Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 năm học 2013 - 2014

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, lộc non.

 - Nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Ôn các vần oang, oac.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc đúng được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, .

 - Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 3. Thái độ:

 Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.

 II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.

 - HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1714Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh giỏ.
- đỳng hay chưa đúng đề tài.
- bố cục hợp lý hay rời rạc.
-ngộ nghĩng, sinh động, rừ đề tài
- rực rỡ, tươi sỏng,
- HS chọn ra bài vẽ đẹp
+ Học sinh ghi nhớ.
 ..
Toán (T. 130):
 Ôn tập: các số đến 10 (tr. 172)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Cấu tạo các số trong phạm vi 10. Cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
 - Giải bài toán có lời văn. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ: Tích cực, tự giá trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Phiếu bài tập 2, bảng nhóm tập bài 4.
 - HS: Nháp.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 vài HS lên đứng tại chỗ đọc thuộc lòng các bảng cộng.
- 4 HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. .Phỏt triển bài:
HĐ1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài tập 1 : Số ?
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 HS đọc, mỗi em 1 cột.
2 = 1 + 1 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4
 3 = 2 + 1 8 = 6 + 2 9 = 7 + 2
 5 = 4 + 1 8 = 4 + 4 10 = 6 + 4
 7 = 5 + 2 6 = 4 + 2 10 = 8 + 2
 Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào phiếu, 1 em làm trên bảng phụ.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu cách làm.
- Làm bài theo yêu cầu của cô.
- Nhận xét bài làm của bạn 
KQ: 9, 4, 10, 9, 5
 Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
Tóm tắt: 
Lan gấp: 10 cái thuyền
Cho em: 4 cái thuyền
lan còn: ... cái thuyền?
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Cho HS nhận xét chéo nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc trước lớp, 
- Nêu miệng.
- Thực hiện theo 2nhóm.
- Các nhóm nhận xét. 
Đáp số: 6 cái thuyền
 Bài tập 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở.
- 1 HS nhắc lại.
- Làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
- Kiểm tra chéo.
4. Củng cố:
 - Cho HS nêu cấu tạo các số trong ph/vi 10.
 - Nhận xét giờ học.
- Nêu miệng.
5. Dặn dò:
 - Ôn lại cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- Lắng nghe.
 - Chuẩn bị cho tiết học sau: 
 Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013.
Tập đọc (T.51+ 52):
đi học
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu: Từ ngữ: hương rừng.
 - Nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
 - ôn các vần ăng, ăn.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc đúng được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài.
 - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 3. Thái độ: Yêu quý mái trường.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc bài Cây bàng và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
- 4 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi:
- Quan sát, trả lời.
3.2..Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
- 1 vài HS nêu miệng.
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ vừa tìm được
- Đọc cá nhân,PT, đồng thanh.
kết hợp phân tích tiếng.
( hương rừng, râm..)
- Giải nghĩa từ: hương rừng. 
b) Luyện đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ.
- Đọc nối tiếp cho đến hết bài.
- Nhận xét.
c) Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn chia đoạn (3 khổ thơ).
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài 
-- -- - 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài).
 - Nhận xét.
d) Đọc cả bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp đọc.
HĐ2. Ôn vần: ăng, ăn.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Tìm tiếng trong bài có vần ăng.
- Cho HS tìm, nêu miệng rồi đọc và phân tích .
- Thực hiện yêu cầu.( lặng) 
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu nội dung tranh và từ mẫu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu 
- Quan sát.
cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả.
- Củ sắn, ngựa vằn..
- Vầng trăng, nhà tằng
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT các từ trên bảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2:
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Mời 3 HS đọc khổ thơ 1.
+ Hôm qua em tới trường cùng ai? Hôm nay em tới trường cùng ai?
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
 + Hôm qua ... cùng mẹ, hôm nay ... một mình.
- Gọi 3 HS đọc khổ thơ 2.
+Trường của bạn nhỏ ở đâu? 
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - ở trong rừng cây.
- Gọi 3 HS đọc khổ thơ 3, hỏi:
+ Trên đường đến trường có gì đẹp?
- 3 HS thực hiện.
 - hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng.
HĐ4. Luyện nói: 
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK, giới thiệu chủ đề luyện nói.
- Quan sát.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.
- Từng bàn thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày.
- 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
4. củng cố:
 - Gọi HS đọc đọc lại cả bài. 
- 2HS thực hiện.
 - Cảnh đến trường có những gì đẹp?
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Tập đọc sau: Nói dối hại thân.
- Lắng nghe.
Toán (T. 131):
Ôn tập: các số đến 10 (173)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm.
 - Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Giải bài toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức trên để làm các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng lớp chép sẵn bài tập 1, bảng nhóm (BT2).
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phép tính, HS đọc nhanh kết quả.
2 + 6 = 7 + 1 =
- 4 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết
4 + 4 = 2 + 7 =
quả.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. .Phỏt triển bài:
HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ .. ph/vi 10
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 vài HS lần lượt đọc phép tính và kết quả theo từng cột.
- 1 HS nhận xét.
- Đọc thuộc lòng bảng trừ.
 Bài tập 2: Tính.
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con.
5 + 4 = 9 1+ 6 = 7 4+ 2 = 6 
9 - 5 = 4 7- 1 = 6 6- 4 = 2 
9 - 4 = 5 7- 6 = 1 6- 2 = 4 ... 
- Yêu cầu HS nhận xét về các số, vị trí của các số và kết quả các phép tính ở một cột.
- Nêu miệng.
 Bài tập 3: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Chia nhóm, cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài theo 4 nhóm.
- Nhận xét chéo nhóm.
9 - 3 - 2 = 4 7- 3 - 2 = 2 
10 - 4 - 4 =2 5 - 1- 1 = 3 ..... 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nêu miệng.
Tóm tắt :
Có : 10 con
 Gà : 3 con
 Vịt : ... con ?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ, gắn lên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- Làm bài theo yêu cầu của cô.
- Nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét, cho điểm.
 Đáp số: 7 con vịt
4. Củng cố:
 - GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
 - Nhận xét chung giờ học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
 Về nhà ôn lại bảng cộng, trừ đã học.
- Nghe và ghi nhớ
Dạy thứ năm, ngày 9 tháng 5 năm 2013.
Thể dục (T.33):
Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; 
 2. Kĩ năng:
 Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; 
 3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác tập luyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Dõy tập thể.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Lắng nghe.
- Cho học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối...
- Thực hiện cả lớp.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, 
- Hướng dẫn thực hiện.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai cho HS.
- Tập đồng loạt theo sự điều khiển của GV (2 lần)
Lần 2: Cho cán sự lớp điều khiển.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
b) Nhảy dõy tập thể
- Chia nhóm, giao cho nhóm trưởng điều khiển tập luyện.
- Các nhóm chơi theo yêu cầu.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp 
- Thực hiện trong 2 phút.
- Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài tập về nhà).
- Lắng nghe.
 ..................................................................
Chính tả (T.18):
Đi học
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nghe viết đúng 2 khổ thơ đâu đầu bài Đi học.
 - Điền đúng vần ăn, ăng, chữ ng hay ngh vào chỗ thích hợp.
 2. Kĩ năng:
 Viết đúng cự li, tốc độ. Trình bày đúng hình thức bài thơ.
 3. Thái độ:
 Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập 2, 3.
 - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: nơi này, xa tắp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. .Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn viết.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài.
- 3 em đọc bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và PT
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó 
- Thực hiện trên bảng con.( hôm qua, dắt tay, trường, giữa, tre trẻ).
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nghe đọc, chép bài vào vở.
- Nghe đọc và chép bài.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách 
cầm bút, để vở...
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Soát lại bài.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2: Điền vần ăn, hay ăng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Điền ng hay ngh.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
( ngắm trăng, chăn rạ)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS quan sát tranh (SGK) và hỏi:
+ Tranh vẽ gì ?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chữa bài:.
- Hướng dẫn quy tắc chính tả với ng/ngh.
( Ngỗng đi trong ngừ, Nghộ nghe mẹ gọi)
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
 Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài.
- Lắng nghe.
Kể chuyện (T.9): 
cô chủ không biết quý tình bạn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Hiểu nội dung câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
 2. Kĩ năng:
 Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và các câu hỏi gợi ý.
 3. Thái độ:
 Phải biết quý trọng tình bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn trong SGK.
 - HS : Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể theo từng đoạn truyện Con Rồng, cháu Tiên.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 4 HS thực hiện.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. .Phỏt triển bài:
HĐ1: Kể chuyện 
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- Nghe kể.
- Kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- Nghe kể, quan sát tranh.
3.3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn:
 Tranh 1:
- Cho HS quan sát tranh:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
- Gọi 2HS kể lại nội dung tranh 1.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Tiến hành tươnng tự với các tranh còn lại:
- Quan sát, trả lời.
- Vỡ gà mỏi cú bộ lụng đẹp và biết đẻ trứng.
- 2 HS kể, lớp theo dõi bạn kể.
- HS khác nhận xét bạn kể.
Tranh 2:
+ Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào?
+ Thái độ của gà mái ra sao?
- Đổi gà mỏi lấy vịt.
 Tranh 3: 
+ Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con?
+ Cô bé nói gì với chó con?
 Tranh 4: 
+ Nghe cô chủ nói, chó con đã làm gì?
+ Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- Vỡ cụ bộ thớch chú con...
- Chú con cụp đuụi chui vào gầm ghế..
- Cuối cựng cụ bộ chẳng cũn ai làm bạn..
HĐ2 .Hướng dẫn HS kể toàn chuyện:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
- Nhận xét, cho điểm.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS thực hiện.
HĐ3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Phải biết quý bạn..
Chốt lại: Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ bị cô đơn. Khi có bạn mới chúng ta không nên quên những bạn cũ của mình.
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
 Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
 Về nhà tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau: 
- Lắng nghe.
 ......................................................................
Toán( 132)
Ôn tập: Các số đến 100 ( tr.174)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Cấu tạo của số có hai chữ số.
 - Phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
2.Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng đếm , đọc, viết, các số trong phạm vi 100.
 Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ (bài tập 3). 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng:
- Hát.
 9 - 3 - 2 = 10 - 5 - 4 = 
 10 - 4 - 4 = 4 + 2 - 2 = 
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới: 
3.1.Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe.
Bài 1.Viết các số:
- Cho HS làm bài trong SGK.
- gọị HS nêu miệng kết quả.
.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Củng cố bảng các số từ 1 đến 100.
Bài 2.Viết số vào dới mỗi vạch của tia số:
- Giao bài.
- Chữa bài: Củng cố thứ tự của dãy số.
Bài 3.Viết (theo mẫu).
- Yêu cầu HS giải thích mẫu và làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4.Tính( Cột 5 + 6 HS K,G)
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố:
 Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
 Về đọc viết, các số từ 1 đến 100.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài trong SGK rồi nêu miệng kết quả.
a) 11, 12, 13, 14, 15, ..... 19, 20.
b) 21, 22, 23, 24, 25... 28, 29, 30
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào SGK, 2 HS làm vào bảng phụ.
35 = 30 + 5 27= 20 + 
45 = 40 + 5 47= 40 +7 
95 = 90 + 5 87= 80 +7 
- Lắng nghe.
- 1 em nêu yêu cầu. 
- Thực hiện bảng con
a) 24 53 b) 68 74 
 31 40 32 11 
 55 93 36 63 
- Nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nhận nhiệm vụ.
 ......................................................................
 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2013. 
Tập đọc ( T.53+54)
 Nói dối hại thân
I Mục tiêu
1. Kiến thức:
 Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: không nên nói dối làm mất lòng tin 
 của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
 Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
2.Kĩ năng:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng,tức tốc,
 hốt hoảng.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
3. Thái độ:
 Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Đi học"
- Nhận xét, cho điểm.
3. bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. .Phỏt triển bài:
HĐ1:Hướng dẫn HD luyện đọc:
- Đọc mẫu.Tóm tắt nội dung bài.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Cho HS tìm và luyện đọc từ khó đọc.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
+ Giải nghĩa từ:Hốt hoảng: vẻ sợ hãi.
b) Luyện đọc câu:
 - HD và giao việc.
- Theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ sai.
+ Luyện đọc đoạn:
- Bài có mấy đoạn? 
- Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- Giao việc.
- Theo dõi, sửa ( nếu sai).
+ Thi đọc đoạn trước lớp
- nhận xột đỏnh giỏ.
HĐ2. Ôn các vần it, uyt:
- Tìm tiếng trong bài có vần it ?
- Tìm tiếng, từ có vần it, uyt ở ngoài bài 
- Y/c HS điền vần it hay uyt ?
- Theo dõi, chỉnh sửa.
Tiết 2.
HĐ3. Tìm hiểu bài đọc:
+ Cho HS đọc đoạn 1.
- Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp ?
+ Cho HS đọc đoạn 2.
- Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ?
- Sự việc kết thúc như thế nào?
 - Y/c HS kể lại chuyện. 
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
HĐ4. Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Chia nhóm và giao việc.
- Gọi một số nhóm lên đóng vai.
- Theo dõi, bổ sung.
4.Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
5.Dặn dò:
 Về kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ và người thân nghe.
- Hát.
- 2 HS đọc, kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi bài trên bảng. 
- Tìm và đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc nối tiếp (cá nhân).
- 1 em phát biểu.( Hai đoạn).
- 1 em trả lời.
- Đọc nối tiếp đoạn (cá nhân).
- cỏc nhúm thi đọc.
- Nhận xột 
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- HS tìm và phân tích: thịt
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS điền và nêu miệng.
 Mít chín thơm phức.
 Xe buýt đầy khách
- 2 em đọc và trả lời.
+ Cỏc bỏc nụng dõn.
- 1 em đọc, 2 em trả lời.
- Khụng ai đến giỳp.
- Cuối cựng sừi ăn hết đàn cừu.
- HS phát biểu. không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. 
- Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
- Đóng vai theo nhóm 4 (một em đóng vai người chăn cừu, 3 em đóng vai HS).
- Mỗi em tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu.
- Nghe và ghi nhớ.
- 1 em nhắc lại nội dung bài.
- Nhận nhiệm vụ.
..
Tự nhiên và xã hội.( T 33)
Trời nóng - trời rét
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nhận biết trời nóng hay trời rét.
 2. Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và
 trời rét.
 3. Thái độ: 
 Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
 - Các hình ảnh trong bài. 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát 1 bài
- Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió? Gió mạnh hay nhẹ ? 
- Nhận xét cho điểm.
- 1, 2 HS trả lời.
( Dựa vào cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người.)
3. Dạy - học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- Lắng nghe.
3.2 .Phỏt triển bài:
 HĐ 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm.
- Biết sử dụng tranh ảnh của mình để mô tả cảnh trời nóng, trời rét.
+ Cách làm:
- Chia nhóm và giao việc.
- Gọi đại diện các nhóm mang những tranh sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
- Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét?
- Kể tên những đồ dùng cần thiết để 
- Trao đổi nhóm, phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
- Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu.
giúp em bớt nóng và bớt rét?
- HS trả lời. ( Bớt nóng: Quạt, ... Bớt rét: áo rét, chăn, ... )
+ Kết luận:Trời nóng quá ta thường thấy lòng bức bối, toát mồ hôi; để bớt nóng người ta dùng quạt, mặc quần áo mỏng..
- Chú ý nghe.
- Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng vải dầy cho ấm...
Hoạt động 2: Trò chơi "Trời nóng - rét"
+ Cách làm:
- Cử một bạn hô: Trời nóng.
- Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng giơ lên.
- Tương tự như vậy đối với trời rét.
- Ai nhanh chóng sẽ thắng cuộc.
- Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ?
- HS chơi theo tổ.
+ Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh.
- Chú ý nghe.
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hành mặc phù hợp với thời tiết.
- HS thực hiện.
 - Nghe, nhận nhiệm vụ
Thủ công (T.33):
Cắt, dán và tranh trí hình ngôi nhà 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
2. Kĩ năng:
 - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
 - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 
3. Thái độ: Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy – hoc
 - GV:+ Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí. Giấy mầu, bút chì, thước kẻ...
 - HS : Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Thực hiện theo yêu cầu
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- Lắng nghe
3.2.Phỏt triển bài:
HĐ1:.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhắc lại các bộ phận của ngôi nhà.
- Quan sát và trả lời.
+ Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
- Gồm cú thõn nhà, mỏi nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
+ Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
- Hỡnh chữ nhặt, hỡnh tam giỏc...
HĐ2. Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, ...
- Theo dõi.
HĐ3. Thực hành:
- Hướng dẫn HS thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền.
- Thực hành theo hướng dẫn. 
4. Củng cố:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, chon một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
 - Nhận xét sản phẩm của học sinh. 
 - Nhận xét thái độ học tập về sự chuẩn bị cho bài học về kĩ năng cắt, dán hình của HS.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị cho tiết sau "Ôn tập chủ đề cắt, dán giấy" 
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt (T.33):
nhậ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc