Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên sở

I. MỤC TIÊU: Củng cố:

 - Bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10

 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ

 - Rèn kĩ năng vẽ hình vuông, tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn

II. ĐỒ DÙNG:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 39 trang Người đăng honganh Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét
-2 HS nhắc lại đề
-3- 5 HS đọc bài viết
-Gọi 1 HS viết trên bảng, 
cả lớp viết bảng con
-Học sinh chép bài
-HS soát lỗi chính tả
-Thu 4 – 5 vở chấm
3.HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vần oang hay oac
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-HD HS làm miệng và làm bài vào vở
Học sinh quan sát tranh và TLCH
2 HS làm miệng và làm bài trên bảng, HS làm miệng
Bài 3: Điền chữ g hay gh
-Tiến hành tương tự bài tập 2
Đáp án: gõ trống, chơi đàn ghi ta
-Chấm một số bài tập.
-Củng cố qui tắc chính tả gh chỉ đi với e, ê, i
-Học sinh làm bài rồi chữa bài
-Học sinh làm vở
-Học sinh nhắc lại
III.Củng cố-Dặn dò
-NX bài viết của HS
-Tuyên dương bài viết đẹp
-Viết lại lỗi chính tả mắc phải trong bài
-Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tuần: 33 Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả 
 Bài : Đi học
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nghe, viết đúng và đẹp 2 khổ thơ đầu trong bài “Đi học”
- Trình bày đúng cách ghi thơ 5 chữ
- Điền đúng vần ăn hay ăng: Chữ ng hay ngh
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp
II. Đồ dùng:
 - Chép sẵn bài viết và bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
-Yêu cầu HS viết: xuân sang, khoảng san, chùm quả, lộc non
-GV NX- Cho điểm
-2 HS viết bảng lớp. 
Cả lớp viết bảng con: xuân, khoảng
II.Bài mới
1.GTB
2.HD HS tập viết chính tả
-GTB- GV ghi đề lên bảng
-Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ bài “Đi học”
-Phân tích chữ khó viết và viết lên bảng
-GV đọc cho HS chép bài vào vở
-GV đọc lại bài- Đánh vần các chữ khó viết
-Chấm bài viết của HS
-Gọi 2 HS nhắc lại đề bài
-Gọi 3- 5 HS đọc
-Cả lớp viết bảng con
-Học sinh viết bài
-Học sinh chữa bài
-Học sinh thu vở chấm
3.HD HS làm bài tập
Bài 1: Điền vần ăn hay ăng
-Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cho HS quan sát tranh trong SGK
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-HD HS điền vần vào vở.
-GV NX- Cho điểm
-HS QS tranh SGK và TLCH
-Gọi 2 HS làm miệng
-2 HS làm bài trên bảng
-HS đọc đồng thanh
Bài 3: Điền chữ ng hay ngh
-Tiến hành tương tự như trên
-GV củng cố qui tắc chính tả ngh chỉ ghép với e, ê, i
-HS đọc đề, nêu yêu cầu
-HS làm bài vào vở, chữa bài
-Cả lớp đọc đồng thanh
III.Củng cố- Dặn dò
-Khen một số HS viết đẹp, tiến bộ
Dặn dò: HS ghi nhớ các qui tắc chính tả
-Chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Bài: Nói dối hại thân
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng và nhanh bài: Nói dối hại thân
 - Đọc đúng các từ ngữ luyện đọc trong SGK. Ngắt nghỉ đúng sau dấu phẩy, dấu chấm. Ôn các vần: it, uyt
- Hiểu được nội dung bài. Luyện nói theo chủ đề: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu
II. Đồ dùng dạy học: 
	 -Bộ chữ Tiếng Việt
 -Tranh minh họa bài
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I.KTBC: “Đi học”
-Gọi HS đọc bài “Đi học” và TLCH: +Trường của bạn nhỏ ở đâu?
+Cảnh đến trường có gì đẹp?
-GV NX- Cho điểm
-Gọi 3 HS đọc và TLCH
II.Bài mới
GTB
-GV treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Con Sói không xuất hiện vậy mà cậu bé lại kêu: Sói! Sói! Cứu tôi với! “Cậu bé kêu như vậy để làm gì?
Việc làm của cậu đúng hay sai?
Câu chuyện “Nói dối hại thân” cho ta biết điều đó.
-GV ghi đề lên bảng
-Chú bé đang kêu mọi người đến cứu
Cậu làm như thế là sai
-Gọi HS đọc lại đề bài
2.HD HS luyện đọc
a.GV đọc mẫu lần 1
b.HD HS luyện đọc
*Luyện đọc các tiếng, từ ngữ
*Luyện đọc câu
-GV đọc mẫu- giọng đọc diễn cảm phù hợp với các nhân vật
-GV ghi các từ: bỗng, giả vờ kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng
*Giải nghĩa từ: giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng
-Gọi HS đọc từng câu cho đến hết bài
-GV uốn nắn cho các em
-Học sinh lắng nghe
-HS luyện đọc CN- tập thể
Phân tích các tiếng khó. Dùng bộ chữ HV đề ghép
-HS đọc liên tiếp
*Luyện đọc đoạn, bài
-Gọi HS đọc đoạn 1 “Từ đầu ...chẳng thấy Sói đâu”
-HS đọc đoạn 2: Phần còn lại
-HS đọc toàn bài
-Cho HS thi đọc
-GV nhận xét- Cho điểm
-Gọi HS đọc mỗi đoạn 3 HS
-2 HS đọc
-Mỗi tổ cử 1 HS đọc
3.Ôn tập vần it, uyt
a.Tìm tiếng có vần it, uyt
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS thi tìm tiếng có vần it, uyt ngoài bài
-GV ghi các tiếng chứa vần it, uyt vừa tìm lên bảng và cho HS đọc
-GC nhận xét- Cho điểm
-Tìm tiếng có vần it trong bài
HS phân tích tiếng có vần it (thịt) 
Viết bảng con
-HS tìm tiếng có vần it, uyt ngoài bài luyện đọc
b.Điền vần it hay uyt.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK làm miệng
-GV NX – Cho điểm
-Học sinh nêu yêu câu fbài tập
Làm bài- Rồi chữa
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a.Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
-GV đọc mẫu lần 2
Gọi HS đọc từng đoạn và TLCH
+Cậu bé kêu cứu như thế nào?
+Khi đó ai đã chạy tới giúp?
Đ2: Khi Sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Vì sao?
-Đọc toàn bài: +Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
*GV rút ra ý nghĩa của câu chuyện
-HS đọc và TLCH tìm hiểu ND bài
b.Luyện nói
-HS nói đề tài luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu
-GV tổ chức cho HS đóng vai và luyện nói
-GV tổng kết- Nhận xét- Cho điểm
-HS đóng vai và nói lời khuyên chú bé chăn cừu
-Cả lớp theo dõi- bổ sung
III.Củng cố- Dặn dò
-Gọi HS đọc lại toàn bài
-Về nhà đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau: “Bác đưa thư”
-1 HS đọc
-Lắng nghe và thực hiện
Tuần: 33 Đạo đức
 Bài: Tự chọn (T2) 
Thực hành những hành vi đạo đức trong cuộc sống, xã hội
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để ứng xử trong cuộc sống xã hội xung quanh: đi bộ trên đường,chào hỏi và tạm biệt người quen khi đi đường; biết sử dụng nói câu “Cảm ơn”, “Xin lỗi”
II. Đồ dùng: 
-Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
-Giáo viên cho HS ổn định tổ chức
-Hát bài: Đường em đi, đi học về
-HS ổn định nề nếp lớp
-Hát 2 bài theo yêu cầu
II.Bài mới
1.GTB
2.Ôn lại một số kiến thức đã học trong các bài 3.Thực hành các hành vi, đạo đức
III. Dặn dò đạo đức
-GV giới thiệu bài- ghi đề bài
-GV cho HS ôn lại một số kiến thức đã học:
+Khi đi bộ đường có vỉa hè con đi như thế nào?
+Đường ở nông thôn không có vỉa hè con đi như thế nào?
+Khi qua đường các con cần chú ý điều gì?
+Khi đi đường gặp người quen con cần làm gì?
-Khi chia tay các con chào như thế nào?
-Khi lạc đường, muốn hỏi thăm đường con cần làm gì?
-Con cần xin lỗi, cảm ơn bạn khi nào? -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ứng xử”
-Chi lớp thành từng nhóm. Mỗi nhóm từ 5- 6 bạn
-Đại diện lên hái các bông hoa và tập xử lý các tình huống theo yêu cầu
-Cho các nhóm nhận xét- bổ sung
-GV khen ngợi các nhóm trả lời ứng xử nhanh, đúng
-2 HS nhắc lại đề bài
-HS TL câu hỏi
-Con đi trên vỉa hè
-Con đi về bên phải
-Con cần chú ý đèn hiệu và đi vào vạch sơn
-Con chào hỏi
-Khi chia tay con chào tạm biệt
-Khi đó con cần phải lễ phép. Hỏi xong con nói lời cảm ơn-HS chơi trò chơi “ứng xử”
-Các tổ hái hoa và TL theo nội dung yêu cầu
-Các nhóm thảo luận . Cử bạn đại diện trả lời
-Các nhóm NX- Bổ sung
-HS lắng nghe và thực hiện
Tuần: 33 Kể chuyện 
Bài: Cô chủ không biết quý tình bạn
I. Mục tiêu: 
 - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ chuyện.
- Giọng kể diễn cảm nôi cuốn người nghe.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ai không biết quí tình bạn, người ấy sẽ bị cô độc
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC: “Con Rồng cháu Tiên”
II. Bài mới:
1. GTB
2. GV kể chuyện “Cô chủ không biết quí tình bạn”.
3. HDHS tập kể từng đoạn theo tranh.
4. HDHS kể toàn bộ câu chuyện.
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
III. Củng cố - Dặn dò
- GV gọi HS kể lại 1 đoạn trong câu chuyện
Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng
- GV kể chuyện lần 1
Chú ý: Giọng kể chậm rãi, nhấn mạnh những chi tiết tả vẻ đẹp của con vật và ích lợi.
- GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ
* GV treo tranh 1:
Hỏi: + Tranh vẽ gì?
+ Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
GV gọi 2 - 3 HS kể lại tranh 1
* GV treo tranh 2:
Hỏi: + Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào?
+ Thái độ của gà mái ra sao?
- HD HS kể tương tự như trên
* GV treo tranh 3:
Hỏi: + Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con?
+ Cô bé nói gì với chó con?
HD HS kể lại
* GV treo tranh 4:
Hỏi: + Nghe cô chủ nói chó con đã làm gì?
Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- HD HS kể lại từng bức tranh
- Kể lại toàn bộ chuyện 
GV NX - Đánh giá.
- Qua câu chuyện này em hiểu thêm điều gì?
GV NX -Rút ra KL
- Câu chuyện khuyên các con điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện
- Gọi 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại đề bài
- HS ghi nhớ chuyện
- HS quan sát tranh 1 và TLCH
- HS kể lại
- HS quan sát tranh và TLCH
- HS kể lại
- HS QS tranh 3 và TLCH
- HS kể lại.
- HS quan sát tranh 4 và TLCH
- HS kể lại
- 4 HS kể
- 4 HS kể nối tiếp
-Phải biết quí tình bạn. Ai không biết quí tình banh người đi bị cô đơn. Khi có bạn mới không nên quên bạn cũ
- HS TLCH.
Lắng nghe và thực hiện
Tuần: 33 Thứ ngày tháng năm 20 
 Tập Viết 
Bài: Tô chữ hoa: U, Ư, V
 I. Mục tiêu:
- Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa U, Ư.V
- Viết các vần, từ ngữ đúng kiểu, đều nét, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ hoa U, Ư,V
- Bảng phụ viết sẵn bài viết. 
 III. Hoạt động lên lớp
 Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Hướng dẫn tô chữ hoa
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ2: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Kiểm tra phần viết nhà của HS
- Yêu cầu HS viết bảng 
 - Nhận xét, ghi điểm 
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Treo chữ mẫu,yêu cầu HS quan sát, nhận xét : chữ U gồm mấy nét ? là những nét nào ?
- GV viết mẫu chữ U ( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tô, GV chỉnh sửa.
*Chữ hoa Ư( tương tự)
*Treo chữ mẫu,yêu cầu HS quan sát, nhận xét : chữ V gồm mấy nét ? là những nét nào ?
- GV viết mẫu chữ V ( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tô, GV chỉnh sửa.
* Cho HS tập bài thể dục 1 - phút chống mệt mỏi .
- Yêu cầu HS đọc vần, từ ngữ cần viết.
- Cho HS quan sát chữ mẫu, GV lưu ý HS cách viết liền nét, một số nét khó.
- Cho HS viết bảng con, GV quan sát , giúp đỡ, sửa sai.
* Cho HS viết trong vở Tập viết
- GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách tô liền nét
- Cho HS thực hành viết trong vở 
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Chấm một số bài.
- Tuyên dương một số bài đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- 3 - 4 HS
-Viết bảng lớn, bảng con: dòng nước, xanh mướt
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ U gồm hai nét .
- Lắng nghe, quan sát
- Tô theo hướng dẫn của GV : U
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ V gồm ba nét .
- Lắng nghe, quan sát
- Tô theo hướng dẫn của GV:V
* Tập thể dục 1 phút
- Đọc cá nhân, đồng thanh : oang, khoảng trời, oac, áo khoác, ăn, khăn đỏ, ăng, măng non.
- Quan sát chữ mẫu, nhớ quy trình viết
- Viết bảng con : oang, khoảng trời, oac, áo khoác, ăn, khăn đỏ, ăng, măng non.
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút.
- Thực hành viết chữ trong vở Tập viết.
- Quan sát, nhận xét.
- Chú ý
Tuần: 33 Tự nhiên xã hội 
 Bài 33: Trời nóng, trời rét
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết được trời nóng hay trời rét. 
- Biết mô tả cảm giác khi trời nóng.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học; một số đồ dùng phù hợp với trời nóng -Trời rét.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC: Gió
II. Bài mới.
1. GTB.
2. HĐ1: Làm việc với SGK
3. HĐ2: Thảo luận nhóm.
III. Củng cố - Dặn dò.
Giờ trước con học bài gì?
Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào để biết trời lặng gió hay trời có gió.
GV NX - Đánh giá.
GTB: GV ghi đề lên bảng.
Bước 1: GV nêu yêu cầu quan sát hình trong SGK và TL CH.
+ Tranh nào vẽ cảnh trời nóng?
+Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao con biết.
+ Khi trời nóng, trời rét con cảm thấy như thế nào?
Bước 2: Gọi một số HS chỉ tranh và trả lời CH đã nêu
- GV yêu cầu HS trả lời: Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp ta bớt nóng hoặc bớt rét?
* GV rút ra KL: Trời nóng thường thấy người bức bối, toát mồ hôi. Ta mặc áo vải mỏng, ngắn tay, màu sáng. Để bớt nóng ta dùng điều hoà nhiệt độ, quạt, ăn các thứ mát.
+ Trời rét làm cơ thể rét run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng. Ta mặc quần áo dày: len, dạ Cần có lò sưởi, điều hoà tăng nhiệt độ. ăn uống thức ăn nóng.
*Bước 1: Yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống. Trời rét - Lan mặc ít áo đi học. Các con sẽ đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra đối với Lan
* Bước 2: Kiểm tra KQ hoạt động:
- Gọi một số nhóm lên dự đoán tình huống của nhóm mình và cho 2 nhóm lên diễn lại tình huống đó.
- GV NX: Khen ngợi các bạn sắm vai và các nhóm làm việc tích cực.
- GV cho HS chơi trò chơi “Trời nóng -Trời rét”
MĐ: Hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- GV NX - Bổ sung.
Hỏi: Vì sao các con phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?
GV KL: Ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể, phòng chống một số bệnh: Cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi
Chuẩn bị bài sau: Thời tiết
- HS TL.
- Các bạn khác bổ sung
- HS làm việc theo cặp 2 em.
Chỉ trên tranh và nói cho nhau nghe tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Trời rét?
Cảm giác của mình khi trời nóng, trời rét.
- HS làm việc theo lớp.
- HS nêu dấu hiệu khi trời nóng, trời rét.
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên theo yêu cầu.
-Cácnhóm khác lắng nghe và bổ sung.
- HS thảo luận và phân công các bạn đóng vai.
- Các nhóm thảo luận tìm ra tình huống xảy ra.
- Phân vai diễn lại tình huống đó.
- HS chơi trò chơi
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại KL.
- Thực hiện theo yêu cầu của cô.
Tuần: 33 Thủ công 
Bài: Cắt dán và trang trí ngôi nhà (T2)
i. Mục tiêu: 
 -Hoàn thành sản phẩm, trình bày đẹp
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bài mẫu 
 - Đồ dùng môn học 
III. hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Giờ trước con đã cắt, dán những bộ phận nào của ngôi nhà? 
- Mái
- Thân
- Giáo viên nhận xét chung bài trước của học sinh
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh cắt, dán các bộ phận còn lại
* Kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ 
 4 ô 2ô
2ô
Tiết 2
a- Hướng dẫn cắt cửa ra vào
- Hướng dẫn cắt hình chữ nhật có chiều dài= 4ô 
 chiều rộng= 2ô
b- Cắt cửa số
- Kẻ một hình vuông có cạnh 2ô làm cửa sổ
3- Hướng dẫn dán các bộ phận
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán các bộ phận
- Học sinh thực hiện
4- Trang trí ngôi nhà
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ trang trí bằng bút màu
- Học sinh thực hiện
III- Nhận xét- Dặn dò
- Chấm một số bài
- Khen một số bài
- Chuẩn bị bài sau: Ôn kỹ thuật cắt, dán hình
Thể dục
Bài 33: Đội hình đội ngũ- Trò chơi
I. Mục tiêu 
Giúp HS:
	- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng, nhanh không xô đẩy nhau. 
- Biết tham gia chủ động trò chơi “ Tâng cầu”.
II. Chuẩn bị - Vệ sinh sân tập.
 - GV chuẩn bị còi, cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ
* Trò chơi tự chọn
II. Phần cơ bản
*Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
- Giáo viên nhắc lại tên động tác
- Lần 1: GV điều khiển
- Lần 2: Lớp trưởng điều khiển, GV giúp đỡ
- GV nhận xét, chỉ dẫn thêm
- Tổng kết, nhận xét, tuyên dương. 
* Chuyền cầu theo nhóm hai người
- Hướng dẫn lại HS cách chuyền cầu
- Cho HS xếp thành hai hàng dọc ( hoặc 4 hàng) và tự chơi.
III. Kết thúc
- Đứng- vỗ tay và hát
- Tập động tác vươn thở, điều hoà.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
- Dặn dò, nhận xét tiết học
1’
2’
1-2’
1-2’
8- 10’
8 - 10’
1 – 2’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
* * * *
* * * * 
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
 ã
*************
************* 
************* ã
*************
Chiều Bồi dưỡng Toán
 Tiết 129: Ôn tập các số đến 10 
I. Mục tiêu 
 Bước đầu giúp HS :
 - Bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10
 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ
 - Rèn kĩ năng vẽ hình vuông, tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn
II. Chuẩn bị - HS: vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
*HĐ: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm
 - Thực hiện tính và học thuộc
 - HS làm bài miệng 
 - Nhận xét, sửa sai: - Chú ý
Bài 2: - Đọc đề bài: 2 - 3 HS
 - Làm bài vào vở bài tập
 - HS chữa bài theo nhóm đôi
 - HS nhận xét: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 - GV nhận xét
Bài 3- HS nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có phép tính đúng
 - Hướng dẫn HS cách tính : 3 + = 9. Nhẩm 3 + 6 = 9. Điền 6
 - Làm bài vào vở bài tập 
 - 3 HS lên chữa bài.
 - Nhận xét, sửa sai
 Bài 4:- Đọc đề bài toán : 2 –3 HS
 - Hướng dẫn HS hiểu bài toán:
 - Hướng dẫn HS vẽ hình :
a. Một hình vuông b. Một hình vuông và hai hình tam giác
IV Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: Cây bàng
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh đọc đúng bài: Cây bàng
 - Vận dụng làm bài tập Tiếng Việt.
II. Các hđ dạy và học 
1. Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK theo nhóm
 - Đọc nối tiếp từng câu 
 - Đọc đồng thanh
2. Làm bài tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng trong bài có vần oang
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. 
 - GV chữa bài: 
 Tiếng trong bài có vần oang: khoảng. 
 Bài 2: : HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần oac
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. - GV chữa bài: 
 Tiếng ngoài bài có vần oac: áo khoác, khoác lác, toang toác... 
 Bài3: Viết câu chứa tiếng có vần oang hay oac
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS thảo luận nhóm đôi:
 - Gọi HS chữa bài: GV ghi: Mẹ mua cho em chiếc áo khoác.
 Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài: Nối ô chữ ở cột A với cột B
Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.
Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.
Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường.
Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
Ôn bài hát tự chọn: đêm pháo hoa
I.Mục tiêu
- HS hát đúng lời của bài hát: đêm pháo hoa . 
- HS hát đúng kết hợp với gõ đệm
 - Biết ý nghĩa của bài hát, ý nghĩa ngày 30- 4.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi 2HS hát bài hát: Đêm pháo hoa
 B Ôn bài hát - GV ghi bảng tên bài hát, tên tác giả. 
 * HĐ1: Ôn lời ca 
 - GV hát toàn bài 1 lần.
 - GV hát từng câu- HS hát theo
 - HS hát toàn bài- GV nghe và sửa lỗi cho HS 
 - HS hát theo dãy bàn- GV nhận xét
 - HS tập hát theo nhóm, tổ
 - Vài HS biểu diễn trong tổ.
 * HĐ2: Tập gõ đệm
 - GV vừa hát vừa gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu toàn bài
 - HS ôn cách gõ đệm. 
 - HS hát + gõ đệm theo phách,tiết tấu
 Đêm pháo hoa là đêm pháo hoa.
 Gõ theo phách: * * * * 
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * 
 - Mời một số nhóm biểu diễn
 - Hướng dẫn HS kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản
 C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét
 Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 130: Ôn tập các số đến 10 
I. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
	- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi các số đến 10.
 - Củng cố giải toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 *HĐ1: HS đọc bảng cộng các số đến 10
 * HĐ2:Làm bài tập 
Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách điền số.
 - HS làm bài vào vở
 - HS chữa bài theo nhóm đôi
 - 3 gồm 1 và 2, 7 gồm 3 và 4.
 - GV nhận xét, sửa sai
Bài 2: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm 
 - Làm bài vào vở bài tập
 5 + 4 = 9, 2 + 6 =8
 - Nhận xét, sửa sai
Bài 3:- Gọi HS đọc bài toán- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 
 - Hướng dẫn HS giải bài toán.
 - Cho HS làm bài, đọc kết quả. Bài giải
 Lan còn số cái kẹo là:
 9 - 3 = 6( cái kẹo)
 Đáp số : 6 cái kẹo.
Bài *: Chơi trò chơi 
 - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
 - HS chơi- GV nhận xét
IV Củng cố và dặn - Nhận xét giờ học
Thực hành đạo đức
Bài: Tự chọn (T2)
Thực hành những hành vi đạo đức trong cuộc sống, xã hội
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để ứng xử trong cuộc sống xã hội xung quanh: đi bộ trên đường, chào hỏi và tạm biệt, biết xử dụng lời “Cảm ơn”, “Xin lỗi”
II. Đồ dùng: 
-Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II.Bài mới
1.GTB
GV giới thiệu địa điểm thăm quan
2.Ôn lại kiến thức liên quan: - Người quen có: ông bà, thầy cô, bác hàng xóm, người quen của bố mẹ
?+Khi đi trên đường làng, con cần đi như thế nào?
+Đang đi, con gặp người quen con cần làm gì?
+Nếu không may lạc đường em muốn hỏi thăm đường, em cần làm gì?
Học sinh trả lời
3.Thực hiện chuyến tham quan
GV hướng dẫn HS đi và lưu ý HS các tình huống xảy ra trên đường
Gợi ý:
-Thăm quan cánh đồng
-Thăm quan UBND phường, trạm xá phường
Học sinh đi thăm quan
III. Củng cố- Dặn dò
-Cảm tưởng của HS sau chuyến thăm quan
-Về kể lại cho gia đình nghe
Hoạt động tập thể
Trò chơi: Toán học
I. Mục tiêu: 
 - Thông qua trò chơi củng cố về cộng các số trong phạm vi 10
 - Củng cố về giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài tập trong phạm vi 100
III. Hoạt động chủ yếu
 *HĐ1: Trò chơi tiếp sức
 - GV hướng dẫn HS chơi
 - 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc