Giáo án Lớp 1 - Tuần 4

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh đọc và viết được: n, m, nơ, me; Đọc được từ, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên ( từ 2 – 3 câu ) theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

- Rèn hs đọc – viết đúng tiếng từ chứa âm n, m.

- Hs có ý thức tự giác học tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Gv: Tranh minh họa từ khóa, bảng phụ.

 - Hs: Bộ đồ dùng, SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = 3:
- Cho hs quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khóm cỏ?
+ Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh số con hươu và số khóm cỏ.
- Gv kết luận: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3.
- Tương tự như trên hướng dẫn để hs nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.
- Gv giới thiệu: ²Ba bằng ba² viết như sau: 
 3 = 3
- Gọi hs đọc: 
b. Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4:
(Gv hướng dẫn tương tự như với 3 =3.)
c. Gv nêu khái quát: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết ( theo mẫu )
- Gv hướng dẫn hs viết dấu =.
- Yêu cầu hs tự viết dấu =.
- Gv quan sát và nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Hướng dẫn hs nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào các ô trống.
- Cho hs đổi chéo bài để kiểm tra.
- Nêu cách làm bài tập?
Bài 3: (>, <, =)?
- Gọi hs nêu cách làm?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
Bài 4: Làm cho bằng nhau 
- Gv hướng dẫn hs làm theo mẫu: 4 hình vuông lớn hơn 3 chấm tròn (4 > 3).
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Gọi hs nhận xét.
 Hoạt động của hs
- 3 hs lên bảng làm điền dấu: >,<
3......4 5......2 4.....2
4......3 2......5 2......4
+ 3 con hươu.
+ 3 khóm cỏ.
+ 2 hs nêu: Số hươu bằng số cỏ.
- Hs theo dõi ghi nhớ
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh: 
²Ba bằng ba²
- Hs thao tác.
- Hs nghe
- 1 hs nêu: Viết dấu =
- Hs quan sát. Hs tự làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Hs kiểm tra chéo:
- Quan sát, điền số, so sánh và điền dấu.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu: So sánh các số và điền dấu 
thích hợp.
- Hs làm bài.
- 3 hs lên bảng làm: 
- 3 hs thực hiện, nhận xét.
- 1 hs nêu viết theo mẫu
- Hs quan sát.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs đọc: 4 < 5 ; 4 = 4
- Hs nêu. 
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv chấm bài và nhận xét.
- Giao bài về nhà cho hs.
--------------------------***--------------------------
Đạo đức
Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Hs hiểu: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ; ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Hs có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh cá nhân. 
GDMT: Hs có ý thức giữ gìn môi trường và làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
B. Chuẩn bị: Gv& Hs
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát: Rửa mặt như mèo của Hàn Ngọc Bích.
- Lược chải đầu.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Giờ đạo đức trước các em học bài gì?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh cơ thể luôn sạch gọn?
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: 
. Hoạt động 1: Hs làm bài tập 3
- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
+ Em có muốn làm như bạn không?
- Cho hs thảo luận theo cặp.
- Gọi hs trình bày trước lớp.
- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.
2. Hoạt động 2: Hs giúp nhau sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Gv hướng dẫn hs sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ cho bạn.
- Gv nhận xét, khen hs.
3. Hoạt động 3: Cho cả lớp hát bài: ²Rửa mặt như mèo².
- Gv hỏi: Lớp mình có ai giống như ²mèo² không? Chúng ta đừng ai giống ²mèo² nhé!
- Gv nhắc nhở hs giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
4. Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ trong vở bài tập đạo đức.
- Kết luận: 
+ Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
+ Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
Hoạt động của hs
- 2 hs nêu.
- 2 hs nêu
- Hs quan sát thảo luận cặp đôi. Hs đại diện trình bày.
+ Bạn nhỏ đang: chải đầu, ăn kem chảy hết ra áo, tắm, soi gương, cắt móng tay, nghịch bẩn, buộc giầy, rửa tay
- Hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs tự sửa cho nhau theo cặp.
- Hs hát tập thể.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.
hớ.
- Hs lắng nghe ghi nhớ.
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv: ăn mặc sạch gọn thể hiện là người có nếp sống văn hóa, góp phần làm cho môi trường thêm sạch đẹp văn minh. 
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs giữ gìn đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ.
------------------------------------***--------------------------------------
 NS: 10/ 9/ 2010
 NG: Thứ ba – 14/ 9/ 2010
Học vần
Bài 14: D - Đ
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được:d, đ, dê, đò; đọc được từ và câu ứng dụng bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Rèn hs đọc – viết đúng tiếng từ chứa âmd, đ.
- Hs có ý thức tự giác học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
 Gv: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
Hs: SGK, BDD
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng phụ.
- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Học sinh viết: nơ, me.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài bằng tranh SGK.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm n:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu âm d.
+ Âm d in thường gồm có mấy nét? 
- Cho hs ghép âm d vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: d
- Gọi hs đọc: d
- Yêu cầu hs ghép tiếng: dê.
- Tiếng dê gồm có mấy âm ghép lại? 
- Gv nhận xét sửa sai cho hs.
Âm đ:
 (Gv hướng dẫn tương tự âm d.)
- So sánh chữ d với chữ đ.
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các tiếng từ ứng dụng.
+ Giải nghĩa từ da dê, đi bộ
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ d, đ, dê, đò.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.
- Nhận xét bài viết của hs.
* GV cho hs đọc bài bảng lớp
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
+ Gọi hs đọc câu ứng dụng.
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học?
- Gv đọc mẫu: dì na đi bộ, bé và mẹ đi đò.
- Cho hs đọc toàn bài trong sách giáo khoa.
b.Luyện viết:
- Hs nêu lại cách viết các chữ: n, m, nơ, me.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
c. Luyện nói:
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Trong tranh em thấy gì?
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
+ Em biết những loại bi nào?
+ Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không?
+ Dế thường sống ở đâu? Dế thường ăn gì? Em có biết trò chơi trọi Dế không?
+ Em có biết hình lá đa cắt như trong tranh là đồ chơi gì không?
Hoạt động của hs
- 5 hs đọc.
- 2 hs.
- Hs và viết
- Hs quan sát.
+2 hs: 2 nét, 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong. 
- Hs ghép âm d.
- Nhiều hs đọc.
- 1 hs ghép tiếng dê.
- Tiếng dê gồm có 2 âm 
- Hs đánh vần và đọc nối tiếp, đồng thanh.
- Hs, thực hành như âm d.
- 2 hs nêu: Giống nhau có nét sổ thẳng và nét cong. Khác nhau: đ có thêm 1 nét ngang còn d không có.
- Hs đánh vần và đọc trơn.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs theo dõi ghi nhớ.
- Hs viết bảng con.
- Hs đồng thanh
- 3 hs đọc.
- 2 hs đọc
- 2 Hs
- Hs xác định tiếng: dì, đi, đò.
- 5 Hs đọc, đồng thanh tổ
- Hs đọc.
- 2 Hs.
- Hs viết bài.
- Hs đọc : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
+ Tranh vẽ bi ve, cá cờ, dế, lá đa.
- 3 hs đọc.
+ 2 hs nêu.
+ Cá cờ thường sống ở dưới nước.
+ Dế thường sống ở trên bờ ruộng nơi có những cây cỏ.
+ Trò chơi trọi Trâu.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. 
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 16.
-----------------------------------***-------------------------------
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------***-------------------------------
Toán:
	Tiết 14: 	LUYệN TậP 
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau.
So sánh các số trong phạm vi 5.
Kỹ năng:
Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau.
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở bài tập
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
37’
ổn định:
giới thiệu : luyện tập
Các hoạt động:
Hoạt động 1: ôn các kiến thức cũ
Hình thức học : Lớp, cánhân
ĐDDH : Bộ đồ dùng học toán, hoa đúng, sai
Lấy trong bộ đồ dùng số 4 , số 5
Em hãy so sánh hai số đó
Lấy cho cô số 5, dấu lớn, tìm cho cô các số nhỏ hơn 5
Trò chơi đúng sai
Khi cô đọc một bài toán dứt lời cô gõ thước nếu thấy đúng em giơ thẻ Đ còn nếu sai em giơ thẻ S
Hoạt động 2: Luyện tập
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Sách giáo khoa , tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Bài 1 : điền dấu thích hợp vào ô trống
Giáo viên sửa bài
Bài 2 : Điền dấu
Bài 3 : Lựa chọn số hình vuông màu trắng, màu xanh sao cho sau khi thêm , ta được số hình vuông bằng nhau
Giáo viên chấm vở
Củng cố:
Thi đua 3 tổ. Mỗi tổ có 2 nhóm mẫu vật.
 + Em hãy điền số và dùng dấu lớn hơn, bé hơn , bằng nhau để so sánh
Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài vừa làm
Làm lại các bài vào bảng con 
Hát 
Học sinh quan sát 
 4 < 5
5 > 4,3,2,1
Cả lớp nghe và nhận xét kết qủa bằng hoa đúng sai
Học sinh nêu cách làm
Học sinh làm bài
Học sinh đọc kết qủa bài làm
Học sinh xem tranh mẫu nêu cách làm
Học sinh làm bài
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài
Tồ nào nhanh đúng sẽ thắng
-----------------------------***------------------------------
 NS: 10/ 9/ 2010
 NG: Thứ tư – 15/ 9/ 2010
Học vần
Bài 15: t - th
I - Mục tiêu 
- Học sinh đọc viết được: t, th, tổ, thỏ. 
- Đọc được câu ứng dụng:Bố thả cá cờ. Bé thả cá mè 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ
 II - Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ S.G.K : tổ, thỏ, câu ứng dụng và phần LN
- GV+HS:Bộ chữ học vần.
III - Lên lớp:
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ : (3')
- H.S ghép thanh gài: dê, đò 
2. Bài mới : 
a: G.T.B
+. Dạy âm (22') 
* Âm "t":
	- Ph. âm mẫu và ghi bảng "t"
	- Yêu cầu cài âm "t"
	- Có âm "t" hãy chọn thêm âm "ô" và thanh hỏi để tạo tiếng
- Đánh vần mẫu tiếng "tổ"
- Hãy pt tiếng " tổ"
- Ghi tiếng khoá 
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá
* Âm "th" : tương tự như trên
* Hôm nay học âm gì ?
-> Ghi đầu bài
* Đọc từ ứng dụng :
- Chép từ lên bảng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc
2. Hướng dẫn viết : (12') 
* Chữ "t , th"
- Nhận xét chữ gồm những nét gì?
- Độ cao bao nhiêu ?
- Nêu quy trình viết 
* Chữ " tổ, thỏ":
- Nhận xét chữ gồm những con chữ nào? 
- Độ cao các con chữ?
- K/c nối giữ 2 con chữ?
- Nêu quy trình viết
* NX , sửa chữa
- HS ghép +đọc 
- Ph. âm lại theo dãy
- Chọn chữ và cài th. chữ
- Chọn chữ và cài 
- Nhìn th.chữ đánh vần
- Vài em pt
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ và nêu tiếng có âm vừa học
- 1 em đọc toàn bài
- 1 em nêu
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và nêu tiếng có âm vừa học
- 1 em đọc toàn bài 
- 1em nêu 
- HS Viết bảng 
- 1 em nêu 
- HS Viết bảng 
Tiết 2:Luyệntập
 a: Luyện đọc ( 10 ')
* Đọc bảng: 
- Chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng 
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
* Đọc SGK 
- Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét, cho điểm 
b. Luyện viết ( 15- 17')
- Nhận xét từ viết rộng trong mấy ô?
- Nêu quy trình viết 
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế 
- Chấm điểm nhận xét
c. Luyện nói : ( 7')
- Yêu cầu nêu chủ đề luyện nói ?
 + Tranh vẽ gì?
- GV giao việc:quan sát tranh và nói theo chủ đề các bạn khác nghe nhận xét bạn nói đúng chủ đề chưa bổ sung? 
 [ K ết luận và liên hệ : Chúng ta không nên phá tổ chim , đây chính là ngôi nhà của chúng .
3. Củng cố, dặn dò ( 3')
- Hôm nay học âm gì?
- Yêu cầu tìm tiếng có âm vừa học 
- Nhận xét giờ học 
- Xem trước bài 16
- Đọc lại bài T1
- Đọc câu và nêu tiếng có âm vừa học 
- 1 em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang 
- 1 em nêu 
- Viết vở 
- Vài em nêu
- Quan sát và nói theo chủ đề
-1 em nói toàn bộ chủ đề
----------------------------------***-----------------------------------
Mĩ thuật 
(GV chuyên dạy)
----------------------------------***-----------------------------------
Toán:
	Tiết 15: 	LUYệN TậP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố về “lớn hơn” , “bé hơn” , “bằng nhau”
So sánh các số trong phạm vi 5.
Kỹ năng:
Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau.
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở bài tập
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
35’
Khởi động :
Hoạt động của giáo viên :
Hoạt động 1: ôn các kiến thức cũ.
Hình thức học : Lớp 
ĐDDH : chuẩn bị 4 bao thư
Cô có 4 bao thư mỗi tổ sẽ lên bắt thăm đọc, viết những gì có trong thăm
Thi đua so sánh các bài bạn vừa viết trên bảng
Làm bảng con 
 5 o 5
 3 o 4
 2 o 3
Giáo viên sửa bài
Hoạt động 2: Làm bài tập
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : vở bài tập
Bài 1 : Làm cho bằng nhau
Bài 2 : Nối o với số thích hợp
Bài 3 : Nối o với số thích hợp
Củng cố:
Trò chơi thi đua : gắn số và dấu nhanh, đúng nhất
Giáo viên đọc 32 ; 5=5 ; 5>4
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài tập
Làm lại các bài còn sai vào bảng con .
Hát
Học sinh đọc và viết 
 5 o 3
 2 o 1
 3 o 3
 4 o 2
Học sinh làm bài
Học sinh nêu kết qủa
Học sinh nêu cách làm
Bằng 2 cách vẽ thêm hoặc gạch bớt
Học sinh làm bài 
Học sinh đọc kết qủa nối
Một bé hơn năm
Hai bé hơn năm
Ba bé hơn năm
Bốn bé hơn năm
Cả lớp nghe và chọn số dấu gắn nhanh đúng trên bộ đồ dùng của mình
------------------------------***-------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Bài 4: bảo vệ mắt và tai
A- Mục tiêu:
- Hs nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Hs tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
- Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể.
B- Đồ dùng dạy học:
 Các hình trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Để nhận biết các vật xung quanh ta phải sử dụng những giác quan nào?
- Nêu tác dụng của từng giác quan.
II- Bài mới:
*Khởi động:
- Cho hs hát bài: Rửa mặt như mèo.
- Gv giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa:
- Hướng dẫn hs quan sát từng hình ở trang 10 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.( làm bài tâp- Vở bài tập trang 5)
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao?
+ Bạn có nên học tập theo bạn ấy không?
- Cho hs gắn tranh lên bảng và thực hành hỏi đáp theo nội dung đã thảo luận.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
 + Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt định kì.
+ Các việc không nên làm để bảo vệ mắt là: nhìn trực tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần.
2. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa:
(Thực hiện tương tự như hoạt động 1)
- Gv cho hs thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi hs đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: 
+ Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước ở tai ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai.
+ Các việc ko nên làm để bảo vệ tai là: Tự ngoáy tai cho nhau, mở ti vi quá to.
3. Hoạt động 3: Đóng vai.
- Nêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu hs thảo luận và phân vai.(Nhóm 8)
- Gọi hs đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv phỏng vấn hs đóng vai: 
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hét vào tai?
+ Có nên đùa với bạn như vậy không?
+ Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu kiếm nữa không?
- Gv nhận xét, nhắc nhở hs thực hiện tốt việc bảo vệ mắt và tai.
Hoạt động của hs
- 1 hs nêu: Mắt( thị giác), mũi( khứu giác), da ( xúc giác), tai( thính giác), lưỡi ( vị giác).
- 2 hs nêu.
- Hs hát tập thể.
- 3 hs nhắc lại đầu bài.
- Hs quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 2
- 5 cặp thực hiện gắn tranh và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ đang: Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt định kì, nhìn trực tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần.
- Hs theo dõi lắng nghe.
- Hs đại diện nhóm lên trình bày.
- Hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs thảo luận theo yêu cầu.
- 2 nhóm đóng vai.
- Hs nhóm khác nhận xét.
- 2 hs nêu: thấy tai bị ù đi
- Không nên đùa như vậy
- Không vì chơi đấu kiếm nguy hiểm cho mắt.
---------------------------------------***---------------------------------------
NS: 10/ 9/ 2010
 NG: Thứ năm– 16/ 9/ 2010
Học vần
Bài 16: Ôn tập
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs biết đọc, viết âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7- 11. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể hổ.
- Hs đọc viết nhanh âm, từ ứng dụng từ bài 7 – 11.
- Hs biết yêu quí cá con vật thông minh trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ôn như sách giáo khoa.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc: bé có vở vẽ
- Cho hs viết: ô, ơ, cô, cờ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ôn.
2. Ôn tập:
a. Các chữ và âm vừa học:
- Cho hs chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
b. Ghép chữ thành tiếng:
- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các từ đơn do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.
- Gv giải thích một số từ đơn ở bảng 2.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
d. Tập viết:
- Cho hs viết bảng: lò cò, vơ cỏ
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
* GV gọi hs đọc bài bảng lớp
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
b. Kể chuyện: hổ
- Gv giới thiệu: Câu chuyện hổ lấy từ truyện Mèo dạy Hổ.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
c. Luyện viết:
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
Hoạt động của hs
- 2 hs đọc.
- 2 hs viết bảng.
- 10 hs nêu.
- 10 hs thực hiện.
- 5 hs chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân nối tiếp , đồng thanh.
- Hs đọc cá nhân: 10 hs đọc
- Hs lắng nghe
- 5 hs đọc
- Hs viết bảng con.
- 2 hs
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Đại diện nhóm kể thi kể theo tranh.
+ Tranh 1: Hổ đến xin Mèo dạy cho võ nghệ.
+ Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học chuyên cần.
+ Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra định vồ mèo ăn thịt.
+ Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cây cao.Hổ đứng dưới đất gầm gào bất lực.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bài
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.
- Dặn hs về nhà đọc bài.
-------------------------------***------------------------------
Thể dục 
(GV chuyên dạy)
----------------------------------***-------------------------------
toán:
Tiết 16: số 6
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Có khái niệm ban đầu về số 6.
Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
Kỹ năng:
Biết đọc , biết viết số 6 một cách thành thạo.
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại.
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
36’
Khởi động :
Hoạt động của giáo viên :
Hoạt động 1: Giới thiệu số 6
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vật
Bước 1: Lập số
Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em ?
à 5 em thêm 1 em là 6 em. Tất cả có 6 em
Tương tự với bông hoa
Lấy sách giáo khoa và giải thích từng hình ở sách giáo khoa
à Có 6 em, 6 bông hoa, các nhóm này đều có số lượng là 6
Bước 2: giới thiệu số 6
Số sáu được viết bằng chữ số 6
Giáo viên hướng dẫn viết số 6
Bước 3: nhận biết thứ tự
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6
Số 6 được nằm ở vị trí nào
Hoạt động 2: Thực hành 
Hình thức học: Cá nhân 
ĐDDH : vở bài tập 
Bài 1: Viết số 6 . giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định
Bài 2: Số ?
à Giáo viên sửa bài
Bài 3 : Viết số thích hợp. Điền số ô vuông rồi viết số thích hợp
Bài 4 : Điền dấu , =
Củng cố:
Trò chơi thi đua: Chọn và gắn số thích hợp
Giáo viên đưa ra số lượng vật bông hoa , qủa táo
Dặn dò:
Về nhà viết vào vở nhà 5 dòng số 6
Xem trước bài mới.
Hát
Học sinh có 6 em, nhắc cá nhân 
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát số 6 in, số sáu viết 
Học sinh đọc số 6
Học sinh viết ở bảng con 
Học sinh đọc
Số 6 liền sau số 5 trong dãy số 1 2 3 4 5 6
Học sinh viết số 6
Học sinh nêu cách làm
Học sinh làm bài 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài
Học sinh nêu kết qủa
Học sinh chọn số và so sánh trên bộ đồ dùng của mình
-------------------------------------***------------------------------------
NS: 10/ 9/ 2010
 NG: Thứ sáu– 17/ 9/ 2010
Tập viết
Tiết 3: lễ cọ bờ hổ
A.Mục tiêu:
- Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ: lễ- cọ- bờ- hổ theo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ nhỡ ở vở tập viết.
- Hs ngồi viết đúng tư thế và đúng mẫu.
- Hs có ý thức tự giác rèn chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng:
 Chữ viết mẫu – bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Hs viết bài : e, b
- Cả lớp quan sát và nhận xét 
 Gv đánh giá.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).
2.Hướng dẫn cách viết:
- Gv giới thiệu chữ viết mẫu.
- Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn.
+ Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê, dấu ngã được đặt trên ê.
+ Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng dưới chữ o.
+ Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ , dấu huyền trên chữ ơ.
+ Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô, dấu hỏi trên chữ ô.
- Cho hs viết vào bảng con.
- Giáo viên quan sát.
3. Thực hành:
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Gv quan sát sửa sai.
4. Chấm và nhận xét:
- Gv thu một số bài chấm, nhận xét
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- Học si

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 4.doc