I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại.
- Nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.
- Ôn các vần inh, uynh. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài: mừng quýnh, nhễ nhại, lễ phép,
- Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
3. Thái độ: Yêu mến những người lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
S viết vào bảng con: áo khoác ,măng non. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: - Thực hiện theo yêu cầu. 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: HĐ1: Hướng dẫn tô chữ hoa: - Gắn bảng chữ hoa X, hỏi: + Chữ hoa X gồm mấy nét? - Chỉ lên chữ hoa X nêu cấu tạo chữ và quy trình viết: - Quan sát, trả lời. Chữ hoa X gồm hai nét cong chạm lưng vào nhau, giữa các nét nối liền. + Chữ hoa X có độ cao mấy li ? - Tô lại chữ trong khung. - Quan sát. - Hướng dẫn viết chữ hoa Y tương tự HĐ2. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Gọi HS đọc các vần và từ ngữ viết - Cả lớp đọc đồng thanh. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Trả lời. - Chữ nào có độ cao 2 li ? - Chữ nào có độ cao hơn 1 li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Nhận xét. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. HĐ3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Cho HS tập viết vào vở. - Quan sát, uốn nắn thêm. - Lớp viết vở theo yêu cầu HĐ4. Chấm, chữa bài: - Thu vở, chấm và chữa một số bài. 4. Củng cố: - Cho HS viết chữ hoa X, Y vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại các chữ hoa: X, Y. - Lắng nghe. ............................................................... Mĩ thuật (t34) Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - Biết chọn đề tài phự hợp. - Bước đầu biết cỏch vẽ hỡnh, vẽ màu, biết cỏch sắp xếp hỡnh ảnh. 2. Kỹ năng: - Vẽ được tranh đơn giản, cú nội dung và vẽ màu theo ý thớch. - HS khỏ, giỏi: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, vẽ màu phự hợp. 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. II. Đồ dựng 1. Giỏo viờn. Tranh về cỏc đề tài. 2. Học sinh. Vở tập vẽ 1, bỳt chỡ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ... 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Tỡm, chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu một số tranh cho học sinh xem để cỏc em biết cỏc loại tranh: phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chõn dung. - Cho HS nờu nội dung đề tài. - HS nờu ý định của mỡnh. Hoạt động 2: Cỏch vẽ. - Giỏo viờn giới thiệu cỏch vẽ tranh. - Vẽ hỡnh: + Vẽ hỡnh ảnh chớnh trước, vẽ hỡnh ảnh phụ thờm cho tranh sinh động, phự hợp với nội dung đề tài. - Vẽ màu: + Vẽ màu theo ý thớch, làm rừ nội dung đề tài. Hoạt động 3: Thực hành. - Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài: Vẽ tranh đề tài tự do. - GV theo dừi, quan sỏt, giỳp đỡ cỏc em. Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nhận xột một số bài vẽ về: + Bố cục ? + Cỏch vẽ màu ? + Màu nổi, rừ và tươi sỏng. - Giỏo viờn cho học sinh tự chọn những bài vẽ đẹp theo ý thớch. 4. Củng cố: HS thấy được vẻ đẹp của tranh cỏc đề tài 5. Dặn dũ: - Về nhà vẽ một tranh theo ý thớch để trưng bày cuối năm học. HS đặt đồ dựng lờn bàn HS lắng nghe - Học sinh quan sỏt, nhận xột. - HS kể ý định của mỡnh. - HS quan sỏt GV hướng dẫn - HS thực hành theo ý thớch. - HS nhận xột một số bài - HS chọn ra bài vẽ đẹp. HS nghe. .. Toán (T.134): Ôn tập: các số đến 100 (tr. 176) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số. - Giải được bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ (BT2), bảng nhóm (BT4). - HS : Bảng con, vở nháp. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đứng tại chỗ: + Đọc các số: 17, 33, 40, 56, 99. - 1 vài HS thực hiện, HS khác theo + Tìm số liền trước, số liền sau của một số bất kì, phân tích cấu tạo số. - Nhận xét, cho điểm. dõi, nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Tính nhẩm. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thi tính nhẩm nhanh. - Nhận xét và cho điểm. - 2 em đọc yêu cầu bài tập. - Lần lượt nhẩm và nêu miệng kết quả. a) 60 + 20 = 80 b) 62 + 3= 65 70 + 10 = 80 41 + 1 = 42 50 + 30 = 80 28 + 0 = 28... Bài tập 2: Tính.(Cột 3 HS, K,G) - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS nêu cách tính. - Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm b/ phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Làm bài cá nhân. - 1 HS nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. Bài tập 3: Đặt tính rồi tính.(Cột 3 HS, K,G) - Cho học sinh thực hiện trên bảng con. - Nhận xét, chữa bài. 15 + 2 + 1 = 18 34 + 1 + 1 = 36 Làm bài vào bảng con. + 63 -94 - 87 - 62 25 34 14 62 88 60 73 0 Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn giải. - Chia nhóm, giao việc, tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - Cho các nhóm nhận xét chéo nhau. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu tóm tắt. - Làm bài theo 4 nhóm, gắn bài làm lên bảng lớp. - Nhận xét.Đỏp số: 42 cm - Nhận xét, cho điểm. Bài 5: - Gọi 1 HS nêu kết quả. - 1 HS nêu miệng. 1giờ, 6giờ, - Nhận xét, khen ngợi. --- 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 1 HS nhắc lại. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4 vào vở và chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 (tiếp). - Lắng nghe. Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2013. Tập đọc (T.57+ 58): làm anh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Từ ngữ: dỗ dành, dịu dàng. - Nội dung bài: Anh chị phải yêu thương và nhường nhịn em. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).ôn các vần ia, uya. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài. - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 3. Thái độ: Yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài Bác đưa thư và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: - 3HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: - Quan sát, trả lời. 3.2. Phỏt triển bài: HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài. - Lắng nghe. a) Luyện đọc tiếng, từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài. - 1 vài HS nêu miệng. - Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ - phân tích - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Giải nghĩa từ: dỗ dành, dịu dàng. b) Luyện đọc câu: - Cho HS luyện đọc hai dòng thơ nối tiếp. - Đọc nối tiếp cho đến hết bài. - Nhận xét. c) Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn chia đoạn (4 khổ thơ). - Thực hiện theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài -- -- - 4 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài). - Nhận xét. d) Đọc cả bài: - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, chấm điểm. - 2 HS thực hiện. - Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần. - Cả lớp đọc. HĐ2. Ôn vần: ia, uya. - Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Tìm tiếng trong bài có vần ia. - Cho HS tìm, nêu miệng rồi đọc và PT ( chia) - Thực hiện yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu nội dung tranh và từ mẫu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu - Quan sát. cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả. - Nêu miệng.Cõy mớa, khuya khoắt... - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. - Yêu cầu cả lớp đọc ĐT các từ trên bảng. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2: HĐ3. Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu lần 2. - Theo dõi, đọc thầm. - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp - Thực hiện theo hướng dẫn. trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Mời 2 HS đọc khổ thơ 1. - Gọi 2 HSD đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc - lớp đọc thầm. - 1 vài HS trả lời. + Anh phải làm gì khi em bé khóc, khi em bé ngã? - Amh phải dỗ dành.... - Gọi 3 HS đọc khổ thơ 3. + Khi chia quà cho em anh phải chia như thế nào? Anh phải làm gì khi có đồ chơi ..? - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. (chia em phần hơn, nhường em) - Gọi 3 HS đọc khổ thơ cuối, hỏi: + Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé? - Nhận xét. - Liên hệ, giáo dục HS. - 3 HS thực hiện. - Biết yờu thương nhường nhịn em. - Tự liờn hệ HĐ4. Luyện nói: Kể về anh (chị) em của em. - Chia nhóm, yêu cầu HS tập kể trong nhóm - Tập kể trong nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - Mỗi nhóm 1 HS kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. + Anh của em 9 tuổi năm nay học lớp 3. 4. củng cố: Gọi HS đọc đọc lại cả bài. - 2HS thực hiện. 5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Tập đọc sau: Người trồng na. - Lắng nghe. Toán (T.135): Ôn tập: các số đến 100 (tr. 177) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100 ; đọc, viết bảng các số từ 1 đến 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Giải bài toán có lời văn.Đo được độ dài đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 1, phiếu bài tập 2. - HS : Nháp, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 1 số phép tính bất kì . Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả. 40 + 54 = 42 + 3 = 70 - 10 = 75 - 1 = - 1 số HS nhẩm, nêu kết quả; HS khác theo dõi và nhận kết quả. - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Treo bảng phụ (viết sẵn bảng số) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gọi một số em lên bảng viết số vào ô trống. - Gọi một số em đọc, mỗi em đọc 1 hàng. - Vài em đọc. - Lần lượt lên bảng viết nhanh các số (mỗi em thực hiện 1 dòng). Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận và làm bài theo bàn - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. ( ý b HS, K,G nờu) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài theo bàn, 1 HS làm bảng phụ a) 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89,90. b) 45, 44, 43, 42, 41, 40, 39, 38, 37. C) 20, 30, 40, 50, 60, 70,80, 90, 100. Bài tập 3: Tính. - Cho học sinh làm bài vào SGK, sau đó gọi 3 HS lên bảng tính. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS có bài làm đúng. ( cột 3 Hs, K,G) - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét a) 22 + 36 = 58 89 – 47 = 42 b) 32 + 3 - 2 = 33 Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt. . - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS nêu miệng. - Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. - Làm bài theo yêu cầu của cô. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. Đáp số: 24 con. Bài tập 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB. - Cho học sinh nêu yêu cầu và thực hiện. - Gọi 1 HS đọc kết quả. - Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài Đ/thẳng. - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng trong SGK. - 1 HS đọc kết quả, HS khác nhận xét. - Nhận xét. Đoạn thẳng AB dài : 12 cm 4. Củng cố: - Củng cố quan hệ giữa các số trong bảng từ 1 đến 100: Số có hai chữ số lớn nhất, nhỏ nhất là số nào?... - Nêu miệng. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: Đọc lại bảng các số từ 1 dến 100 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - Lắng nghe. Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2013 Thể dục (T.34): trò chơi vận động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Ôn trũ chơi: nhảy dõy. 2. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết nhảy dõy tập thể. 3. Thái độ: Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II. Đồ dùng dạy - học: Vệ sinh sân tập, chuẩn bị đủ số cầu cho học sinh tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Nghe. - Cho học sinh khởi động: + Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, cánh tay. + Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc khoảng 60 m. + Đi theo vòng tròn hít thở sâu 10 lần - Thực hiện cả lớp. 2. Phần cơ bản: a) Ôn bài thể dục phát triển chung: - Cho học sinh ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Nhận xét. b) Ôn trũ chơi: nhảy dõy. - Chia tổ để HS tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Theo dõi, nhắc nhở. - Lần 1: ôn tập chung cả lớp. - Lần 2: Từng tổ lên trình diễn. - Thực hiện theo 2 tổ. 3. Phần kết thúc: - Cho học đi thường theo nhịp. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở học sinh giờ sau tổng kết môn học. - Thực hiện theo 2 hàng dọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nghe và ghi nhớ. ..................................................................... Chính tả (T.20): chia quà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài Chia quà. - Điền đúng s hay x vào chỗ thích hợp. 2. Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 3. Thái độ: Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép sẵn Chia quà và bài tập 2. - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: cú mèo, dòng kênh. - Nhận xét, chữa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài. - 3 em đọc bài trên bảng phụ. - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và PT - Thực hiện theo yêu cầu - Hướng dẫn viết tiếng, từ khó - Thực hiện trên bảng con. chia quà, reo, Phương. - Nhận xét, sửa sai. - Thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở - Nhìn bảng chép bài. - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở... - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Soát lại bài. - Chấm chữa một số bài, nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: Điền vần s hay x. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chốt bài đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Thực hiện theo yêu cầu. ( Sáo tập nói. Bé xách túi.) 4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. 5. Dặn dò: - Lắng nghe. Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài. - Lắng nghe. Kể chuyện (T.10): hai tiếng kì lạ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi dưới tranh. - Hiểu nội dung: Lễ phép,lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. 2. Kĩ năng: Biết kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và các câu hỏi gợi ý. 3. Thái độ: Phải luôn lễ phép, lịch sự với mọi người. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện Hai tiếng kì lạ. - HS : Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể theo từng đoạn truyện Dê con nghe lời mẹ. * Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ. - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. 3.3.Phỏt triển bài: HĐ1:Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: Tranh 1: - Cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Vì sao Pao - lích giận cả nhà? + Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? - Gọi 2HS kể lại nội dung tranh 1. - Nhận xét, khen ngợi. - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại: Tranh 2: + Pao - lích nói với chị thế nào khi cậu mượn cái bút chì? + Chị Lê - na nói gì với cậu? Tranh 3: + Gặp bà, Pao - lích đã làm gì? + Băngc cách nào cậu đã xin được bánh của.. Tranh 4: + Pao - lích nói gì với anh khi cậu muốn đi .. + Những ai đã giúp đỡ cậu? HĐ2.Hướng dẫn HS kể toàn chuyện: - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhận xét, cho điểm. * Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. HĐ3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao - lích là hai tiếng nào? + Vì sao khi nói hai tiếng đó, mọi người tỏ ra yêu mến và giúp đỡ Pao - lích? Chốt lại: Nếu em lễ phép, lịch sự sẽ đươc mọi người quý mến và giúp đỡ. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - 4 HS thực hiện. - Nghe kể. - Nghe kể, quan sát tranh - Quan sát, trả lời. - Vẽ cảnh Pao- Lớch giận cả nhà, bỏ ra cụng viờn - Vỡ Pao – Lớch làm gỡ khụng hỏi - Cụ già dạy chỏu hai tiếng kỳ lạ. - 2 HS kể, lớp theo dõi bạn kể. - HS khác nhận xét bạn kể. - Chị vui lũng cho em mượn một cỏi bỳt nào? - Em lấy đi. - Bà vui lũng cho chỏu một mẩu bỏnh nhộ. Anh vui lũng cho em đi với nhộ. - Mỗi nhóm kể 1 đoạn. - 1 HS thực hiện. - 1 vài HS trả lời.- vui lũng. Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe Toán (T.136): Luyện tập chung (tr. 178) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn.- Đo độ dài đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng nhóm (BT2), bảng phụ (BT 4). - HS : Bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số theo thứ tự và theo yêu - 1 vài HS đọc.. cầu của GV - HS khác nhận xét - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết số: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Đọc, yêu cầu học sinh viết vào bảng con. - Kiểm tra, nhận xét, chữa bài. - Vài em đọc. - Viết số vào bảng con. ( 5, 19, 74, 9, 38, 69, 0, 41, 55) Bài 2: Tính: (ý b) ( ý a HS, K,G) - Gọi một số em lên bảng thực hiện, học sinh khác thực hiện vào nháp. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - Làm xong ý b tiếp tục làm ý a. - 1 HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá, chốt bài đúng: + - + - + 89 50 77 72 68 Bài 3: (>, <, =) ( cột 1 HS, K,G) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - Chia nhóm, hướng dẫn và giao việc - Yêu cầu nhận xét chéo nhóm, HS giải thích - Nhận bảng nhóm và thực hiện theo 4 nhóm, hết thời gian làm bài gắn bài lên bảng lớp. vì sao lại điền dấu như vậy ? ... 90< 100 38 = 30 + 8 Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Cho 1 HS nêu tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét, cho điểm, chốt bài đúng. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng trong SGK, sau đó 1 em đọc kết quả. - Nhận xét, chốt bài đúng. 4. Củng cố: - Gợi ý cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT. - 2 HS đọc bài toán. - 1 HS nêu miệng. - 1 HS nêu. - Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bài, nhận xét. Đáp số: 50 cm. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu. a) 5 cm, b) 7 cm. - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe. Thứ sỏu ngày 17 tháng 5 năm 2013. Tập đọc (T.59+ 60): người trồng na I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. - ôn các vần oai, oay. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na. - Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 3. Thái độ: Biết nhớ ơn người trồng cõy. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc khổ thơ mà em thuộc trong bài Làm anh và trả lời câu hỏi về nội dung. * Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài: - 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: - Quan sát, trả lời. 3.2. Phỏt triển bài: HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài. - Lắng nghe. a) Luyện đọc tiếng, từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài. - 1 vài HS nêu miệng. - Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ – p/ tích tiếng. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Giải nghĩa từ: b) Luyện đọc câu: - Yêu cầu HS xác định câu, hướng dẫn cách ngắt nghhỉ hơi ở chỗ có dấu phảy, dấu chấm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu - 2 HS thực hiện. - Đọc nối tiếp cho đến hết bài. - Nhận xét. - Yêu cầu mỗi bàn đọc 1 câu tiếp nối - Đọc theo bàn. c) Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn chia đoạn (2 đoạn). - Thực hiện theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài -- -- - 2 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài). - Nhận xét. d) Đọc cả bài: - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, chấm điểm. - 2 HS thực hiện. - Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần. - Cả lớp đọc. HĐ2. Ôn vần oai, oay. - Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Tìm tiếng trong bài có vần oai. - Cho HS tìm, nêu miệng rồi đọc và phân tích + ngoài. - Thực hiện yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu nội dung tranh và từ mẫu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu - Quan sát. cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả. + Khoai lang, choai choai; xoay vũng. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 3. - Cho HS quan sát 2 bức trang trong SGK, nói nội dung tranh. - Yêu cầu HS làm miệng. - Nhận xét, cho điểm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Quan sát, trả lời. - 2 HS lên bảng điền. + Bỏc sĩ núi chuyện điện thoại. + Diễn viờn mỳa xoay người. Tiết 2: HĐ3. Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu lần 2. - Theo dõi, đọc thầm. - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp - Thực hiện theo hướng dẫn. trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Mời 3 HS đọc
Tài liệu đính kèm: