Giáo án lớp 1 - Tuần 4 (dạy sáng) - Giáp Thị Chính - Trường TH Cẩm Lý

I - MỤC TIÊU.

1. Đọc và viết được n, m, nơ, me, câu ứng dụng: bò bê có cỏ bò bê no nê

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má

2. Rèn kỹ năng đọc viết nói tốt.

3. Say mê tự tin trong học tập.

II - ĐỒ DÙNG. Tranh bò bê, ca nô,BTH.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ. (5)

Đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li.

 

doc 12 trang Người đăng honganh Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 4 (dạy sáng) - Giáp Thị Chính - Trường TH Cẩm Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn, 11 tháng 9 năm 2009
	Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009
	Chào cờ
	Học vần
	Bài 13: n – m
i - mục tiêu.
1. Đọc và viết được n, m, nơ, me, câu ứng dụng: bò bê có cỏ bò bê no nê
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má
2. Rèn kỹ năng đọc viết nói tốt.
3. Say mê tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng. Tranh bò bê, ca nô,BTH.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ. (5’)
Đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li.
2. Bài mới (30’) Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
Âm n: được ghi bằng chữ cái en nờ
HS đọc
Chữ cái n được ghi bằng mấy nét?
2 nét: nét móc trên và nét móc 2 đầu
Cả lớp gài chữ cái en nờ
HS gài n - phát âm n
Khi phát âm n luồng hơi phát ra như thế nào ?
Bị cản
n là nguyên âm hay phụ âm ?
Phụ âm n
Để có tiếng nơ ta phải thêm âm gì ?
Gài nơ - đánh vần - phân tích - đọc trơn
Tìm tiếng có âm n 
nợ, nề, nên, ném ...
Âm m tương tự 
Chữ m gồm mấy nét ?
2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu
So sánh n và m 
Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc 2 đầu
Khác: m có nhiều hơn 1 nét móc 
Đọc tiếng từ ứng dụng 
GV sửa phát âm cho HS 
hướng dẫn viết
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
GV viết mẫu
 n , m , nơ , me 
Quan sát chữ mẫu
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập. (30’)
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng
Đọc câu ứng dụng 
8 em 
Cho HS nhận xét về tranh minh hoạ của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân - đồng thanh 
Đọc SGK
b) Luyện nói.
Chủ đề: bố mẹ, ba má
10 em 
Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
Bố, mẹ 
Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?
 Em làm gì để bố mẹ vui lòng ?
b) Luyện viết.
GV cho HS viết vở tập viết
Chú ý: Cách ngồi, cầm bút viết
Chấm bài - Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò (5’)
Đọc lại bài SGK 
Xem trước bài 14
Viết vở
____________________________________
	Toán
	Bằng nhau,dấu bằng
I.Muùc tieõu :-Nhaọn bieỏt sửù baống nhau veà soỏ lửụùng, bieỏt moói soỏ lửụùng luoõn baống chớnh noự.
-Bieỏt sửỷ duùng tửứ “baống nhau”, daỏu “=” ủeồ soự saựnh soỏ lửụùng, so saựnh caực soỏ.
II.ẹoà duứng daùy hoùc: -BTH, bảng phụ 
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1.KTBC:(4’)
Yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi 1 treõn baỷng con theo 2 daừy, moói daừy laứm 2 coọt.
2.Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi, ghi tửùa.
Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn bieỏt quan heọ baống nhau(13’)
Nhaọn bieỏt 3 = 3
GV ủửa ra 3 loù hoa vaứ 3 boõng hoa. Yeõu caàu caực em caộm vaứo moói loù hoa 1 boõng hoa vaứ nhaọn xeựt : khi caộm xong coứn thửứa ra boõng hoa naứo khoõng?
Vaọy khi ủoự ta noựi : ba boõng hoa baống 3 loù hoa.
GV ủửa ra 3 chaỏm troứn xanh vaứ 3 chaỏm troứn ủoỷ vaứ yeõu caàu hoùc sinh noỏi 1 chaỏm troứn xanh vụựi 1 chaỏm troứn ủoỷ vaứ nhaọn xeựt.
GV neõu : 3 loù hoa baống 3 boõng hoa, 3 chaỏm troứn xanh baống 3 chaỏm troứn ủoỷ, ta noựi “ba baống ba” vaứ ta vieỏt 3 = 3.
GV vieỏt leõn baỷng daỏu “=” vaứ giụựi thieọu ủaõy laứ daỏu baống, ủoùc daỏu “baống”.
Giụựi thieọu 4 = 4 (TT nhử treõn)
Goùi hoùc sinh ủoùc laùi “boỏn baống boỏn” vaứ yeõu caàu caực em vieỏt vaứo baỷng con 4 = 4
Vaọy 2 coự baống 2 hay khoõng? 5 coự baống 5 hay khoõng?
Goùi hoùc sinh neõu GV vieỏt baỷng : 
1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.
GV gụùi yự hoùc sinh nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn “moói soỏ luoõn baống chớnh noự”.
Goùi hoùc sinh ủoùc laùi:
1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.
3.Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp
(15’)
Baứi 1: Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt daỏu = vaứo VBT.
Baứi 2: Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
Baứi 3: Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
Baứi 4: Hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi taọp:
Hửụựng daón caực em laứm nhử baứi 2.
4.Cuỷng coỏ: 
Hoỷi teõn baứi.
5.Nhaọn xeựt daởn doứ :(2’)
Laứm laùi caực baứi taọp ụỷ nhaứ, chuaồn bũ baứi sau.
Hoùc sinh thửùc hieọn baỷng con.
Nhaộc laùi.
Thửùc hieọn vaứ neõu nhaọn xeựt.
Khoõng thửứa.
Nhaộc laùi.
Thửùc hieọn vaứ neõu nhaọn xeựt.
3 chaỏm troứn xanh baống 3 chaỏm troứn ủoỷ.
Nhaộc laùi.
ẹoùc laùi.
Vieỏt baỷng con 4 = 4
2 = 2, 5 = 5
Moói soỏ luoõn baống chớnh noự.
Nhaộc laùi.
Thửùc hieọn ụỷ SGK
Thửùc hieọn baỷng con.
HS làm bài nhóm 3
Thửùc hieọn vaứo SGK vaứ neõu keỏt quaỷ.
HS nêu
Laộng nghe, thửùc hieọn ụỷ nhaứ.
......................................................................................................................
	Thứ tư, ngày16 tháng 9 năm 2009
	Thể dục (bs)
	Ôn luyện ĐHĐN- Trò chơi vận động
I.Muùc tieõu : 	
-OÂn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ. Yeõu caàu hoùc sinh thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực cụ baỷn ủuựng, nhanh, traọt tửù vaứ kổ luaọt hụn giụứ trửụực.
-OÂn troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi”. Yeõu caàu tham gia vaứo troứ chụi ụỷ mửực tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II.Chuaồn bũ : Coứi, saõn baừi. Veọ sinh nụi taọp 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu(7’)
GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc. .
ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt (2 phuựt)
Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp 1 – 2, 
2.Phaàn cụ baỷn:(15’)
*OÂn taọp haứng doùc, doựng haứng, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ: 2 – 3 laàn.
Sau moói laàn GV nhaọn xeựt cho hoùc sinh giaỷi taựn, roài taọp hụùp. Laàn 3: ủeồ caựn sửù taọp hụùp.
*OÂn toồng hụùp: Taọp hụùp haứng doùc, doựng haứnh, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi: 2 laàn (GV ủieàu khieồn).
OÂn troứ chụi: Dieọt caực con vaọt coự haùi (5 – 6 phuựt)
3.Phaàn keỏt thuực :(8’)
ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt.
GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc, goùi moọt vaứi hoùc sinh leõn thửùc hieọn ủoọng taực roài cuứng caỷ lụựp nhaọn xeựt, ủaựnh giaự..
4.Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Hửụựng daón veà nhaứ thửùc haứnh.
GV hoõ “Giaỷi taựn”
HS ra saõn taọp trung.
Hoùc sinh laộng nghe naộmYC baứi hoùc.
Lụựp haựt keỏt hụùp voó tay.
OÂn laùi giaọm chaõn taùi choó do lụựp trửụỷng ủieàu khieồn.
Thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV.
Taọp luyeọn theo toồ, lụựp.
OÂn laùi caực ủoọng taực ủaừ hoùc.
OÂn laùi troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi” do lụựp trửụỷng ủieàu khieồn. 
Voó tay vaứ haựt.
Laộng nghe.
Hoùc sinh hoõ : Khoeỷ ! 
	..
	Học vần
	Bài 15: t – th
i - mục tiêu.
1. HS viết được t, th tổ, thỏ- Đọc câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ ổ, tổ “
2. Rèn kỹ năng đọc, viết lưu loát nhanh.
3. Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng. Tổ chim, ti vi, BTH .
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ. (5’)
Đọc viết d, đ, dê, đò.
2. Bài mới (30’) Tiết 1
a) Giới thiệu bài
Âm t được ghi bằng chữ cái tờ
Âm th được ghi bằng chữ cái t và h
HS nhắc lại 
b) Dạy chữ ghi âm: Âm t
Nhận diện chữ t
GV phát âm t
Âm o được ghi bằng chữ cái t
Cho HS ghép âm t 
3 HS phát âm
Luồng hơi phát ra tự do
HS gài t - phát âm 
Có âm t muốn có tiếng tổ ta phải thêm âm gì, dấu gì ?
HS gài tổ: đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 
Tìm tiếng có âm t ?
, to, ti, ta 
Âm th: Quy trình tương tự.
So sánh t và th
Giống nhau: 
Khác nhau:
đều có t
Th có thêm h
Đọc lại bài trên bảng. 
Đọc từ ứng dụng.
GV: Có một số tiếng. 
Cho HS xếp tiếng. 
Cá nhân - đồng thanh 
HS nhặt và xếp lại 
GV cho HS đọc tiếng. 
GV chỉ bất kỳ. 
Đọc lại toàn bài. 
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
HS đọc bài 
Tiết 2
3. Luyện tập (30’)
a) Luyện đọc.
Đọc câu ứng dụng.
Tranh vẽ gì ?
Bố thả cá mè, bé thả cá cờ?
b) Luyện nói
Chủ đề “tổ ,ổ”
GV: cho HS quan sát tranh.
Trong tranh em thấy những gì ?
 Con gì có ổ?
 Con gì có tổ?
c) Luyện viết. 
GV: viết mẫu: 
Chấm bài - Nhận xét.
HS đọc bài trên bảng
HS đọc câu ứng dụng
Quan sát tranh 
HS viết vào vở tập viết 
4. Củng cố - dặn dò (5’)
Đọc lại bài trên bảng.
Đọc trước bài 16.
	 Toán
	Luyện tập chung
i - mục tiêu. 1. Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”.
So sánh các số trong phạm vi 5.
2. Rèn kỹ năng so sánh 2 số và nhận biết nhanh các dấu lớnhơn, nhỏ hơn, bằng nhau.
3. Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. BTH, bảng phụ.
iii - hoạt động dạy học.
Bài 1: HS nêu yêu cầu 
a) Bằng cách vẽ thêm.
Có mấy bông hoa ở bình 1 ?
Có mấy bông hoa ở bình 2 ?
Làm cho bằng nhau 
Có 3 bông hoa
Có 2 bông hoa
Muốn có số bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta làm như thế nào ? 
Vẽ thêm 1 bông hoa vào bình thứ 2
b) Bằng cách gạch bớt.
Bên tay trái có mấy con kiến ?
Bên tay phải có mấy con kiến ?
Có 4 con kiến
Có 3 con kiến
Để cho 2 bên bằng nhau ta phải làm gì ? theo yêu cầu của bài ? 
Gạch bớt để bằng nhau 
Ta phải gạch bên nào ?
c) Tương tự phần b 
Bài 2: HS nêu yêu cầu
Bên trái 
Nối với số thích hợp (theo mẫu) 
GV viết ra bảng phụ - hướng dẫn HS nối 
Bài 3: Tương tự 
GV gọi HS lên bảng nối.
Chữa bài - Nhận xét.
HS đổi bài - kiểm tra
 3.Củng cố – Dặn dò (5’)
 Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
..
	Thứ sáu,ngày 18 tháng 9 năm 2009
	Toán
	Số 6
i - mục tiêu.
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 6. Biết đọc, viết số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số.
- Rèn kỹ năng đọc đếm, viết số 6.
- Có ý thức học tập tốt.
ii - đồ dùng. BTH , bảng phụ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ. (5’)
Đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
2. Bài mới. (25’)
a) Lập số 6.
GV cho HS lấy 5 hình tròn, lấy thêm 1 hình tròn nữa.
Vậy 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn ? 
Là 6 hình tròn
Kiểm tra lại 
Có 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính ?
Là 6 con tính
Kiểm tra lại 1, 2, 3, 4, 5, 6
Có 6 hình tròn, 6 con tính đều có số lượng là 6 ta dùng số 6 để chỉ số lượng của nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu số 6
Cho HS gài số 6 
Chữ số 6 gồm mấy nét ?
Cho HS viết 1 dòng số 6 
Lấy que tính 
Tách đôi số que tính 
GV nêu mẫu: 6 gồm 1 và 5 
Gài số 6 đọc 
Gồm 2 nét 
Viết vào SGK
Đếm số que tính 
1, 2, 3, 4, 5, 6
6 gồm 5 và 1
6 gồm 2 và 4
6 gồm 4 và 2
6 gồm 3 và 3
Đọc cá nhân - đồng thanh 
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài
Cột 1 có mấy hình vuông ?
Cột 2 có mấy hình vuông ?
Có 1 ô vuông
Có 2 ô vuông
GV viết số 1, 2
Dựa vào phần a làm tiếp phần b
Gọi HS lên bảng làm bài.
So sánh từng cặp 2 số liên tiếp liền trong các số từ 1 đến 6 để biết số 6 là số như thế nào ? 
HS làm tiếp 
Làm phần b
1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6 là số lớn nhất 
Số 6 là cột ô vuông như thế nào?
Bài 4: Nêu yêu cầu
Chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò.(5’)
Nhắc lại bài - Tập viết số 6 
Cao nhất 
Tự làm - đổi vở kiểm tra
	 Tập viết
	Tiết 3: lễ, cọ, bờ, hổ.
i - mục tiêu.
1. HS nắm được độ cao của các con chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
2. Viết đúng chữ mẫu.
3. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
ii - đồ dùng
Chữ mẫu.
iii - hoạt động dạy học. (30’)
1. Giới thiệu chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
2. Hướng dẫn viết.
HS nhắc lại
GV viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết:
 lễ, cọ, bờ, hổ 
Chú ý: Độ cao của mỗi chữ khác nhau
3. Viết bảng con.
HS viết - đọc đánh vần - phân tích - đọc trơn 
4. Viết vở.
GV hướng dẫn HS tô chữ mẫu đầu dòng rồi viết.
Tư thế ngồi đúng đẹp
Viết theo hướng dẫn của cô
iv - củng cố - dặn dò (5’)
Nêu quy trình viết 
Chấm bài - Nhận xét
---------------------------------------------------------------------
	 Tập viết
	Tiết 4: mơ, do, ta,thơ.
i - mục tiêu.
HS được củng cố về chữ ghi âm. 
Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng.
Chữ mẫu.
iii - hoạt động dạy học.
1. Luyện bảng con. (10’)
GV viết mẫu: 
mơ, da, ta, thơ 
2. Hướng dẫn viết vở. (15’)
GV hướng dẫn tô chữ mẫu đầu dòng rồi viết.
HS viết bảng con 
Đọc phân tích 
Nêu kỹ thuật nối chữ
Viết theo hướng dẫn của cô 
Chú ý: Tư thế ngồi viết đúng đẹp 
Viết từng dòng.
iv - củng cố - dặn dò.
Nhắc lại cách nối các con chữ.
Chấm bài - Nhận xét. 
	.
	Hoạt động tập thể :	Sinh hoạt văn nghệ	ATGT: Bài 4: Đi bộ an toàn trên đường
A, Mục Đích yêu cầu :
	Học sinh hiểu và nắm chắc một sốkinh nghiệm rènchữ giữ vở 
	Có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ gọn gàng 
	Học sinh nắm chắc một số quy định viết chữ đẹp 
B .Nội dung SH 
1 , GV cho HS quan sát một số vở viết đẹp và sạch sẽ ;
	 Muốn có một bộ vở đẹp em làm gì ? 
	Muốn vết được chữ đẹp em phảichú ý điều gì ? 
GVHD học sinh một số quy định Về rèn chữ giữ vở :
	Chữ viết đúng mẫu ,độ cao khoảng cách ,các nét đều ,khi viết các chữ phải liền mạch 
	Vở không để dây mực ,quăn nép 
GVnêu cách thực hiện .
C ,Dặn dò : về nhà các em tích cực rèn chữ .
 ..
	 ATGT: Bài 4: Đi bộ an toàn trên đường
I.Mục tiêu
 -HS biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn , ở trường và trên đường đi.
 -Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, ở trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn.
II.Tài liệu:
 SGK, SGV.
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2.Dạy học bài mới (25’)
 HĐ 1: Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn.
-GV yêu cầu hs quan sát các tranh vẽ và gọi hs chỉ ra đâu là tranh đi bộ trên vỉa hè.
-GV nhận xét bổ sung.
HĐ2: Kể chuyện.
-GV chia lớp làm các nhóm 4 hs, yêu cầu các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã đi bộ đúng quy định chưa ?
-Gọi 1 số hs lên kể trước lớp.
HĐ3: Trò chơi sắm vai.
-GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em đi lại trên đường phố.
-GV cho cả lớp thảo luận xem các nhóm đó khi đi trên đường như thế đã an toàn chưa.
-GV nhận xét, bổ sung.
HS quan sát.
HS trả lời.
HS trình bày
HS trả lời.
HS hoạt động nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày.
HS thảo luận
 3.Củng cố – Dặn dò (5’)
 -Nhấn mạnh nội dung tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
-	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan4,sang2010.doc