I. Mục tiêu:Sau bài học hs biết:
- Đọc,viết ược n, nơ, m , me.
- Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng.
- Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Bố mẹ, ba má.”
* KNS:Giúp hs có KN tự tin khi đọc bài .
II. Phương tiện dạy học: -Tranh mimh hoạ trong sgk.
-Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học:
ặn chuẩn bị tiết sau. -Trả lời -Theo dõi. -Mở vở bài tập đạo đức và quan sát tranh bài tập 3 -Trao đổi với nhau theo cặp nd gợi ý của giáo viên. -Từng cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Làm việc theo cặp -Từng đôi sửa sang quần áo, đầu tóc cho nhau. -Lớp hát bài “ rửa mặt như mèo” -Trả lời câu hỏi. _______________________________ Ngày dạy : Thứ ba 13/9/2011 Học vần Bài 14: ÂM D - Đ Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Đọc,viết ược d,dê, đ ,đò. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: da, de, do; đa, đe, đo; dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. - Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “dế, cá cờ, bi ve, lá đa.” * KNS:Giúp hs có KN tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: (1p) 2. Bài cũ: (5p) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: (15p) dạy chữ ghi âm. * Cách tiến hành: - Dạy chữ d: +nhận diện chữ: . Gắn và viết lên bảng chữ d . Y/c: +Phát âm: . Phát âm mẫu d. .Muốn có tiếng dê ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng dê . Hd đánh vần d- ê- dê. . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy chữ đ: ( Hd tương tự d) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. -So sánh : d- đ Giống d Khác - c. Hoạt động 2: (9p) Hd viết . * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: chữ d, đ cao 4 ô li bằng 2 đơn vị chữ. Chữ ghi tiếng dê gồm d nối với ê , đị nối từ đ sang o dấu huyền trên đầu âm o. d đ dê đị -Nhận xét. d. Hoạt động 3: (7p)Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: da de do đa đe đo da dê đi bộ - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1: (10p) Luyện tập. *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. + Nhận xét. -b. Hoạt Động 2 ( 9p) Luyện viết: +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết. +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. -c. Hoạt Động 3 ( 10p)Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Các loại này giống nhau ở điểm nào? Em có hay chơi các trò đó không? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.Đối với hs đồng bào gv nói trước hs nói theo. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) -Y/c: - 3 Hs đọc n-nơ, m- me - Lớp viết bảng con nơ, me. -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép chữ d. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Aâm ê. - Ghép tiếng dê. - Phân tích: dêgồm d ghép với ê. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích đ, đò. - Đánh vần, đọc trơn đ, đị, cn- nhóm- lớp - Hs so sánh -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con d, dê, đ, đò -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Thi đọc theo nhóm, tổ. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. -Theo dõi. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. Môn : Toán : Bài : BẰNG NHAU – DẤU = Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Giúp hs bước đầu nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó - Biết sử dụng từ “ Bằng nhau, dấu =” khi so sánh các số. II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định (1p) 2. Bài cũ: (1p) Gv đưa ra một số đồ vật và y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: (12p)Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: - Giới thiệu 3=3: + Y/c: + Ta thấy 3 con hươu và 3 khóm cây như thế nào? + 3 chấm trắng và 3 chấm đen như thế nào? + Ta nói: “ Ba bằng ba” + Ta viết : 3=3. - Giới thiệu 4=4: + Y/c và hd: + Y/c: * Kết luận: Mỗi số bằng chính số đó. c. Hoạt động 2: (16p)Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Viết. - Hd cách viết và y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs yếu. * Bài 2: Viết ( Theo mẫu). - Làm mẫu một phép tính: 5 = 5 - Nhận xét. * Bài 3: Viết dấu vào ô trống. - Hd cách làm: So sánh rồi điền dấu. - Nhận xét. * Bài 4: - Hd mẫu: 4 > 3 - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (4p) Dặn làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm bài: 3 5 4 2 1 5 5 3 2 4 5 1 - Nhận xét. Theo dõi. -Quan sát tranh trong sgk và nêu số lượng: có 3 con hươu, có 3 khóm cây; có 3 chấm trắng, có 3 chấm đen. - Bằng nhau. - Nhắc lại. - Quan sát tranh trong sgk và nêu nhận xét: “ Bốn cái thìa bằng bốn cái ly, bốn chấm đen bằng bốn chấm trắng. -Lên bảng viết 4=4. - Viết dấu =vào vở bài tập. - Theo dõi. - 3 em lên bảng làm các bài còn lại. 2 = 2 1 = 1 3 = 3 - Nhận xét. - Làm vào bảng con 5. . . 4 1 . . . 2 1 . . .1 3 . . . 3 2 . . . 1 3 . . . 4 2 5 2 2 3 2 - Nhận xét. - Theo dõi. - Làm bài vào vở: 4 < 5 4 = 4 - Một số em nêu kết quả. - Nhận xét. ____________________________________________ Môn : Tự nhiên-xã hội: BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết: - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động để bảo vệ mắt và tai sạch sẽ. * KNS: Giúp rèn cho Hs Kn quản lí bản thân . II. Phương tiện dạy học: -Các hình trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: (1p) 2. Bài cũ: (2p) Chúng ta sờ, nghe, ngửi nếm, bằng những bộ phận nào của cơ thể? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: (10p) Bảo vệ và giữ gìn mắt. * Cách tiến hành: -Bước 1: Y/c: + Khi có ánh nắng rọi vào mắt, bạn lấy tay che mắt hành động đó đúng hay sai? -Bước 2: Hoạt động cả lớp. + Y/c: * Kết luận: Mắt là cơ quan quan trọng. chúng ta phải bảo vệ bằng cách tránh ánh nắng trực tiếp của mắt trời. c. Hoạt động 2: (10p) Bảo vệ tai và cách giữ gìn. * Cách tiến hành: -Bước 1: Y/c: + Gợi ý, hd hs thảo luận: Các bạn trong tranh đang làm gì? Những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai? - Bước 2: + Y/c: * Kết luận: Tai dùng để nghe nên rất quan trọng, không nên dùng vật cứng chọc vào tai. d. Hoạt động 3: (10p) Trò chơi. * Cách tiến hành: -Bước 1: Giao nhiệm vụ cho từng tổ. - Bước 2: Y/c: 4. Củng cố, dặn dò: (1p) Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. -Trả lời. -Theo dõi - Quan sát từng tranh trong sgk -Thảo luận theo cặp -Một số cặp lên trình bày -Nhận xét bổ sung. - Quan sát tranh trong sgk. -Tiến hành thảo luận theo cặp. - Trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Các tổ thảo luận tình huống. -Các tổ lên trình bày. - Nhận xét bổ sung. NGÀY DẠY: THỨ TƯ 14/9/2011 Học vần : Bài 15: ÂM T- TH Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Đọc,viết được t, tổ, th, thỏ . - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: to, ta, tơ, tho ,tha, thơ; bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Tập nói được 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ổ ,tổ.” * KNS:Giúp hs có KN tự tin khi đọc bài . II. Phương tiện dạy học: -Tranh mimh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: (1p) 2. Bài cũ: (5p) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng b. Hoạt động 1: (15p)dạy chữ ghi âm. * Cách tiến hành: - Dạy chữ t: +nhận diện chữ: . Gắn và viết lên bảng chữ t . Y/c: +Phát âm: . Phát âm mẫu: t. .Muốn có tiếng tổ ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng tổ . Hd đánh vần: t- ô-tô-hỏi –tổ . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy chữ th: ( Hd tương tự t) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: (9p)Hd viết . * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quy trình chữ viết t th tổ thỏ -Nhận xét. d. Hoạt động 3: (7p) Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: to tơ ta tho thơ tha ti vi thợ mỏ - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1: (10p)Luyện tập. *Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. + Nhận xét. - b. Hoạt Động 2 ( 9p)Luyện viết: +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết. +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. -c. Hoạt Động 3 ( 10p)Luyện nói: +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Oå và tổ có gì khác nhau? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) -Y/c: - 3 Hs đọc d, dê, đ, đò. - Lớp viết bảng con dê,đò. -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm và ghép chữ t. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Aâm ô dấu hỏi. - Ghép tiếng tổ. - Phân tích: tổ gồm t ghép với ô dấu hỏi trên đầu chữ ô. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp - Ghép và phân tích th, thỏ - Đánh vần, đọc trơn th, thỏ, cn- nhóm- lớp -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con tổ, th, thỏ. -Viết nhiều lần để ghi nhớ. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Thi đọc theo nhóm, tổ. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. -Theo dõi. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . Môn : Toán : Bài : LUYỆN TẬP Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: - Giúp hs + Sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn,lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa toán 1. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1p) 2. Bài cũ: (3p) Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Ghi đề bài lên bảng c. Hoạt động 2: (26p) Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Diền >,<,=. - Hd làm bài. - Y/c: - Nhận xét * Bài 2: Viết ( Theo mẫu). - Làm mẫu một phép tính: 3 > 2 2 < 3 - Nhận xét * Bài 3: - Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) Dặn làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm bài. 3 3 4 5 3 4 - Nhận xét. Theo dõi. - 3 hs lên bảng làm. 3 2 4 5 2 3 1 2 4 4 3 4 - Nhận xét. - Theo dõi. - 3 em lên bảng làm các bài còn lại. 5 > 4 4 < 5 3 = 3 - Nhận xét. - Theo dõi. - Làm bài vào vở bài tập. - Nêu kết quả. - Nhận xét. _______________________________________ HĐNG: Chủ điểm :TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tiết 3 I MỤC TIÊU : * Hiểu được tryuền thống nhà trường . -Biết tiểu sử anh hùng Nguyễn Bá Ngọc mà trường mang tên * Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường mang tên ,tích cực tham gia vào việc trường việc lớp .Giữ gìn trường lớp xanh sạch đẹp . *Biết tôn trọng, yêu quý và noi gương anh hùng Nguyễn Bá Ngọc ,có ý thức vương lên trong học tập để đạt thành tích cao đem lại thành tích tốt đẹp cho nhà trường . -Yêu quý thầy, cô và bạn bè trong trường . II CHUẨN BỊ : -Tư liệu truyền thống nhà trường ,tiểu sử anh hùng Nguyễn Bá Ngọc -Bài hát : Người thiếu niên dũng cảm do nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác . III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Oån định ( 1p) 2 Bài Cũ : ( 4p) -Hôm trước em nghe cô hát bài hát gì ? Người thiếu niên dũng cảm -Bài hát này do nhạc sĩ nào sáng tác ? ? Do nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác GV nhận xét . 3 Bài mới ( 1p) Hôm nay ta sẽ học bài : Truyền thống nhà trường tiết 3. GV * Hoạt động 1:Giới thiệu tiểu sử anh hùng Nguyễn Bá Ngọc ( 15p) -Gv đọc tiểu sử anh hùng Nguyễn Bá Ngọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu: ( 8 p) -Anh hùng Nguyễn Bá Ngọc quê ở đâu ? -Vì sao anh hy sinh ? Qua câu chuyện này em học tập ở anh hùng được điều gì ? -Gv nhận xét tiết học . 4. Củng cố – dăn dò: ( 2p) -Về học bài – chuẩn bị bài sau . HS -HS lắng nghe . -Quảng Trung –Quảng Xương –Thanh Hoá -Anh quê mình cứu các em nhỏ . -HS trả lời __________________________________ Ngày dạy: Thứ năm 15/9/2011 Môn : Toán: Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Giúp hs + Sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn,lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa toán 1. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: (1p) 2. Bài cũ: (5p) Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động1: (26p)Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk -Y/c: - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c trong sgk. - Hd: Nối với những số nhỏ hơn 2,3,5. - Nhận xét. * Bài 3: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd: Nối với những số nhỏ hơn 2,3,4. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) - Y/c: -3 hs lên bảng làm bài. 4 5 3 3 2 1 - Nhận xét. - Theo dõi. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu cách làm. - Làm bài vào vở bài tập. - một số em nêu kết quả. - Nhận xét. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Theo dõi. - nêu kết quả. - Nhận xét. - Làm bài ở nhà. . . Học vần : Bài 11: ÔN TẬP. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Hs đọc, viết chắc chắn các âm và tiếng đã học từ bài 12 đến bài 16. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề; cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn theo tranh truyện kể “ Cò đi lò dò” * KNS:Giúp hs có KN tự tin khi đọc bài , KN kể chuyện . II. Phương tiện dạy học: - Bảng ôn - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: (1p) 2. Bài cũ: (5p)Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: ( 15p) Oân tập. * Cách tiến hành: - Oân các chữ và âm đã học: + Kẻ bảng ôn lên bảng. ô ơ i a n nô m d đ + Gv chỉ chữ - Ghép chữ thành tiếng + Ghép mẫu một tiếng nô. + Y/c: + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. + Kẻ bảng ôn 2 lên bảng. \ / ? ~ . mơ mờ ta +Theo dõi, sửa sai. - Đọc từ ứng dụng: + Ghi các từ ứng dụng lên bảng tổ cò lá mạ da thỏ thợ nề + Giải nghĩa từ. c. Hoạt động 2: (10p)Tập viết từ ứng dụng. * Cách tiến hành: - Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ, vị trí của dấu thanh. tổ cị lá mạ - Nhận xét. TIẾT 2 a. Hoạt động 1: (10P) Luyện tập. * Cách tiến hành: - Luyện đọc: + Chỉ bảng ôn . + Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ . Đọc mẫu. . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. -b.Hoạt Động 2 ( 9p) Luyện viết: + Y/c: tổ cị lá mạ + Theo dõi giúp đỡ hs yếu. -c. Hoạt Động 3 ( 12p) Kể chuyện: + Gv kể chuyện cò đi lò dò. . Lần 1 kể diễn cảm. . Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ. + Hd hs kể: . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ các nhóm. . Y/c: . Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh . Nhận xét. - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng thương con vật của anh nông dân và sự biết ơn của Cò đối với anh nông dân. 4. Củng cố, dặn dò. (4p) -Y/c: - Hs đọc t, th, tổ, thỏ. - Lớp viết vào bảng con tổ, thỏ. - Theo dõi. - Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn. - Đọc cn- nhóm- lớp. - Theo dõi. - Ghép các tiếng còn lại. - Đọc các tiếng ghép được. Cn-nhóm- lớp. - Theo dõi. - Đọc các dấu thanh. - Ghép tiếng với dấu thanh để được tiếng mới. - Đọc các từ vừa ghép được. Cn- nhóm-lớp. - Theo dõi. - Tìm tiếng chứa chữ trong bảng ôn. - Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét. - Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh - Tìm tiếng chứa âm có rong bảng ôn. - Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp . - Mở sgk. - Đọc bài theo nhóm 3. - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. - Theo dõi. - Quan sát và nêu nd từng tranh trong sgk. - Hs tập kể trong nhóm 4. - Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp. - Một hs khá kể lại toàn bộ truyện. - Nhận xét. - Đọc lại bài trong sgk. - Học bài ở nhà. Làm bài vào vở bài tập. . . Môn Thủ Công Bài : XÉ ,DÁN HÌNH HÌNH VUÔNG Thời gian: 30 phút. I. Mục tiêu: _ Biết cách xé ,dán hình Hình Vuông _ Xé ,dán được hình Hình Vuông.Đường xé có thể chưa thẳng , bị răng cưa .Hình dán có thể chưa phẳng. II. Phương tiện dạy học: _Bài mẫu về xé, dán hình Hình Vuông_ 2 tờ giấy màu khác nhau_ Giấy trắng làm nền . - Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô , vở thủ công ( thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán ) để học thủ công - III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1p) 2 Bài cũ: (3p) Y/c: Kiểm tra đô dùng của học sinh. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2p) -Treo mẫu vật giới thiệu. b. Hoạt động 1: (7p) Giới thiệu hình vuông * Cách tiến hành: -Gv đưa cho hs xem bài bài mẫu - Hỏi: Các em phát hiện xem xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình Hình Vuông? -Giáo viên nhấn mạnh : các em hãy ghi nhớ đặc điểm những hình đó để xé , dán cho đúng c. Hoạt Động 2 (12p) Hướng dẫn mẫu -Hướng dẫn vẽ và xé ,dán hình Hình Vuông - Hướng dẫn từng thao tác xé các cạnh của hình Hình Vuông - Lật mặt có màu cho học sinh quan sát hình Hình Vuông .Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tờ giấy màu lên bàn để vẽ. -Giáo viên làm lại thao tác xé một cạnh để học sinh làm theo . - Thực hành xé , dán hình Hình Vuông - Dán vào vở thủ công . chú ý dán cho phẳng cân đối - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn . d. Hoạt động 3 (5p) củng cố – dặn dò - Giáo viên đánh giá sản phẩm - Nhận xét tiết học - Dặn vế nnhà chuẩn bị giấy , dụng cụ xé ,dán hình tròn - Hs lấy thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán lên bàn. -Theo dõi lắng nghe - Nêu tên đồ vật có dạng hình Hình Vuông - lắng nghe - Học sinh theo dõi vẽ, xé hình Hình Vuông. -Dán vào vở -Theo dõi số bài bạn hoàn thành . -Theo dõi và thực hiện. . . Ngày dạy: Thứ sáu 16/9/2011 Môn : Tập viết: Bài 2: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ, MƠ, DO, TA, THƠ Thời gian: 70’ I.Mục tiêu: - Nắm được quy trình viết các chữ ghi tiếng . viết được đều, đẹp, cân đối, đúng các chữ ghi tiếng kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tâp viết. - Trình bày vào vở tập viết sạch, đẹp. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II.Đồ dùng dạy học: -GV: - Chữ mẫu. - Bảng kẻ sẵn để hd viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định: (1p) 2. Bài cũ: (1p) y/c: - Nhận xét. a. Giới thiệu bài: (1p) -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b.Hoạt động 1: (15p) Hướng dẫn viết * Cách tiến hành: -Hd tô các chữ lễ, cọ, bờ, hổ: +GV đưa bảng phụ có viết sẵn các chữ ghi tiếng. lễ cọ bờ hổ m ơ do ta th ơ + Y/c: +Gv viết mẫu lên bảng vừa hd cách viết: Lưu yÙ Hs viết các nét nối giữa l sang ê và cách lia bút từ c sang o, b sang ơ, h sang ô, các dấu thanh đặt đúng vị trí của âm chính. -Hd viết mơ, do, ta, thơ + Gv đưa bảng phụ đã viết sẵn mơ, do, ta, thơ và y/c: +Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Cần hd kĩ các nét nối và
Tài liệu đính kèm: