A. Mục tiêu :
- Hs đọc, được : u, ư, nụ, thư. ; từ ngữ và câu ứng dụng
- Hs viết được : u, ư, nụ, thư
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Thủ đô
* Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Thủ đô .
B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên :- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
* Học sinh :- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng
C. Phương pháp :
PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành
HT: CN. N .CL
D. Các hoạt động dạy - học :
à 2 âm ghép từ con chữ c và h - So sánh th và ch - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết x, ch, xe, chó Lưu ý: nét nối giữa c và h; ch và o - Gọi hs nhận xét – sửa sai - Ghi bảng và cho hs đọc Thợ xẻ chì đỏ Xa xa chả cá - Chỉ cho hs đọc - Giải nghĩa một số từ - Đọc mẫu tiếng, từ ? Hôm nay học âm gì - Cho hs đọc lại bài Tiết 2 - Cho hs đọc lại bài tiết 1 - Nhận xét – sửa sai * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì - Giảng tranh và rút ra câu ứng dụng - Chỉ cho hs đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu Xe ô tô chở cá về thị xã - Cho hs tìm tiếng có âm mới - Nhận xét – sửa sai - Cho mở vở TV và hướng dẫn cách viết : Viết theo mẫu trong vở TV - Theo dõi – uốn nắn - Chấm một số bài và nhận xét ? Tranh vẽ những gì - Cho hs đọc: xe bò, xe lu, xe ô tô ? Em hãy chỉ từng loại xe ? Xe bò ding để làm gì ? Xe ô tô dùng để làm gì ? Xe lu dùng để làm gì ? Hôm nay học bài gì - Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng - Đọc mẫu SGK - Cho hs đọc bài SGK - Gọi hs đọc bài - Nhận xét - Về nhà đọc, viết lại bài: Vở TV, Vở bài tập, Vở luyện viết - Chuẩn bị bài sau: Bài 19 - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Hát - Hs đọc CN - ĐT - Viết bảng con - Giống : nét cong hở phải - Khác:c có thêm nét cong hở trái - CN – N - ĐT - Xe ô tô - Hs ghép: xe - X đứng trước, e đứng sau - CN – N - ĐT - CN – N - ĐT -Giống: đều có chữ h đứng sau - Khác: th có thêm chữ t, ch có thêm c - Hs viết bảng con x, ch, xe, chó - hs nhận xét - Đọc nhẩm - ĐT – N - CN - x và ch - ĐT – N - CN - Hs lần lượt đọc: CN – N - ĐT - Tranh vẽ ô tô chở cá - Đọc nhẩm - ĐT – N - CN - Hs gạch chân âm mới - CN – N - ĐT - Mở vở và viết bài - Quan sát bài viết đẹp - Tranh vẽ các loại xe - CN – N - ĐT - Hs chỉ - Xe bò để chở hàng hóa - Xe ô tô chở người - Xe lu để lu đường - Âm x và ch - ĐT -Mở SGK và đọc - Chỉ và đọc ĐT - N - Chỉ và đọc CN =============================== Tiết 3: Toán: Bài 17 : Số 7 A .Mục tiêu . - Biết 6 thêm 1 được 7, viết các số 7, đọc , đếm, đếm từ 1 - > 7 ; so sánh các số trong phạm vi 7 , biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 -> 7 - Bài tập cần làm: 1,2,3 * Hs khá giỏi làm thêm bài 4 B. Đồ dùng dạy học *Gv: Sgk , GA , các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại, bộ thực hành toán 1, các thể từ 1 đến 7 * Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 C. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành D- Các hoạt động dạy học : ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I . ÔĐTC(1’) II. KT bài cũ(4’) III.Bài mới(28’) 1.Giới thiệu bài: 2.GT: số 7: - Cho h/s viết số 6 Đếm từ 1 đến 6 và ngược lại GV NX ghi điểm - Trực tiếp - Cho h/s qs tranh và nói: Có 6 em đang chơi trượt một em khác chạy vào có tất cả mấy em - Hát - H/s viết bảng con Hs đếm CN - CL h/s qs tranh có tất cả 7 em Có 6 em thêm 1 em là 7 em h/s nhắc lại CN+ ĐT + N Cho h/s lấy 6 hình vuông, thêm 1 hình vuông và nói 6 hình vuông, thêm 1 hình vuông là 7 hình vuông h/s nhắc lại Nhắc CN + ĐT 1 N Cho h/s qs tranh còn lại nói tương tự GV KL : 7 học sinh ,7 hình vuông , 7chấm tròn, 7 con tính đều có số lượng là 7 h/s nhắc lại Vậy hôm nay chúng ta học bài số 7 h/s nhắc lại *GV GT số 7 in và số 7 viết Số 7 viết bằng chữ số 7 - GV giơ thẻ số 7 in cho h/s đọc đọc CN+ĐT+ N h/s nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7 Cho h/s đếm xuôi từ 1 đến 7 và đếm ngược từ 7 đến 1 h/s đếm xuôi từ 1 đến 7 và đếm ngược từ 7 đến 1 Giúp h/s nhận ra dãy số và số 7 đứng liền sau số 6 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7 h/s nhận diện Số 7 liền sau số 6 3. Thực hành *Bài 1: HD h/s viết số 7 - Cho h/s viết số 7ở bảng con - GV viết bảng GV NX chữa bài h/s viết số 7 ở bảng con Cho h/s viết số 7 vào sgk h/s viết số 7 vào sgk GV NX * Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán Vở GV nêu câu hỏi để h/s nhận ra cấu tạo số7 Viết số thích hợp vào ô trống h/s nhận ra cấu tạo của số 7 ? Có mấy con bướm trắng, mấy con bướm xanh? mấy con bướm có 7 gồm 6 và 1 gồm 1 và 6 7 gồm 2 và 5 gồm 5 và 2 7 gồm 4 và 3 gồm 3 và 4 * Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán HD h/s điền số thích hợp vào ô trống rồi đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1 HD viết số vào ô trống hs làm bài vào trong vở bài tập1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Giúp h/s so sánh từng cặp số liền nhau trong các số từ 1 đến 7 1 < 2 2 < 3 ... 7 > 6 7 > 5 ... *Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống GV NX tuyên dương h/s GV HD hs điền số thích hợp vào ô trống * Hs khá- giỏi Hs so sánh làm bài vào trong vở GV NX tuyên dương h/s IV . Củng cố - dặn dò (3’) ? Học bài gì Gv nhấn mạnh nội dung bài , cho hs đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1 Số 7 Về học bài và xem trước nội dung bài sau Gvnx giờ học ============================ Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Bài 5: Vệ sinh thân thể. A. Mục tiêu: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. - Biết cách rửa mặt rửa tay chân sạch sẽ. * Học sinh khá , giỏi : - Nêu được cảm giác khi mẩn ngứa , ghẻ , chấy rận , đau mắt , mụn nhọt . - Biết cách đề phòng các bệnh ngoài da. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, các hình vẽ trong sgk, xà phòng, bấm móng tay, khăn mặt. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. C. Phương pháp : - Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập D. Các hoạt động dạy học: ND- TG I . ÔĐTC(1’) II. KT bài cũ: (4’) III. Bài mới(28’). 1. Giới thiệu: 2. Giảng bài: a.HĐ1: Làm việc theo cặp: b.HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa. c.HĐ3: Thảo luận cả lớp. IV.Củng cố - dặn dò: (2 phút). Hoạt động dạy ? Con đã thực hiện bảo vệ mắt và tai như thế nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Cho từng cặp học sinh khám tay nhau xem tay ai sạch và bẩn. Để thân thể luôn sạch sẽ được mọi người yêu quý chúng ta cần làm gì hàng ngày, Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. - Giáo viên nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng. * Mục tiêu: - Tự liên hệ về những việc mà mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: Em hãy nhớ lại xem hàng ngày mình đã làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể. - Gọi các nhóm lên bảng trình bày. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và tuyên dương các em. * Mục tiêu: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ, * Cách tiến hành: + Bước 1: Cho Học sinh quan sát các hình vẽ trang 12 – 13 trong sách giáo khoa, + hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình. ? Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì sao ? ? Cần làm gì để giữ chân tay sạch sẽ? ? Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn thân thể là gì? + Bước 2: gọi từng nhóm trình bày trước lớp những điều mình quan sát và thảo luận được, mỗi em nói về một hình để các em cùng được nói. * Giáo viên kết luận: Việc cần phải làm để bảo vệ da, những việc nên làm và không nên làm. * Mục tiêu: Biết trình tự những việc làm hợp vệ sinh như: Tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào. * Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. ? Hãy nêu các việc làm khi tắm ? - Chúng ta cần tắm ở nơi kín gió. ? Nên rửa tay khi nào ? ? Nên rửa chân khi nào ? ? Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm ? ? các em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể ? - Giáo viên tuyên dương. * Giáo viên kết luận: Chúng ta cần phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, có như vậy cơ thể chúng ta mới khỏe mạnh. ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. Hoạt động học - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh khám tay. - Học sinh nhắc lại đầu bài. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Hàng ngày buổi sáng dậy, em rửa mặt, đánh răng, rửa tay chân. - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Học sinh thảo luận theo cặp, nói về nội dung các bức tranh trong sách giáo khoa. - Học sinh các nhóm nêu nội dung tranh, từng hình trong sách giáo khoa. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Mỗi học sinh nêu một ý. - Không nên tắm nước bẩn... - Nên tắm gội, thay quần áo thường xuyên... - Rửa chân tay thường xuyên, phải đi giầy dép, không đi chân đất, cắt móng chân, móng tay thường xuyên. - Nên tắm gội, thay quần áo thường xuyên tắm gội bằng nước sạch cắt móng chân, móng tay... - Không nên tắm nước bẩn... + Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm sạch sẽ. + Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kỳ cọ + Tắm xong, lau khô người và mặc quần áo. - Trước khi cầm thức ăn và sau khi đi đại tiện. - Trước khi đi ngủ. - Không nên làm: ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất - Nên làm: Em thường xuyên tắm rửa, cắt móng tay, thay quần áo - Học sinh thảo luận. - Vệ sinh thân thể - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. ================================================= Ngày soạn:21/9/2009 Ngày giảng:Thứ tư ngày 23/9/2009 Tiết 1+2: Tiếng việt: Bài 19 : S - r A. Mục tiêu : - Hs đọc, được : s , r, sẻ, rễ ; từ ngữ và câu ứng dụng - Hs viết được : s , r, sẻ, rễ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Rổ , rá * Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề :Rổ , rá . B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên :- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói * Học sinh :- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng C. Phương pháp : PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện đọc, thực hành HT: CN. N .CL D. Các hoạt động dạy - học : ND - TG I.ÔĐTC(1’) II. KT bài cũ(4’) III .Bài mới(35’) 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy âm: * Dạy âm s: a. Nhận diện chữ: b. Phát âm và đánh vần tiếng: * Dạy âm r: c. Hướng dẫn viết: d. Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng * Củng cố T1 3: Luyện tập: a. Luyện đọc(10’) b. Luỵên viết(13’) c. Luyện nói(7’) IV. Củng cố – Dặn dò(10’) Hoạt động dạy - Cho hs đọc bài :x- ch (bảng con- SGK) - Đọc cho hs viết: xe, chó - Nhận xét- ghi điểm - Hôm nay các em học bài 19 và âm s, r - Chữ s gồm nét móc hở phảI và hở trái - So sánh s với c * Phát âm - Gv phát âm mẫu: khe hẹp đầu lưỡi và răng lợi, hơi thoát ra sát nhẹ, không có dấu thanh * Đánh vần ? Tranh vẽ gì. - Cho hs ghép: sẻ ? Sẻ có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - Đánh vần: sờ- e- xe- hỏi- sẻ - Đọc trơn : sẻ Dạy tương tự như s - Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược. ? So sánh s và r ? - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết : s, r, sẻ, rễ Lưu ý: nét nối giữa s và e; r và ê - Gọi hs nhận xét – sửa sai - Ghi bảng và cho hs đọc Su su chữ số Chữ số cá rô - Chỉ cho hs đọc - Giải nghĩa một số từ - Đọc mẫu tiếng, từ ? Hôm nay học âm gì - Cho hs đọc lại bài TIếT 2 - Cho hs đọc lại bài tiết 1 - Nhận xét – sửa sai * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì - Giảng tranh và rút ra câu ứng dụng - Chỉ cho hs đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu bé tô cho rõ chữ và số - Cho hs tìm tiếng có âm mới - Nhận xét – sửa sai - Cho mở vở TV và hướng dẫn cách viết : Viết theo mẫu trong vở TV - Theo dõi – uốn nắn - Chấm một số bài và nhận xét ? Tranh vẽ những gì - Cho hs đọc: Rổ , rá ? Rổ dùng để làm gì ? Rá dùng để làm gì ? Quê em có đan rổ, rá không ? Hôm nay học bài gì - Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng - Đọc mẫu SGK - Cho hs đọc bài SGK - Gọi hs đọc bài - Về nhà đọc, viết lại bài: Vở TV, Vở bài tập, Vở luyện viết - Chuẩn bị bài sau: Bài 20 - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Hát - Hs đọc CN - ĐT - Viết bảng con - Giống : nét cong hở phải - Khác:s có thêm nét cong hở trái - CN – N - ĐT - chim sẻ - Hs ghép: sẻ - S đứng trước, e đứng sau - CN – N - ĐT - CN – N - ĐT - Giống: đều nét xiên phải, nét thắt, - Khác: s có nét cong hở trái - Hs viết bảng con s, r, sẻ, rễ - hs nhận xét - Đọc nhẩm - ĐT – N - CN - CN – N - CN - x và ch - ĐT – N - CN - Hs lần lượt đọc: CN – N - ĐT - Tranh vẽ cô hướng dẫn các bạn tô chữ và số - Đọc nhẩm - ĐT – N - CN - Hs gạch chân âm mới - CN – N - ĐT - Mở vở và viết bài - Quan sát bài viết đẹp - Tranh vẽ cái rổ và cái rá - CN – N - ĐT - Rổ để rửa rau - Rá để vo gạo - Hs trả lời - Âm s và r - ĐT -Mở SGK và đọc - Chỉ và đọc ĐT - N - Chỉ và đọc CN ============================= Tiết 3: Toán: Tiết 18 : Số 8 A. Mục tiêu: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết các số 8, đọc , đếm, đếm từ 1 - > 8 ; so sánh các số trong phạm vi 8 , biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 -> 8 - Bài tập cần làm: 1,2,3 * Hs khá giỏi làm thêm bài 4 B. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. G. án. 8 mẫu vật cùng loại. các số từ 1 -> 8 - HS: SGK. Bảng con, bộ đồ dùng học toán. C. Phương pháp. Trực quan, đàm thoại. luyện tập, nhóm, thực hành D.Các hoạt động dạy. học ND - TG I . ÔĐTC(1’) II. KT bài cũ(4’) III . Bài mới(30’) 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu số 8 3. Thực hành : * Bài 1: Viết số 8: * Bài 2: Điền số: * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống; * Bài 4: Điền dấu > < = IV. Củng cố - Dặn dò(5’) Hoạt động dạy - Kiểm tra bài ở nhà. Nhận xét- chấm điểm * Lập số 8. ? Có mấy bạn đang nhảy dây. ?1 bạn nữa chạy tới tất cả có mấy bạn? - Cho HS nhận xét số HV ? Các tranh đều có số lượng là mấy? - Đếm số chấm tròn: - Đếm số con tính: - Các tranh đều có số lượng là 8. * giới thiệu chữ số 8 in và số 8 viết - Số 8 đứng liền sau số mấy - Yc hs viết số 8 - Đếm số chấm tròn. điền số thích hợp vào ô trống. - Nêu đầu bài: Điền số thích hợp vào ô trống. Đếm từ 1-> 8. Yc hs điền dấu , = ? Hôm nay học bài gì - Cho hs đếm từ 1-> 8 và 8-> 1 - Về nhà làm hoàn thiện các bài tập trong vở Hoạt động học - Hát - 2 HS lên bảng: 7 > 3 4 < 7 5 6 - Nhận xét. - HS quan sát tranh . - Có 7 bạn đang chơi nhảy dây. - 1 bạn chạy tới tất cả có 8 bạn + Lấy 7 HV thêm 1 HV và nói: "7 HV thêm 1 HV là 8 HV. - HS nhắc lại: có 8 HV. + có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn + có 7 con tính thêm 1 con tính là 7 con tính. + Có 7 đếm thêm 1 thì được 8 Nhận biết của số 8 trong dãysố: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - Đếm:1, 2,3, 4, 5, 6,7, 8. -Đếm: 8,7, 6,5, 4, 3, 2, 1. - Số 8 đứng liền sau số 7. - Viết 1 dòng số 8 theo mẫu. - Chỉ vào từng hình để trả lời. - 8 gồm7 và 1, gồm1và7. -8gồm 6 và 2,gồm 2và 6. -8gồm5 và 3,gồm 3 và 5. -8 gồm 4 và 4. - HS đọc lại. - Hs điền số - Đếm xuôi 1 -> 8. - Đếm ngược 8 -> * Hs khá giỏi 8 > 7 8 > 6 5 < 8 7 5 -Số 8 là số lớn nhất trong các số - Số 8 - CN -ĐT ================================= Tiết 4: Thủ công: Bài 4: Xé dán hình tròn A- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình tròn . - Xé dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. * Hs khéo tay: Xé, dán được hình tròn .Đường xé ít răng cưa , hình dán tương đối phẳng. B- Đồ dùng Dạy - Học: *Giáo viên: - Bài mẫu xé hình tròn. 2 tờ giấy, mầu,hồ dán ... * Học sinh: - Giấy nháp có ô kẻ, giấy thủ công C. Phương pháp: - Trực quan, ngôn ngữ, phân tích, thực hành D- Các hoạt động dạy học: ND-TG I- ÔDTC(1') II- KT bài cũ( 3’) III- Bài mới (29') 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. 3 - Hướng dẫn mẫu. 4 - Thực hành IV- Củng cố- dặn dò (2') Hoạt động dạy - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . - GV: nhận xét nội dung. - Hôm nay cô hướng dẫn cả lớp xé, dán hình tròn - Cho học sinh quan sát mẫu. - Quan sát và phát hiện một số vật xung quanh có dạng hình tròn. - Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạnh hình tròn chúng ta ghi nhớ đặc điểm để tập xé, dán cho đúng. GV: Vẽ mẫu xé và dán. - Làm mẫu các thao tác vẽ, xé, dán. - Lấy tờ giấy thủ công đánh dấu một hình vuông có cạnh. GV: Hướng dẫn vẽ, xé dán hình tròn. - Làm mẫu các thao tác đánh dấu - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy mầu lần lượt vẽ và xé 4 góc của hình vuông theo đường cong sau đó chỉnh sửa thành hình tròn. - Làm các thao tác xé cạnh cho học sinh quan sát và lấy nháp ra tập làm theo. * Hướng dẫn học sinh dán: - Sau khi xé song hình tròn xếp hình cân đối, lật mặt sau bôi hồ dán. Cho học sinh đánh dấu hình tròn rồi xé. GV: Theo dõi, hướng dẫn các em. - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - Hát - Học sinh quan sát + Ông trăng tròn. Học sinh theo dõi, quan sát. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu. - Học sinh thực hành vẽ, xé, dán ra nháp. Ngày soạn:22/9/2009 Ngày giảng:Thứ năm ngày 24/9/2009 Tiết 1+2: Tiếng việt: Bài 20 : K – kh A. Mục tiêu : - Hs đọc, được : k , kh, kẻ, khế ; từ ngữ và câu ứng dụng - Hs viết được : k , kh, kẻ, khế - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu * Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề :ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên :- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói * Học sinh :- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng C. Phương pháp : PP :Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện đọc, thực hành HT: CN. N .CL D. Các hoạt động dạy - học : ND - TG I.ÔĐTC(1’) II.KT bài cũ( 4’) III.Bài mới(35’) 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy âm: * Dạy âm K: a. Nhận diện chữ: b. Phát âm và đánh vần tiếng: * Dạy âm kh: c. Hướng dẫn viết: d. Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng * Củng cố T1 3: Luyện tập: a. Luyện đọc(10’) b. Luỵên viết(13’) c. Luyện nói(7’) IV. Củng cố – Dặn dò(10’) Hoạt động dạy - Cho hs đọc bài :s- r ( bảng con- SGK) - Đọc cho hs viết: sẻ, rễ - Nhận xét- ghi điểm - Hôm nay các em học bài 20 và âm k, kh - Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược - So sánh k với h * Phát âm - Gv phát âm mẫu: Đọc tên chữ k ( ca) * Đánh vần ? Tranh vẽ gì. - Cho hs ghép: kẻ - Kẻ có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau - Đánh vần: ca- e- ke- hỏi- kẻ - Đọc trơn : kẻ - Dạy tương tự như k - Chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ k và h - So sánh k và kh - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết : k, kh, kẻ, khế Lưu ý:nét nối giữa k và e; kh và ê - Gọi hs nhận xét – sửa sai - Ghi bảng và cho hs đọc Kẽ hở khe đá Kì cọ cá kho - Chỉ cho hs đọc - Giải nghĩa một số từ - Đọc mẫu tiếng, từ ? Hôm nay học âm gì - Cho hs đọc lại bài Tiết 2 - Cho hs đọc lại bài tiết 1 - Nhận xét – sửa sai * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì - Giảng tranh và rút ra câu ứng dụng - Chỉ cho hs đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê - Cho hs tìm tiếng có âm mới - Nhận xét – sửa sai - Cho mở vở TV và hướng dẫn cách viết : Viết theo mẫu trong vở TV - Theo dõi – uốn nắn - Chấm một số bài và nhận xét ? Tranh vẽ những gì - Cho hs đọc: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu ? Các vật này có tiếng kêu ntn ? Có tiếng kêu nào khi nghe thấy vui tai ? Em thử bắt chước tiếng con vật kêu ? Hôm nay học bài gì - Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng - Đọc mẫu SGK - Cho hs đọc bài SGK - Gọi hs đọc bài - Về nhà đọc, viết lại bài: Vở TV, Vở bài tập, Vở luyện viết - Chuẩn bị bài sau: Bài 20 - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Hs đọc CN - ĐT - Viết bảng con - Giống : nét khuyết trên - Khác:k có thêm nét thắt - CN – N - ĐT - Bạn đang kẻ vở - Hs ghép: kẻ - K đứng trước, e đứng sau - CN – N - ĐT - CN – N - ĐT - Giống: đều có chữ k - Khác: kh có thêm h - Hs viết bảng con k, kh, kẻ, khế - hs nhận xét - Đọc nhẩm - ĐT – N - CN - CN – N - CN - k và kh - ĐT – N - CN - Hs lần lượt đọc: CN – N - ĐT - Tranh vẽ chị đâng kẻ vở cho bé - Đọc nhẩm - ĐT – N - CN - Hs gạch chân âm mới - CN – N - ĐT - Mở vở và viết bài - Quan sát bài viết đẹp - Tranh vẽ máy nổ, gió, con ong, tàu thuỷ - CN – N - ĐT - Hs nêu - Tiếng sáo - Hs bắt chước - Âm k và kh - ĐT -Mở SGK và đọc - Chỉ và đọc ĐT - N - Chỉ và đọc CN ========================= Tiết 3: Mĩ thuật: Bài 5: Vẽ nét cong A - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết nét cong. - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ đợc hình có nét cong và mầu theo ý thích. B - Đồ dùng Dạy - Học: * Giáo viên: - Một số hình vẽ có dạng hình tròn , một vài hình vẽ có nét cong ( cái cày, sông suối, con vật) * Học sinh: - Vở tập vẽ, bút mầu. C. Phương pháp : PP :Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành HT: CN. N .CL D- Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- ÔĐTC (1') II- KT bài cũ(3') III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: 2- Bài giảng. a. Giới thiệu các nét cong. b- Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình. c- Thực hành VI- Củng cố, dặn dò (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. *Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ nét cong. - GV: vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín ... ? Kể tên những vật trong thực tế có nét cong. GV: vẽ lên bảng quả, lá cây, sóng nước. - GV: Có thể vẽ được nhiều hình, nhiều vật từ hình tam giác. GV: Vẽ mẫu lên bảng cho học sinh theo dõi, hình dung ra nét cong. - GV: Gợi ý học sinh làm bài. Cho học sinh vẽ vào giấy những gì học sinh thích. GV: Theo dõi, hướng dẫn các em. - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát Học sinh theo dõi. Quả cam, bởi, ông mặt trợi, sóng nớc Học sinh theo dõi đám mây ============================= Tiết 4: Toán: Bài 19 : Số 9 A. Mục tiêu: - Biết 8 thêm 1 được 9, viết các số 9, đọc , đếm, đếm từ 1 - > 9 ; so sánh các số trong phạm vi 9 , biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 -> 9 - Bài tập cần làm: 1,2,3.4 * Hs khá giỏi làm thêm bài 5 B. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. Giáo án, 9 mẫu vật cùng loại, các số từ 1 -> 9 - HS: SGK. Bảng con, BĐDHT C. Phương pháp. PP : Trực quan, đàm thoại. luyện tập, nhóm, thực hành . HT : CN – N - L D, Các hoạt động dạy học ND-TG I .ÔĐTC(1’) II, KT bài cũ(4’) III.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu số 9 3. Thực hành: *Bài 1: Viết số 9: *Bài 2: Điền số: * Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : * Bài 4.: Điền số: * Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.(Hs khá ,giỏi ) IV. Củng cố - Dặn dò(5’) Hoạt động dạy - Kiểm tra bài tập cả lớp - Nhận xét, ĐG - Trực tiếp ? Có mấy bạn đang chơi ? có mấy bạn đang chạy đến ? - Có 9 em, 9 hình vuông, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là mấy? * Giới thiệu số 9 in, số 9 viết. - Hd viết số 9 - Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số - Số 9 đứng liền sau số mấy? - Yc hs viết số 9 - Viết số thích hợp vào ô trống - 9 gồm mấy và mấy HDHS dựa và thứ tự các số từ 1 -> 9 so sánh tìm ra dấu = thích hợp điền vàochỗ chấm * Nêu yc bài; - Yc cầu hs đếm và điền số còn thiếu vào ô trống ? Hôm nay học số mấy - Cho hs đếm từ 1-> 9 và 9-> 1 - Về nhà làm hoàn thiện các bài tập -Viết 1 dòng số 9 vào vở ô ly. Hoạt độn
Tài liệu đính kèm: