Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên sở

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100

-Rèn kĩ năng tính nhẩm. Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng va thực hiện phép tính với số đo độ dài. Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.

II. ĐỒ DÙNG:

 -Bảng phụ, phấn màu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ Gươm trông như thế nào?
-Tìm câu văn tả vẻ đẹp của cầu Thê Húc?
-Tìm câu văn tả vẻ đẹp của đền
-3 HS đọc Đ1 và TLCH
-3 HS đọc Đ2 và TLCH
Ngọc Sơn?
-Tìm câu văn tả vẻ đẹp của Tháp Rùa?
+GV nhận xét, cho điểm
-2 HS đọc lại cả bài
-Cả lớp đọc
III. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về sưu tầm những tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương.
-Chuẩn bị bài sau: Luỹ tre
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Bài: Lũy tre
I. Mục tiêu:
1.Học sinh đọc trơn bài:Luỹ tre. Luyện đọc các tiếng, từ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
2.Ôn vần: iêng. tìm tiếng trong bài có vần iêng.
3.Hiểu nội dung bài : Vào buổi sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa tre im gió nhưng đầy tiếng chim.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh luỹ tre. Tranh một số loại cây khác.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC
Bài: Hồ Gươm
-Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào?
-GV NX, cho điểm
-2 HS đọc và TLCH
II.Bài mới
1.GTB
2.ND bài
a.HD luyện đọc
-Luyện đọc tiếng, từ
-Ghi tên bài
-GV đọc mẫu
-GV ghi lên bảng: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
-Giải nghĩa từ khó: Luỹ tre, gọng vó
-2 HS nhắc lại
-3 -5 HS đọc đ cả lớp
-Luyện đọc câu
-HS đọc nối tiếp dòng thơ
-Mỗi HS đọc 1 câu thơ theo hình thức đọc nối tiếp
-Luyện đọc đoạn, bài
-Đọc khổ thơ
-Đọc toàn bài
-6 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 khổ thơ
-3 HS đọc cả bài
b.Ôn vần iêng
-HS nêu, GV ghi bảng: tiếng
PT vần: iêng
-Nêu lại cách sử dụng vần iêng- yêng
-Tìm tiếng trong bài có vần iêng
-Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
c.Tìm hiểu bài và luyện đọc
*Tìm hiểu bài
-Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
-Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
-Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài?
-2 HS đọc lại cả bài
-3 HS đọc khổ thơ 2 và TLCH
-1 HS đọc cả bài
*Luyện nói:
Sau khi hỏi đáp về các loài cây trong sách có thể mở rộng thêm
những loại cây khác mà em biết
II.Củng cố- Dặn dò
-Đọc 1 khổ thơ mà em thích
-Khổ thơ em vừa đọc tả luỹ tre vào buổi nào trong ngày
-Tìm thêm những tranh ảnh về các loài cây khác
-Chuẩn bị bài sau: Sau cơn mưa
Thứ ngày tháng năm 200 
 Tập đọc
 Bài : SAU CƠN MƯA
I. Mục tiêu
	- HS đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó.
	- Ôn các vầnay, uây; tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần ây, uây.
	- Hiểu nội dung bài : Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần.
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
aHđ1: Giới thiệu bài
b.Hđ2: Hướng dẫn HS luyện đọc
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ 3 : Ôn các vần ây, uây
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc bài “ Lũy tre” và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đọc diễn cảm bài văn
* HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
+ Yêu cầu HS phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu : cho HS đọc nhẩm, đọc trơn từng câu
- Luyện đọc đoạn, bài 
* Thi múa, hát 
- Giới thiệu vần cần ôn :ây, uây
- Gọi HS nêu yêu cầu 1: 
- Cho HS thi tìm tiếng có chứa vần ây
- Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
Nghỉ giữa tiết
* Tìm hiểu bài đọc
- Gọi HS đọc lại bài
- Gọi HS đọc lại đoạn 1
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi1
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt ý
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, tổng kết
- GV đọc diễn cảm cả bài lần 2
- Gọi HS đọc lại bài
* Hát tự do
* Luyện nói
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS quan sát tranh và luyện nói theo cặp. Trò chuyện về cơn mưa
-Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
Vì sao?
-Ngoài mưa rào: bạn còn biết những mưa gì?
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài
- Nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học. 
- ổn định
- 2-3 HS đọc, trả lời câu hỏi 
- Quan sát tranh vẽ .Nhắc lại tên bài.
- Chú ý lắng nghe
+ Phân tích tiếng, từ khó :mưa rào, râm bụt, giội rửa.
 - Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn
- Đọc tiếp nối, đồng thanh Cá nhân, nhóm, lớp
* Thi múa, hát theo nhóm
- Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần ây, uây
- Tìm các tiếng trong bài có vần ây
- HS đọc thầm lại bài, tìm tiếng : bầy
- HS viết bảng con tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
- Chú ý
Nghỉ giữa tiết
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, lớp đọc thầm:
- Đọc : Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào ?
- Trả lời : Sau trận mưa rào mọi vật đều sáng và tươi. Mấy đoá râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
- Đọc : Mẹ gà mừng rỡ tục tục dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
- Lắng nghe
- Cá nhân, đồng thanh
* Hát
- Trò chuyện về cơn mưa
- Luyện nói theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Cá nhân, đồng thanh
- Tự liên hệ 
- Chú ý
Đạo đức 
Giáo dục truyền thống quê hương
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Hiểu được một số nét đẹp lịch sử quê hương xã Yên Sở
 - Thấy được truyền thống hiếu học, lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân xã Yên Sở.
II. Đồ dùng: 
- Cuốn lịch sử Đảng bộ nhân dân xã Yên Sở. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
-Giáo đưa ra một số câu hỏi
+ Vì sao cần bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
+ Em đã là gì để bảo vệ cây và hoa?
- GV nhận xét, đánh giá
-HS ổn định nề nếp lớp
-HS trả lời
II.Bài mới
1.GTB
2.Giáo dục truyền thống quê hương
a. HĐ1: Giới thiệu lịch sử của quê hương Yên Sở
b. Giới thiệu truyền thống hiếu học của nhân dân
HĐ3: Liên hệ
3. Củng cố dặn dò:
-GV giới thiệu bài- ghi đề bài
-GV giới thiệu sơ qua một số nét lịch sử: Quê hương của chúng ta từ xa xưa chỉ là nơi đất trồng hoang sơ dân cư thưa thớt. Con người hái lượm , săn bẫy, mò cua, bắt cá để sốngdần dần con người khai phá đất đai lập nên làng Cổ Sở. Sau nhiều năm đổi tên thành làng Yên Sở.
Giảng: Nhân dân Yên Sở không những tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm mà còn tự hào về mảnh đất “Ngàn năm căn vật “ của tổ tiên để lại.
Truyền thống hiếu học ham hiểu biết của dân làng đã sớm sinh ra bậc danh nhân học giỏi làm rạng rỡ quê hương ( 26, 27, 28, 29) . Tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm ( tướng công Lý Phục Man ) 
Với những truyền thống , mỗi chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học
-2 HS nhắc lại đề
-HS lắng nghe
- HS liên hệ
Thủ công 
 Bài: Cắt dán và trang trí ngôi nhà (T1)
I.Mục tiêu: 
 - Học sinh cắt dán và trang trí ngôi nhà: cân đối, phẳng đẹp
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bài mẫu
 - Giấy màu, kéo, hồ dán 
III. hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên chấm bài thủ công tiết trước
- 5 học sinh mang bài lên để chấm
- Nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài đẹp
II- Bài mới
1- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Cho học sinh quan sát bài mẫu: Ngôi nhà 
- Học sinh quan sát vật mẫu, rút ra nhận xét theo gợi ý của giáo viên
- Hỏi:+ Ngôi nhà gồm những phần nào?
+ Các phần đó có hình dạng như thế nào?
2- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt ngôi nhà
- Học sinh lắng nghe và cắt, dán ngôi nhà ra giấy trắng có kẻ ô li
a-Hướng dẫn học sinhkẻ,cắt ngôi nhà
- Kẻ, cắt thân nhà:
+ Hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 5 ô
* Thân nhà
8ô
5ô
* Mái nhà
* Kẻ, cắt mái nhà
 2ô 2ô
3ô
10 ô
Chính tả
Bài : Hồ Gươm
I. Mục tiêu
	- HS chép lại chính xác không mắc lỗi từ “ Cầu Thê Húc màu soncổ kính”.
	- Làm đúng bài tập : điền vần ươm / ươp, điền chữ c / k
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập
	- HS: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn HS tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn HS làn bài tập chính tả
4.Củng cố , dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Chấm một số bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, ghi điểm
- GV nêu yêu cầu của tiết học , giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cho HS quan sát
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc các tiếng dễ viết sai
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép vào vở. GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ .
- GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi
- Sửa một số lỗi phổ biến.
- Chấm , nhận xét một số bài.
* Thi viết chữ đẹp
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV hướng dẫn , làm mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả : k + i, e, ê
- Cho HS làm bài
- Tuyên dương các bài viết đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Nộp vở
- Chú ý
- Chú ý lắng nghe.Nhắc lại tên bài
- Quan sát bảng phụ, đọc thầm 
 - Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc : Thê Húc, đền Ngọc Sơn, lấp ló, xum xuê, Tháp Rùa, tường , rêu, cổ kính
- Viết bảng con : Thê Húc, đền Ngọc Sơn, lấp ló, xum xuê, Tháp Rùa, tường , rêu, cổ kính
- Thực hành tập chép vào vở 
- Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
- Sửa lỗi trong bài viết
* Thi viết chữ theo nhóm
- Đọc : điền vào chỗ chấm vần ươm / ươp
- Làm bài vào vở : 
cướp, lượm
- HS làm bài:
 cầu, kẻng
- Chú ý 
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả
Bài : LũY TRE
I. Mục tiêu
	- HS nghe, viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ đầu bài thơ.
	- Làm đúng bài tập chính tả: điền chữ l / n
II. Chuẩn bị
	- GV: bảng phụ 
	- HS: SG, vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn HS tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 
4.Củng cố , dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Nhận xét một số vở HS
-GV giới thiệu, ghi bảng.
 - Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu của bài thơ.
- Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai.
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- GV sửa lỗi viết bảng con.
- GV lưu ý cách ngồi, tư thế cầm bút, cách trình bày.
- GV đọc cho HS chép vở.
- GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi, sửa một số lỗi phổ biến.
- Chấm , nhận xét một số bài.
* Tập bài thể dục 1 phút
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm đề bài.
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát.
- Cho HS thi làm, HS làm vào vở bài tập.
- Bình chọn bài viết đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- 2 – 3HS
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát bảng phụ
+ Đọc cá nhân.
- Tìm từ : lũy tre, rì rào..
-Viết bảng con : lũy tre, rì rào 
- Chỉnh sửa tư thế ngồi
- Thực hành nghe , viết lại đoạn thơ
- Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
* Tập thể dục 
- Đọc : điền vào chỗ chấm chữ l hay n
- Quan sát bảng phụ.
- HS thi làm bài: 
Trâu no cỏ.
Chùm quả lê
- Bình chọn bài viết đẹp
Tập viết
 Bài : TÔ CHữ HOA : S,T
I.Mục tiêu
- HS biết tô các chữ hoa : S,T
- Biết viết đúng và đẹp các chữ : ươm, Hồ Gươm, ươp, nườm nượp,iêng, yêng, tiếng chim, con yểng.
II. Chuẩn bị
 - GV: bảng phụ viết sẵn chữ mẫu
	- HS: vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Hướng dẫn tô chữ hoa
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ2: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Kiểm tra phần viết nhà của HS
- Yêu cầu HS viết bảng 
 - Nhận xét, ghi điểm 
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo chữ mẫu,yêu cầu HS quan sát, nhận xét : chữ S gồm mấy nét ? là những nét nào ?
* GV viết mẫu chữ S ( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tô, GV chỉnh sửa.
-Treo chữ mẫu,yêu cầu HS quan sát, nhận xét : chữ T gồm mấy nét ? là những nét nào ?
* GV viết mẫu chữ T ( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho HS tô, GV chỉnh sửa.
* Cho HS tập bài thể dục 1 - phút chống mệt mỏi .
- Yêu cầu HS đọc vần, từ ngữ cần viết.
- Cho HS quan sát chữ mẫu, GV lưu ý HS cách viết liền nét, một số nét khó.
- Cho HS viết bảng con, GV quan sát , giúp đỡ, sửa sai.
* Cho HS viết trong vở Tập viết
- GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách tô liền nét
- Cho HS thực hành viết trong vở 
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Chấm một số bài.
- Tuyên dương một số bài đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- 3 - 4 HS
-Viết bảng lớn, bảng con: dòng nước, xanh mướt
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ S gồm một nét .
- Lắng nghe, quan sát
- Tô theo hướng dẫn của GV : S
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ T gồm một nét .
- Lắng nghe, quan sát
- Tô theo hướng dẫn của GV : T
* Tập thể dục 1 phút
- Đọc cá nhân, đồng thanh : ươm, Hồ Gươm, ươp, nườm nượp, iêng, yêng, tiếng chim, con yểng
- Quan sát chữ mẫu, nhớ quy trình viết
- Viết bảng con : ươm, Hồ Gươm, ươp, nườm nượp, iêng, yêng, tiếng chim, con yểng.
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút.
- Thực hành viết chữ trong vở Tập viết.
- Quan sát, nhận xét.
- Chú ý
Thể dục
Bài 32: TRò CHƠI VậN ĐộNG
I. Mục tiêu 
Giúp HS:
	- Biết tham gia chủ động vào trò chơi : chuyền cầu theo nhóm hai người tương đối chủ động.
- Biết tham giachủ động trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”.
II. Chuẩn bị
	- Vệ sinh sân tập.
 - GV chuẩn bị còi, cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ
* Trò chơi tự chọn
II. Phần cơ bản
Trò chơi: Kéo cưa lừa xe
- Giáo viên nhắc lại tên trò chơi, giải thích cách chơi cho học sinh hiểu. Giáo viên làm mẫu , giải thích thêm cho học sinh nắm vững yêu cầu.
- Cho học chơi thử lại ( nếu cần )
- Cho học sinh chơi chính thức, giáo viên làm trọng tài phân định thắng thua :
+ Chơi theo hàng ngang
+ Chơi kết hợp vần điệu
- Tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương. 
* Chuyền cầu theo nhóm hai người
- Hướng dẫn lại HS cách chuyền cầu
- Cho HS xếp thành hai hàng dọc ( hoặc 4 hàng) và tự chơi.
III. Kết thúc
- Đứng- vỗ tay và hát
- Tập động tác vươn thở, điều hoà.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
- Dặn dò, nhận xét tiết học
1’
2’
1-2’
1-2’
8- 10’
8 - 10’
1 - 2’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
* * * *
* * * 
* * *
 * * *
* * * *
* * * *
* * * *
 ã
*************
************* 
************* ã
*************
Chiều Bồi dưỡng Toán
 Tiết 125: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 -Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
 -Rèn kĩ năng tính nhẩm. Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và thực hiện phép tính với số đo độ dài. 
II. Chuẩn bị - HS: vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
*HĐ: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi tính: 37
 +12
 49
 - Thực hiện đặt tính vào vở
 - HS làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài
 - Nhận xét, sửa sai: - Chú ý
Bài 2: - Đọc đề bài: 2 - 3 HS
 - Làm bài vào vở bài tập
 - HS chữa bài theo nhóm đôi: 45 + 3 + 1 = 49 50+ 30 + 1 = 81
 90 - 70 - 20 = 0
 - GV nhận xét
Bài 3- HS nêu yêu cầu: Đo độ dài đoạn thẳng 
 - Hướng dẫn HS cách đo: 
 - Làm bài vào vở bài tập 
 - 3 HS lên chữa bài: Đoạn thẳng AB: 6 cm
 Đoạn thẳng BC: 4 cm
 Đoạn thẳng AC: 10 cm
 - Nhận xét, sửa sai
 Bài 4:- Đọc đề bài toán : 2 - 3 HS
 - Hướng dẫn HS hiểu bài toán:
 - HS tìm và viết vào vở: Số lớn nhất có một chữ số là: 9
 Số lớn nhất có một chữ số là: 99
 Số có hai chữ số giống nhau là: 11 , 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
 - GV nhận xét
IV Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: Hồ Gươm
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh đọc đúng bài: Hồ Gươm
 - Vận dụng làm bài tập Tiếng Việt.
II. Các hđ dạy và học 
1. Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK theo nhóm
 - Đọc nối tiếp từng câu 
 - Đọc đồng thanh
2. Làm bài tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng trong bài có vần ươm
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. 
 - GV chữa bài: 
 Tiếng trong bài có vần ươm: Gươm. 
 Bài 2: : HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươp
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. - GV chữa bài: 
 Tiếng ngoài bài có vần ươp: nườm nượp, cướp cờ, giàn mướp... 
 Bài3: Viết câu chứa tiếng có vần ươm hay ươp
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS thảo luận nhóm đôi:
 - Gọi HS chữa bài: GV ghi: Chúng em chơi trò chơi cướp cờ.
 Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài: Nối ô chữ ở cột A với cột B
 Mặt hồ như chiếc gương lớn sáng long long.
 Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm.
 Đền Ngọc Sơn lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê.
 Tháp Rùa tường rêu cổ kính, trên gò đất cỏ mọc xanh um.
3. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
Ôn bài hát tự chọn: Mùa hè đến
I.Mục tiêu
- HS hát đúng lời của bài hát: mùa hè đến . 
- HS hát đúng kết hợp với gõ đệm
 - Tác phong tự nhiên khi biẻu diễn bài hát
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi 2HS hát bài hát: Đêm pháo hoa
 B Ôn bài hát - GV ghi bảng tên bài hát, tên tác giả. 
 * HĐ1: Ôn lời ca 
 - GV hát toàn bài 1 lần.
 - GV hát từng câu- HS hát theo
 - HS hát toàn bài- GV nghe và sửa lỗi cho HS 
 - HS hát theo dãy bàn- GV nhận xét
 - HS tập hát theo nhóm, tổ
 - Vài HS biểu diễn trong tổ.
 * HĐ2: Tập gõ đệm
 - GV vừa hát vừa gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu toàn bài
 - HS ôn cách gõ đệm. 
 - HS hát + gõ đệm theo phách,tiết tấu
 Mùa hè đến, chim líu lo.
 Gõ theo phách: * * * * 
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * 
 - Mời một số nhóm biểu diễn
 - Hướng dẫn HS kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản
 C. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 126: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
	- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
 - So sánh các số trong phạm vi 100
 - Củng cố giải toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 *HĐ1: HS đọc các số đến 100
 * HĐ2:Làm bài tập 
Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách điền dấu.
 - HS làm bài vào vở
 - HS chữa bài theo nhóm đôi
 + 43 + 6 < 50 23 + 16 = 16 + 23
 - GV nhận xét, sửa sai
Bài 2: :- Gọi HS đọc bài toán- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 
 - Hướng dẫn HS giải bài toán.
 - Cho HS làm bài, đọc kết quả. Bài giải
 Sợi dây còn lại số cm là:
 86 - 12 = 74( cm)
 Đáp số : 74 cm.
Bài 3,4: HS nêu yêu cầu: Giải bài toán theo tóm tắt sau
- HS đọc tóm tắt
- HS nêu bài toán dựa vào tóm tắt
- HS tự giải bài toán và chữa bài
- GV nhận xét.
Bài 5: GV nêu yêu cầu : Kẻ thêm đoạn thẳng để có
 a. Một hình vuông và một hình tam giác
 b. Hai hình tam giác
 - GV hướng dẫn HS làm bài
 - HS làm bài - GV nhận xét
IV Củng cố và dặn 
 - Nhận xét giờ học
Thực hành đạo đức
Giáo dục truyền thông quê hương
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Hiểu được những truyền thống tốt đẹp của quê hương
- Có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng: 
-Phòng truyền thống xã
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
Nêu những truyền thống tốt đẹp của quê hương Yên Sở
HS: yêu nước, ham học hỏi..
II.Bài mới
1.GTB
GV nêu mục tiêu của tiết học ghi đầu bài lên bảng.
2HĐ1: Tham quan phòng truyền thống xã
GV hướng dẫn HS đi và lưu ý HS các tình huống xảy ra trên đường
-GV giới thiệu và chỉ cho HS xem những đồ dùng của người dân ngày xa xưa
- Giới thiêu những thành quả mà nhân dân ta đã giành được qua cuộc kháng chiến
Học sinh đi thăm quan 
Học sinh quan sát
3.HĐ2: Thu hoạch( nhóm tổ)
HĐ3: Liên hệ
- GV nêu yêu cầu
+ Phòng truyền thống của xã nằm ở đâu?
+ Phòng trưng bày những gì?
+ Các đồ vật được sắp xếp như thế nào?
+ Thời nhà Trần ai là người đỗ cao nhất trong xã
- GV nhận xét phần thu hoạch của HS
+ Noi gương truyền thống đó khi còn nhỏ chúng ta phải làm gì?
+ Làm gì để giữ gìn những di tích lịch sử của quê hương?
- Chia nhóm
- Thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày.
Trần Danh Tiêu
III. Củng cố- Dặn dò
-Cảm tưởng của HS sau chuyến thăm quan
-Về kể lại cho gia đình nghe
 Hoạt động tập thể
Trò chơi: Tiếng Việt
I. Mục tiêu: 
 - Thông qua tiết học giúp các em gần gũi, đoàn kết với nhau đồng thời ôn tập kiến thức đã học trong tuần một cách vui vẻ, có hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Các câu hỏi ghi ra giấy. 
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức
II. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
HS nghe
III. Cách tiến hành
- GV giới thiệu cách tổ chức, nội quy, hướng dẫn HS lên bắt thăm câu hỏi, trả lời, bạn nào trả lời tốt sẽ có phần thưởng
- Nội dung câu hỏi hoặc yêu cầu:
1. Ngày 30 - 4 ngày gì?
2. Hát (đọc thơ, kể chuyện) về chú bộ đội.
3. Vần et và vần êt giống nhau như thế nào?
4. Đặt câu có tiếng chứa vần at.
5. Tìm 3 từ có vần et
6. Vì sao em phải giữ trật tự trong giờ học?
7. Bạn phải làm gì để giữ trật tự?
8. Ai là người đem quà tặng cho các bạn nhỏ trong dịp nô - en?
9. Người ta dùng cây gì để trang trí trong dịp nô - en?
10. Hát một bài em thích.
11. Em yêu quý ai nhất? Vì sao?
- HS lên gắp câu hỏi, trả lời.
- Các bạn NX
- GV trao phần thưởng cho HS trả lời đúng.
IV. GV nhận xét tiết học
Chiều Bồi dưỡngToán
Tiết 131: Ôn tập các số đến 10 
I. Mục tiêu- Giúp HS :
	- Luyện tập làm tính trong phạm vi 10
 - Mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Củng cố về giải toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 *HĐ1:Làm bài tập
 Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách điền số thích hợp vào ô trống.
 - HS nêu: 10 gồm 0 và 10, 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 2 và 8
 - HS làm bài
 - HS chữa bài theo nhóm đôi
 - GV nhận xét, sửa sai
Bài 2: :- GV nêu yêu cầu bài toán
 - Hướng dẫn HS cách tính: 5 + 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc