – đồng thanh)
Viết vở tập viết: ia, lá tía tô
Người biết nhường nhịn
Toán:
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng 
	 + Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (cột 1), 5 (a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ thực hành toán . Tranh bài 1 /45 Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 1 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 3 
+
+
+
+ Gọi 2 học sinh lên bảng H1 : 1 + 1 = H2: 1 2 1 
 2 + 1 = 1 1 2 
 1 + 2 = 
+ Giáo viên Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3
Mt :Học sinh thuộc công thức cộng trong phạm vi 3.
-Gọi đọc phép cộng trong phạm vi 3 .
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Học sinh biết làm các bài tập trong sách giáo khoa 
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh.
-Nhận xét kết luận đúng, sai 
-Cho học sinh làm vào vở toán 
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc .
-Hướng dẫn học sinh cách làm : viết kết quả thẳng theo cột dọc 
-Nhận xét bài làm của học sinh 
-Nhắc nhở học sinh viết kết quả thẳng cột 
Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống 
-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp(cột 1)
o Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
Câu a 
-Cho học sinh nhận xét phép tính thiếu gì ? 
-Cho học sinh trao đổi ý kiến và chọn phép tính đúng 
-Nhận xét bổ sung
-Học sinh lần lượt lặp lại 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Nhìn tranh, nêu: có 2 con thỏ thêm 1 con thỏ được 3 con thỏ; nêu ngược lại
Ghi : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
-Đọc : Hai cộng một bằng ba 
 Một cộng hai bằng ba 
-Học sinh tự làm bài 
-Chữa bài 
Cột 1, cột 2, 3 (HS khá giỏi)
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu : Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng ?
-Thiếu dấu cộng học sinh tự điền vào 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về nhà làm bài tập vào vở Bài tập toán 
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau 
Mó thuaät:
Vẽ màu vào hình quả ( trái ) cây
 I Mục tiêu :
HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết
Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả
Tô được màu vào quả theo ý thích
HS khá giỏi biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp
II Đồ dùng :
GV : các loại tranh ảng về quả
HS :vở tập vẽ ,bút chì, màu
III Các hoạt đông dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định : hát
KTBC : 
Nhận xét bài vẽ tuần trước 
Dạy bài mới :
HĐ1 :Giới thiệu bài
Hôm nay cô sẽ dạy các em tô màu vào các loại quả
HĐ2 :Hướng dẫn hs thực hành
Cho hs quan sát ảnh một số loại quả và nhận xét 
Hướng dẫn hs chọn màu thích hợp để tô
HĐ3 :Thực hành 
Cho hs thực hành vào vở tập vẽ
Quan quát lớp
HĐ4 :Củng cố – dặn dò 
Chọn 1 vài bài đẹp tuyên dương trước lớp 
Nhắc nhở hs chưa hoàn thành bài vẽ cố gắng hơn ở bài sau 
Nhận xét tiết học
Xem trước bài tuần sau: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
HS lắng nghe
- Hs lắng nghe
Hs quan sát và nhận xét 
HS thực hành 
- Tuyên dương
- Hs lắng nghe
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
Tập viết: TUẦN 5
 cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
I.Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết
+ HS khá giỏi viết đủ số dòng qui định trong vở tập viết
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung bài 5
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động : Ôn định tổ chức ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: mơ, do, ta, thơ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
 +Cách tiến hành :
 Ghi đề bài : Bài 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 
 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu, hướng dẫn viết bảng con:
 §Giải lao giữa tiết 
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 -Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà viết xong chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
cử tạ, thợ xẻ
chữ số, cá rô
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
Tập viết: TUẦN 6
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
I.Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ,chú ý, cá trê kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết lớp 1 tập 1
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Ôn định tổ chức ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Ghi đề bài :
 Bài 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con
 §Giải lao giữa tiết 
3.Hoạt động 3: Thực hành 
 -Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại về
 nhà viết xong chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
 sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
nho khô, nghé ọ
chú ý, cá trê
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
Toán: 
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC TIÊU : 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4
+ Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (cột 1), 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh như SGK – Bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Treo tranh lên bảng 
+ 1 Học sinh lên bảng nêu bài toán và viết phép tính dưới tranh + VBT
+ Học sinh dưới lớp nhận xét .Gv nhận xét đúng, sai 
+ 1 em đọc bảng cộng trong phạm vi 3 + VBT
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 4
Mt :Hình thành khái niệm về phép cộng trong phạm vi 4
-Treo tranh . Cho học sinh nhận xét , nêu bài toán .
-Hướng dẫn học sinh nêu phép tính : 
 3 + 1 = 4 
- Với tranh 4 quả táo, 4 cái kéo lần lượt giúp học sinh hình thành các phép tính: 
2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4 
Hoạt động 2 : Ghi nhớ các phép cộng trong phạm vi 4
Mt : ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 
-Cho học sinh đọc lại công thức cộng . Xoá dần 
-Hỏi miệng : 
 3 + 1 = ? 2 + 2 = ? 1 + 3 = ?
 ? + 1 = 4 ? + 2 = 4 ? + 3 =4 
-Gọi học sinh xung phong đọc thuộc 
-Giới thiệu với học sinh ghi nhớ công thức theo 2 chiều, chẳng hạn : 
 3 + 1 = 4 , 4 = 3 + 1 
-Treo tranh biểu đồ ven cho học sinh nhận ra 
 3 + 1 = 4 = 1 + 3 = 4 
Hoạt động 3: Thực hành
Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 4 
Bài 1 : tính 
-Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm 
-Cho học sinh làm bài vào BC
Bài 2 : Tính theo cột dọc 
-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
Bài 3 : Điền dấu , = vào chỗ trống 
-Hướng dẫn 1 bài mẫu 
 2 + 1  3 . Tìm kết quả phép tính . Lấy kết quả phép tính so sánh với số đã cho. Luôn so từ trái qua phải 
-Cho học sinh thảo luận cặp, nêu bài làm của mình. Uốn nắn sửa sai 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
-Cho học sinh thảo luận nhóm 4: Nêu bài toán, viết phép tính
-Nhận xét đúng, sai 
-Học sinh nhận xét tranh nêu : Có 3 con chim thêm 1 con chim . Hỏi có bao nhiêu con chim ? 
-Nêu và đọc: 3 + 1 = 4 
-Học sinh đọc lại phép tính : 
 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4
-Học sinh đọc cá nhân – 5 em 
-Đọc đt đến thuộc tại lớp 
-Học sinh trả lời nhanh 
-3 em đọc bảng cộng 
-Học sinh nêu 2 phép tính. Nhận biết tính giao hoán trong phép cộng 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
D1, D2, D3
-Học sinh làm miệng 
- 1 HS lên bảng ghi
Làm cột 1, cột 2(HS khá giỏi)
-Học sinh nêu mẫu 1 bài .
- 1 + 3  3 : tính 1 + 3 = 4,so sánh với 3. Vậy điền dấu >
- 2 em trình bày
-Nêu bài toán : Có 3 con chim thêm 1 con chim .Hỏi có tất cả mấy con chim ?
-Viết phép tính : 3 + 1 = 4 
4.Củng cố dặn dò : 
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4
- Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán .
- Học lại công thức cộng trong phạm vi 4 theo 2 chiều 
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
1/ Ổn định: Hát - giới thiệu.	
2/ Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần qua:
- Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo về ưu điểm và khuyết điểm của tổ trong tuần 7.
- BCS lớp lần lượt lên báo cáo hoạt động của lớp.
- GVCN nhận xét chung: 
a) Ưu điểm:
+ Đa số các em đi học chuyên cần, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp thường xuyên.
+ Đi học mặc đồng phục đầy đủ, áo bỏ trong quần, gọn gàng
+ Vệ sinh thân thể, lớp học luôn sạch sẽ, bàn ghế luôn ngay ngắn.
b) Hạn chế: 
+ Một số em tác phong chưa gọn gàng
+ Một số em chưa làm bài đầy đủ ở nhà
GV nhắc nhở.
* Giải lao: Hát
3/ GV phổ biến công việc tuần tới:
- Học bình thường theo TKB tuần 7.
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, đạo đức, vệ sinh, tác phong và thể dục, nề nếp truy bài 15 phút đầu buổi. 
- Thường xuyên sắp xếp sách vở gọn gàng, ngăn nắp mỗi giờ học, mỗi buổi học
- Ra sức thi đua học tập và giữ vở rèn chữ thật tốt để có kết quả tốt hơn .
4/ Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần: 
Lần lượt các tiết mục văn nghệ được biễu diễn trước lớp.
5/ Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần 8.
Tuần 8: (Từ 8/10 đến 12/10/2012)
Thứ 
Môn
Tên bài dạy
Hai
8/10
 CC
Thể dục
Học vần
Chào cờ
Đội hình đội ngũ – Thể dục RLTTCB
Bài 30: ua ưa
Ba
9/10
Học vần
To¸n
Tự nhiên và Xã hội
Thủ công
Bài 31: Ôn tập
Luyện tập
Ăn uống hằng ngày
Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 1)
Tư
10/10
Học vần
Toán
Mĩ thuật
Bài 32: oi ai
Phép cộng trong phạm vi 5
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
Năm
11/10
Học vần
Âm nhạc
Toán 
§¹o ®øc
Bài 33: ôi ơi
Giáo viên chuyên dạy
Luyện tập
Gia đình em (tiết 2)
Sáu
12/10
Học vần
Toán 
ATGT, HĐTT
Bài 34: ui ưi
Số 0 trong phép cộng
Bài 4: Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm (T2)
Sinh hoạt sao
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RLTTCB
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước. Yêu cầu thưc hiện ở mức cơ bản đúng. 
 - Ôn trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
 - Trên sân trường và chuẩn bị sân cho trò chơi và 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu:
+ Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS giậm chân tại chỗ, đếm to nhịp 1-2,1-2....
- Gv cho chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
2.Phần cơ bản:
+ Gv cho mỗi tổ thi đua tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 
 HS mỗi tổ lần lượt thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv, sau đó HS cả lớp tự xếp loại.
+ Ôn dàn hàng, dồn hàng: 
Lần 1: Gv nhắc lại tên động tác và thực
hiện lại một lần sau đó cho HS thực hiện
Lần 2: Gv cho HS thực hiện theo tổ.
+ Học tư thế đứng :
 - Lần 1: Gv nêu tên động tác, vừa làm mẫu, vừa giải thích
 - Động tác: HS người đứng thẳng tự nhiên, hai tay duỗi dọc theo thân người, lòng bàn tay áp nhẹ vào đùi, các ngón tay khép lại với nhau, hai bàn chân đứng chếch chữ V, mặt hướng về trước, mắt nhìn thẳng, hai vai ngang bằng nhau.
 - Lần 2: HS thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv.
- Lần 3: HS thực hiện dưới sự thi đua giữa mỗi tổ.
+ Học đứng đưa hai tay ra trước: 
Lần 1: Gv nêu tên động tác, vừa làm mẫu,
vừa giải thích.
Chuẩn bị: TTĐCB
Động tác: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước
cao ngang vai, bàn tay sấp, các ngón tay khép lại với nhau, thân người thẳng, mắt nhìn theo hai tay.
 + Ôn trò chơi “ Qua đường lội”
 Gv nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi cho HS biết. Gv viên chia tổ thực hiện thi đua xem tổ nào thực hiện nhanh.
3.Phần kết thúc:
+ Đi thường trên sân tập thả lỏng
+ GV cùng hệ thống bài
+ GV nhận xét giờ học.
- HS tập hợp 4 hàng dọc sau đó quay thành hàng ngang
 m
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
‚
 m
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc và nghe gv phổ biến nội dung bài học.
 m
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc và nghe gv phổ biến nội dung bài học.
 m
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc và nghe gv phổ biến nội dung bài học.
 m
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
- HS tập hợp 4 hàng dọc sau đó quay lại thành 4 hàng ngang
 m
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
€€€€
 m
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
 €€€€€€€€
Học vần:
Bài 30: ua ưa
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị 
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá (2 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em)
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ua, ưa – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần: ua-ưa 
+Mục tiêu: nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể ngựa gỗ 
+Cách tiến hành :
 Dạy vần ua:
-Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: u và a
 Đọc mẫu
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá: cua, cua bể
-Đọc lại sơ đồ:ua-cua-cua bể
Luyện đọc: cà chua, nô đùa
Giải nghĩa
Dạy vần ưa:(Qui trình tương tự)ưa- ngựa- ngựa gỗ
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
Hoạt động 2:Tập viết:
-MT:HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc lại bài tiết 1
 Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các từ vào vở.
-HD HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
 “Giữa trưa”
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Giữa trưa là lúc mấy giờ?
 -Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở đâu?
 -Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa?
+ Kết luận : Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi?
4:Củng cố dặn dò
- Đọc bài SGK
- Tìm thêm tiếng có vần ua, ưa.
- Về nhà đọc SGK, viết BC các chữ, làm VBT, xem bài 31:Ôn tập
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần ua
Ghép bìa cài: ua
Đánh vần( c nhân - đ thanh)
Đọc trơn( c nhân - đthanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cua
Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ 
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Gạch chân vần ua, đánh vần, đọc tiếng có vần
Đọc các từ: cá nhân, nhóm
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ua, cua ; ưa, ngựa 
Đọc (c nhân 5 em – đthanh)
(c nhân 5 em – đthanh)
Tô vở tập viết, viết vào VTV: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
Quan sát tranh và trả lời
Thảo luận, trả lời
Đạo đức: 
GIA ĐÌNH EM (tiết 2)
I . MỤC TIÊU :
- Biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Nêu được những việc nên làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Rèn KNS: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.
 Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đồ dùng hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
Được sống trong gia đình có bố mẹ , ông bà , anh chị , em cảm thấy thế nào ?
Đối với những bạn không có gia đình , phải tự kiếm sống ngoài đường , em cảm thấy thế nào?
Nhận xét bài cũ , KTCBBM
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Trò chơi 
Mt : Học sinh hiểu : Có gia đình là niềm hạnh phúc lớn đối với em : 
Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn .Hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .
+ 3 em tụ lại một nhóm : 2 em làm mái nhà , 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình ).
+ Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác . Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó . Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà , phải làm người quản trò hô tiếp .
Cho học sinh vào lớp hỏi :
+ Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ?
+Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?
* Kết luận : Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở , yêu thương , chăm sóc , nuôi dưỡng , dạy bảo em thành người .
Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ”
Mt :Hiểu được sự tai hại nếu không biết vâng lời cha mẹ :
Đọc nội dung truyện “ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm , dặn Long ở nhà học bài và trông nhà . Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng , Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn .
Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm .
Em có nhận xét gì về việc làm của Long ? 
 2. Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn ? (KNS)
* Tổng kết : Cần phải biết vâng lời cha mẹ .
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ (KNS)
+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
+ Khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn 
* Kết luận chung : Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cùng cha mẹ , được cha mẹ yêu thương che chở , chăm sóc nuôi dưỡng , dạy bảo .
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi , không được sống cùng gia đình 
- Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình , kính trọng lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ 
- Cho học sinh chơi 3 lần .
Sung sướng , hạnh phúc .
Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn .
- Hs phân vai : Long , mẹ Long , các bạn Long .
Hs lên đóng vai trước lớp .
- Không vâng lời mẹ dặn .
Bài vở chưa học xong , ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém . Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm , hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi .
- Học sinh tự suy ngĩ trả lời .
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau .
Thực hiện đúng những điều đã học .
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Học vần: 
Bài 31: Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Đọc được:ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31`
- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn
 -Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
 -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Khỉ và Rùa 
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ( 2 em viết, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc từ ngữ ứng dụng : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia( 2 em)
 -Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé ( 1 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
	Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hỏi:Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
 -Gắn Bảng ôn được phóng to
Hoạt động 1 :Ôn tập:
Ôn các vần đã học:
Ghép chữ và vần thành tiếng
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng:
HS đọc GV kết hợp giảng từ.
-Chỉnh sửa phát âm
-Giải thích từ: mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
Hoạt động 3:Luyện viết
Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Đọc lại bài tiết 1
Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Gió lùa kẽ lá
 Lá khẽ đu đưa
 Gió qua cửa sổ
 Bé vừa ngủ trưa
Đọc SGK:
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
Đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Kể chuyện: “Khỉ và Rùa”
-Dẫn vào câu chuyện
-Kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
 Tranh1: Rùa và Thỏ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng.Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ.
 Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để đưa Khỉ đưa Rùa lên nhà mình.
 Tranh 3:Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả mình đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.
 Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của Rùa đều có vết rạn.
+ Ý nghĩa : Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân. Truyện còn giải thích sự tích của mai Rùa
4: Củng cố dặn dò
- Đọc lại bài 

Tài liệu đính kèm:

  • dociao an tuan 5 10 2012 y.doc