Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - Phạm Thị Hiển

I) MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc âm đúng các từ ngữ : nhanh vun vút,săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

Bứơc biết nghỉ hơi ở chỗ dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh,là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK).

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - Phạm Thị Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài, đọc các số vừa viết
(Củng cố về tìm số liền trước, số liền sau của số cho trước)
Bài 2: Tính nhẩm.
GV tổ chức cho HS 2 tổ thi đua nhẩm nhanh kết quả tính. Mỗi tổ nhẩm nhanh 1 phần, mỗi HS đọc 1 phép tính, đọc phép tính và kết quả tính. Tổ còn lại làm ban giám khảo.
Tổ nào nhẩm đúng kết quả, nói lưu loát và liên tiếp sẽ thắng cuộc.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, y/c HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
(Củng cố về thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100).
Bài 4: HS đọc đề toán, viết tóm tắt, giải và trình bày bài giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
- Y/c 1 số HS nêu câu lời giải và cách viết phép tính khác.
- GV nhận xét.
(Củng cố về giải bài toán có lời văn.)
Bài5: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 9 cm.
- Y/C HS dùng thước có vạch chia từng xăng ti met và bút để vẽ đoạn thẳng.
- Gọi 1 HS lên vẽ trên bảng lớp.
(Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước).
 Chấm bài,chữa bài.
C) Nhận xét tiết học:
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
- 1 HS nêu y/c
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1, tìm số liền sau ta lấy số đó cộng với 1.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
14+4=18, 29-5=24, 5+5=10, 10-2=8
18+1=19,26-2=24,38-2=36,40+2=42
17+2-19, 10-5=5, 34-4=30,49-8=41
- Tổ 1 và tổ 2 thi đua nhẩm nhanh kết quả.
- Tổ 3 làm ban giám khảo.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài, nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải:
Hà có số viên bi là:
24 + 20 = 44( viên bi)
 Đáp số: 44 viên bi.
- HS tự vẽ vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Tập đọc
ò  ó  o.
I. Mục tiêu: 
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ. 
Hiểu nội dung bài:Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến,muôn vật đang lớn lên,đơm bông, kết trái.
Trả lời câu hỏi 1(SGK)
HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 2(SGK)
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Thầy
Trò 
A)Bài cũ: Gọi HS đọc bài "Anh hùng biển cả " và trả lời câu hỏi. 
Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ?
+ Vì sao cá heo lại được gọi là Anh hùng biển cả ?
- Nhận xét, cho điểm. 
B) Bài mới:
GTB: Ghi tên bài học. 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
1) GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài thơ: nhịp điệu thơ nhanh, mạnh. 
2) HS luyện đọc. 
- Gọi HS đọc bài. 
a)Luyện đọc các tiếng, từ ngữ. 
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng. HDHS cách đọc. 
- GV giải nghĩa một số từ khó: quả na, trứng cuốc, uốn câu. 
b) Luyện đọc câu: 
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc trơn, mỗi em đọc 2 dòng thơ trong bài. 
c)Luyện đọc đoạn, bài. 
- GV Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng sau khi đọc hết mỗi dòng thơ, câu thơ. 
- Y/C từng tổ tiếp nối nhau đọc bài. (mỗi em một đoạn thơ). 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ thơm lừng trứng cuốc”.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS. 
- Gọi 2 HS đọc bài, Cả lớp đọc đồng thanh
d) Thi đọc trơn cả bài. 
- Mỗi tổ cử một em thi đọc. 
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
đ)Luyện đọc SGK
- GV HD cả lớp đọc lại bài. 
HĐ2: Ôn vần oăt, oăc. 
1-Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
- GV cho HS tìm tiếng và đọc tiếng trong bài có vần oăt. 
2-Nói câu chứa có vần oăt, oăc ?
 - GV tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần oăt, oăc. GV chia lớp thành 2 nhóm và y/c 1 nhóm nói câu có tiếng chứa vần oăt, 1 nhóm nói câu có tiếng chứa vần oăc. Nhóm nào tìm được nhiều và đúng các tiếng sẽ thắng cuộc. 
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. 
* Củng cố tiết 1 - giải lao. 
Tiết2:
 HĐ3: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. 
a) Tìm hiểu bài thơ. 
Gọi 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?
+ Tiếng gà gáy làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi?
- Gọi 2 HS đọc phần còn lại, TLCH: 
+ Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sáo, ông trời có gì thay đổi ?
- GV nhận xét, tuyên dương em trả lời tốt. 
b) Luyện nói: Nói về các con vạt nuôi trong nhà. 
- GV treo bức tranh những con vật trong phần luyện nói và hỏi:
+ Bức tranh vẽ con gì ?
- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 2 HS nói về một bức tranh.
- GV gọi một số đại diện nói về con vật nhà mình.
- GV và cả lớp nghe, nhận xét. 
 c)HDHS làm các BT trong VBT.
C)Nhận xét tiết học:
Nhận xét giờ học, biểu dương những em học tốt. Y/c HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau. 
-2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
-Theo dõi. 
Lắng nghe. 
1 HS đọc bài. 
- HS luyện đọc các từ ngữ kết hợp phân tích 1số tiếng
Lắng nghe. 
- Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
 Đọc nối tiếp mỗi em một đoạn thơ. 
 2 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. 
- Đại diện các tổ thi đọc. 
-Đọc đồng thanh. 
-Tìm nhanh tiếng trong bài có vần oăt. Đọc kết hợp phân tích tiếng hoắt
- 2 nhóm thi nói câu có tiếng chứa vần oăt, oăc. 
- HS đọc 2 đọc khổ thơ 1,2 và TLCH. 
- Vào buổi sáng là chính. 
- Quả na mở mắt, buồng chuối chín, hàng tre mọc nhanh. 
- Hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sáo chạy chốn, ông trời nhô lên rửa mặt.
- Quan sát tranh TLCH.
- Con vịt, con ngan, con ngỗng, vẹt, rùa, khỉ.
- HS quan sát tranh, luyện nói trong nhóm theo tranh. 
- Đại diện các nhóm thi nói. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
-Làm BT trong VBTTV.
 Thứ năm ngày 13tháng 5 năm 2010
Tập đọc
Không nên phá tổ chim
I) Mục đích, yêu cầu: 
-HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: cành cây,chích choè,chim non,bay lượn,...Luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy. 
-Hiểu nội dung bài :Chim giúp ích cho con người,không nên phá tổ chim,bắt chim non.
 II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III) Các hoạt động dạy học: 
 Thầy
Trò
A)Kiểm tra :HS đọc thuộc lòng bài “ò,ó,o...”Và TLCH trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1: HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
e)Luyện đọc SGK
GV nhận xét.
HĐ 2: Ôn vần ơm, ơp:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần ich?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vàn ích,uych?
- GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhanh.
Tiết 2
HĐ 3:Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:.
 -Thấy em bắt chim non,chị khuyên em thế nào?
-Nghe lời chị,bạn nhỏ đã làm gì?
-GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Luyện nói:
Đề tài:Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim,loài vật?
c)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài chuẩn bị thi cuối năm./.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: cành cây,
chích choè,chim non,bay lượn,... 
-HS đánh vần, đọc trơn tiếng: 
1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...)
Luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy. 
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
-Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
HS luyện đọc SGK
- HS : chích choè,giúp ích.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 -HS đọc từ mẫu và tìm theo hiểu biết của mình.
-HS đọc bài:
-Chị khuyên em không nên bắt chim non, hãy đặt chúng vào tổ.
-Vài HS đọc đoạn 2.
-Nghe lời chị,bạn nhỏ đã thả chim non vào tổ.
-Vài HS đọc cả bài.
-Chia nhóm,các nhóm kể với nhau xem bạn nào đã làm gì để bảo vệ các loài vật.
Nghe đại diện các nhóm kể lại trước lớp.
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
Toán
Luyện tập chung
I)Mục tiêu: 
-Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương trình Toán lớp 1.
II)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: Tổ chức cho HS làm các BT trong SGK trang 181.
Bài 1:Viết số vào mỗi vạch của tia số:
Bài 2:
a)Khoanh vào số lớn nhất:72,69,85,47
b)Khoanh vào số bé nhất:50,48,61,58.
Bài 3:Đặt tính rồi tính:
35+40 73-53 88-6
86-52 5+62 33+55
Bài 4:GV nêu bài toán.HDHS tìm hiểu đề và giải bài toán.
Bài 5:Nối đồng hồ với câu thích hợp.
HDHS xem đồng hồ,sau đó nối với câu thích hợp.
HĐ2:HS làm BT vào vở.
GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
 Chấm bài,chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hệ thống bài học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-Viết số vào mỗi vạch lần lượt là:
86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99,
100.
a) 85
b)48
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính.
Bài giải
 Quyển vở của Lan còn số trang chưa viết là: 48-22=26 (trang)
 Đáp số: 26 trang.
-HS xem đồng hồ và các tranh tình huống để nối cho thích hợp.
-Làm BT vào vở.
-Chữa bài.
Thủ công
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh.
I)Mục tiêu:
-Trưng bày kết quả thực hành của HS để đánh giá kết quả học tập và khuyến khích,tuyên dương tinh thần học tập của những em đạt điểm tốt.Thực hành tốt,khéo tay hay làm.
II)Các hoạt động dạy-học:
1)Giới thiệu bài.
2) Hình thức tổ chức:
GV chọn sản phẩm đẹp của HS ( cắt, dán và xé, dán )
GV tổ chức cho HS trưng bày xung quanh lớp học cho cả lớp cùng quan sát.
3) Đánh giá:
Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các sản phẩm của bạn.
Tuyên dương một số em có bài sản phẩm đẹp.
 Thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2010
Chính tả
ò...ó...o....
I) Mục tiêu: 
Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ“ ò..ó...o...” 30 chữ trong 10- 15 phút.
Điền đúng vần oăt,oăc, chữ ng hay ngh vào chỗ trống. 
Làm BT 2, 3 SGK. 
II)Các hoạt động dạy – học:
 Thầy
Trò
A) Bài cũ: 1HS viết trên bảng lớp: “Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì?”
GV nhận xét,cho điểm. 
B) Bài mới: 
GTB: Nêu y/c bài học. 
HĐ1: Hướng dẫn tập chép. 
 * Treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập chép. 
Cho cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những tiếng các em dễ viết sai. 
Y/C HS vừa nhẩm, đánh vần vừa chép bảng con những tiếng, từ đó. 
* HD HS nghe viết bài chính tả vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn nét chữ cho HS. 
* Soát lỗi: Chép xong, y/c HS lấy bút chì để chữa bài. 
 - GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ để HS soát lại, dừng lại những chữ viết khó. 
Chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
* Chấm bài cho HS . 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
Y/C HS lấy vở bài tập Tiếng Việt để làm bài tập. 
Bài 2: Điền vần oăt hay oăc ? 
- Cho HS quan sát tranh tronh SGK và hỏi:
+ Các bức tranh vẽ cảnh gì ?
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp làm bài vào bảng con. 
GV kết luận bài làm đúng. 
Bài 3: Điền chữ ng hay ngh?
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập. 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét phần bài làm của HS, đưa ra đáp án đúng. 
C) Nhận xét tiết học:
Khen ngợi những em học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp có tiến bộ. 
Dặn HS về nhà chép lại bai chính tả sạch, đẹp. 
Theo dõi. 
2 em nhìn bảng đọc bài tập chép. 
-Viết tiếng khó vào bảng con. 
-HS nghe GV đọc và viết vào vở. 
Gạch chân các từ viết sai. 
Ghi số lỗi ra lề. 
- Theo dõi. 
- Đọc y/c, làm bài tập, rồi làm bài. 
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- 2 em lên bảng chữa bài. 
Đáp án:Cảnh đêm khuya khoắt.
 Chọn bóng hoặc máy bay.
-2 em lên bảng thi làm nhanh BT. 
Đáp án:
 Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần,khi xa.
 Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Kể chuyện
Sự tích dưa hấu.
I. Mục tiêu: 
Nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện: Sự tích dưa hấu. 
Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 
Biết thể hiện giọng kể lôi cuốn người nghe.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: 
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ trong SGK và các câu hỏi gợi ý. 
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ: Gọi 1,2 em kể lại chuyện Hai tiếng kì lạ, nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét, cho điểm. 
B. Bài mới: Giới thiệu chuyện: Sự tích dưa hấu. 
HĐ1: GV kể chuyện:
Kể một lần với giọng diễn cảm. 
Kể lần thứ hai kết hợp với tranh minh họa để làm rõ các tình tiết cho HS ghi nhớ. 
HĐ2: Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn chuyện theo tranh. 
Tranh 1: GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi ? 
+ Trong bữa tiệc An Tiêm nói gì ?
+ Chuyện gì xảy ra khiến vợ chồng An Tiêm bị đày ra đảo hoang ?
- Gọi 3 em kể lại nội dung bức tranh 1. 
GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua. 
Hướng dẫn HS thực hiện tương tự đối với tranh 2,3,4. 
HĐ3: HS kể toàn chuyện:
- GV tổ chức cho HS kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
+ 1 HS đóng vai người dẫn chuyện.
+ 1 HS đóng vai Pao – lích.
+1 HS đóng vai cụ già.
1 HS đóng vai chị Lê – na.
- GV nhận xét, cho điểm. 
HĐ4: Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. 
+ Vì sao An Tiêm được nhà vua đón về ?
+ Qua câu chuỵện các em học tập ở An Tiêm đức tính gì ?
- GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa câu chuyện
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho bố, mẹ, và mọi ngời cùng nghe. 
- 2 em kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
Theo dõi. 
 Quan sát tranh TLCH.
Mọi thứ trong nhà đều do tay mình làm ra.
An Tiêm nói vậy và một tên quan lại đã tâu với vua.
Thi xem ai nhớ tranh, kể hay nhất. 
- Kể chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý. 
- HS phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Vì An Tiêm chăm chỉ, cần cù lao đông.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
Lắng nghe, thực hiện. 
Toán
ôn tập.
I. Mục tiêu: 
- Tìm số liền trước, số liền sau của số cho trước.
- Thực hiện tính nhẩm và tính viết,cộng trừ, các số trong phạm vi 100
- Giải bài toán có lời văn.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II.Các hoạt động dạy – học: 
 Thầy
Trò
A. Bài cũ: Y/C 3 lên bảng làm bài tập.
Đặt tính rồi tính:
5 + 22 36 – 15 50 - 20
- GV nhận xét từng HS, cho điểm.
B. Bài mới:
1)Giới thiệu nội dung, y/c tiết học.
2)HĐ1: HDHS làm các BT trong VBT bài 133 trang 69.
Bài 1: 
Viết số liền trước của mỗi số: 41,28,100,60,1;
 Viết số liền sau của mỗi số: 89,10,54,78,31.
+ Muốn tìm số liền trước( liền sau ) của 1 số ta làm như thế nào ?
-Gọi HS lên bảng chữa bài, đọc các số vừa viết
(Củng cố về tìm số liền trước, số liền sau của số cho trước)
Bài 2: Tính nhẩm.
GV tổ chức cho HS 2 tổ thi đua nhẩm nhanh kết quả tính. Mỗi tổ nhẩm nhanh 1 phần, mỗi HS đọc 1 phép tính, đọc phép tính và kết quả tính. Tổ còn lại làm ban giám khảo.
Tổ nào nhẩm đúng kết quả, nói lưu loát và liên tiếp sẽ thắng cuộc.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, y/c HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
(Củng cố về thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100).
Bài 4: HS đọc đề toán, viết tóm tắt, giải và trình bày bài giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
- Y/c 1 số HS nêu câu lời giải và cách viết phép tính khác.
- GV nhận xét.
(Củng cố về giải bài toán có lời văn.)
Bài5: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm.
- Y/c HS dùng thước có vạch chia từng xăng ti met và bút để vẽ đoạn thẳng.
- Gọi 1 HS lên vẽ trên bảng lớp.
(Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước).
3)Hđ2:HS làm BT vào vở.
4)Chấm bài,chữa bài.
5) Nhận xét tiết học:
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
- 1 HS nêu y/c
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1, tìm số liền sau ta lấy số đó cộng với 1.
HS tự làm bài vào vở.
- Tổ 1 và tổ 2 thi đua nhẩm nhanh kết quả.
- Tổ 3 làm ban giám khảo.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài, nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải:
Lớp đó có tất cả số HS là:
 15+20=35 (học sinh)
 Đáp số:35 học sinh.
- HS tự vẽ vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
-Làm BT vào vở.Chữa bài.
 Mĩ thuật+: Tổng kết
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thấy được kết quả học tập của mình trong năm.
II. Hình thức tổ chức:
GV chọn bài vẽ đẹp ( vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài )
GV tổ chức cho HS trưng bày xung quanh lớp học cho cả lớp cùng quan sát.
III. Đánh giá:
Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ.
Tuyên dương một số em có bài vẽ đẹp.
 Toán: ôn tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS được củng cố về:
- Tìm số liền trước, số liền sau của số cho trước.
- Thực hiện tính nhẩm và tính viết,cộng trừ, các số trong phạm vi 100
- Giải bài toán có lời văn.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II.Các hoạt động dạy – học: 
A. Bài cũ: Y/c 3 lên bảng làm bài tập.
Đặt tính rồi tính:
5 + 22 36 – 15 50 - 20
- GV nhận xét từng HS, cho điểm.
B. Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu nội dung, y/c tiết học.
2)HĐ1: HDHS làm các BT trong VBT bài 133 trang 69.
Bài 1: 
Viết số liền trước của mỗi số: 41,28,100,60,1;
 Viết số liền sau của mỗi số: 89,10,54,78,31.
+ Muốn tìm số liền trước( liền sau ) của 1 số ta làm như thế nào ?
-Gọi HS lên bảng chữa bài, đọc các số vừa viết
(Củng cố về tìm số liền trước, số liền sau của số cho trước)
Bài 2: Tính nhẩm.
GV tổ chức cho HS 2 tổ thi đua nhẩm nhanh kết quả tính. Mỗi tổ nhẩm nhanh 1 phần, mỗi HS đọc 1 phép tính, đọc phép tính và kết quả tính. Tổ còn lại làm ban giám khảo.
Tổ nào nhẩm đúng kết quả, nói lưu loát và liên tiếp sẽ thắng cuộc.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, y/c HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
(Củng cố về thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100).
Bài 4: HS đọc đề toán, viết tóm tắt, giải và trình bày bài giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
- Y/c 1 số HS nêu câu lời giải và cách viết phép tính khác.
- GV nhận xét.
(Củng cố về giải bài toán có lời văn.)
Bài5: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm.
- Y/c HS dùng thước có vạch chia từng xăng ti met và bút để vẽ đoạn thẳng.
- Gọi 1 HS lên vẽ trên bảng lớp.
(Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước).
3)Hđ2:HS làm BT vào vở.
4)Chấm bài,chữa bài.
5) Nhận xét tiết học:
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
- 1 HS nêu y/c
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1, tìm số liền sau ta lấy số đó cộng với 1.
HS tự làm bài vào vở.
- Tổ 1 và tổ 2 thi đua nhẩm nhanh kết quả.
- Tổ 3 làm ban giám khảo.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài, nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải:
Lớp đó có tất cả số HS là:
 15+20=35 (học sinh)
 Đáp số:35 học sinh.
- HS tự vẽ vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
-Làm BT vào vở.Chữa bài.
 Sáng thứ ba ngày 13 tháng 05 năm 2008.
Toán:	 Luyện tập chung.
I)Mục tiêu: HS được củng cố về:
- Đọc, viết, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy các số.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) các số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Đặc điểm của số 0 trong phép trừ.
II))Các hoạt động dạy – học: 
A) Bài cũ: Y/c 2 HS lên bảng làm bài tập.
 14 + 15 = 30 – 10 =
- GV nhận xét, cho điểm.
B) Bài mới:
Thầy
Trò
1)GTB – Nêu y/c bài học.
2)HĐ1:HDHS làm các BTtrong SGK.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS dựa vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào ô trống.
Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài. 
GV nhận xét, cho HS đọc lai các số.
Bài 3: Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự:
a) Từ lớn đến bé:
b) Từ bé đến lớn:
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Y/c HS đọc lại các số theo thưs tự vừa viết.
GV nhận xét bài làm của HS.
(Củng cố về đọc, viết, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy các số)
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, y/c HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 4: HS đọc đề toán, viết tóm tắt, giải và trình bày bài giải vào vở.
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
- Y/c 1 số HS nêu câu lời giải và cách viết phép tính khác.
- GV nhận xét.
(Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, giải bài toán có lời văn.)
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV gợi ý để HS nói lại đặc điểm của số 0 trong phép trừ.
+ Số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
+ Một số trừ đi 0 cũng bằng chính nó.
(Củng cố về đọc, viết, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy các số)
3)HĐ2:HS làm BT vào vở.
4)Chám bài,chữa bài.
5)Củng cố, dặn dò:
- Cho HS thi đua tìm nhanh số liền trước, số liền sau của 1 số bất kì mà GV đưa ra.
- 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
1 em nêu y/c.
HS lên bảng viết các số, đọc các số vừa viết.
1 em nêu y/c.
2 HS lên bảng chữa bài, 1 em làm câu a, 1 em làm câu b.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài, nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải:
Nhà em còn lại số con gà là:
34 - 12 = 22( con gà)
 Đáp số: 22 con gà.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 số em nêu.
- HS thực hiện theo y/c của GV
Toán: Ôn tập
I)Mục tiêu:Giúp HS :
-Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương trình Toán lớp 1.
II)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Tổ chức cho HS làm các BT trong SGK trang 181.
-Bài 1:Viết số vào mỗi vạch của tia số:
-Bài 2:
+a)Khoanh vào số lớn nhất:72,69,85,47
+b)Khoanh vào số bé nhất:50,48,61,58.
-Bài 3:Đặt tính rồi tính:
35+40 73-53 88-6
86-52 5+62 33+55
-Bài 4:GV nêu bài toán.HDHS tìm hiểu đề và giải bài toán.
-Bài 5:Nối đồng hồ với câu thích hợp.
HDHS xem đồng hồ,sau đó nối với câu thích hợp.
3)HĐ2:HS làm BT vào vở.
GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
4)Chấm bài,chữa bài.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hệ thống bài học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-Viết số vào mỗi vạch lần lượt là:
86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99,
100.
a) 85
b)48
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính.
 Bài giải
 Quyển vở của Lan còn số trang chưa viết là: 48-22=26 (trang)
 Đáp số: 26 trang.
-HS xem đồng hồ và các tranh tình huống để nối cho thích hợp.
-Làm BT vào vở.
-Chữa bài.
Thủ công: Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh.
I)Mục tiêu:
-Trưng bày kết quả thực hành của HS để đánh giá kết quả học tập và khuyến khích,tuyên dương tinh thần học tập của những em đạt điểm tốt.Thực hành tốt,khéo tay hay làm.
II)Các hoạt động dạy-học:
1)Giới thiệu bài.
Chính tả: ò...ó...o....
I) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc