A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs có kiến thức cơ bản về:
Quy định đi bộ trên đường;Cách đi bộ sang đường an toàn;Biết một số trường hợp nguy hiểm có thê xảy ra trên đường đi học.
2. Kỹ năng: Biết cách ngồi an toàn khi ngồi trên các loại xe .
3. Thái độ: Luôn có ý thức thực hiện an toàn giao thông.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
yên chính là khi trời có gió. - Cho Hs lây vở quạt vào người,cho Hs nhận xét: + Em có cảm giác thế nào khi em quạt ? Bước 2: Gv kết luận: Khi trời lặng gió ,cây cối đứng im.Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động.Gió mạn hơn làm cho cành lá nghiêng ngả. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời: Mục tiêu : Hs nhận biết trời có gió hay không có gió,gió mạnh hay gió nhẹ. Cách tiến hành : B 1 : Gv giao nhiệm vụ: - Nhìn xem lá cây ,ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Em có nhận xét gì ? Bước 2: Cho HS ra ngoài sân trường làm việc theo nhóm. - HS trao đối những nhận xét của mình với các bạn trong nhóm. - Gv đến các nhóm để hỗ trợ,kiểm tra. Bước 3: Tập hợp cả lớp và chỉ định đại diện các nhóm trả lời kết quả của nhóm. Kết luận: Nhờ quan sát cây cối,mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời có gió hay lặng gió. - Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá đung đưa Khi gió thổi vào người ta cảm thấy mát (nếu trời nóng) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò : - Cho Hs ra sân chơi chong chóng theo nhóm (để đảm bảo em nào cũng được chơi). * cách chơi: - Bạn quản trò hô: “Gió nhẹ !” - Bạn quản trò hô: “Gió mạnh !” - Bạn quản trò hô: “Lặng gió !” => Nhận xét giờ học. * Nhắc Hs ý thức: Nếu có gió quá mạnh các em không nên đứng dưới những gốc cây to, tranh cây gẫy cành bị rơi trúng - QS,nhận xét và trả lời câu hỏi. - Cảm giác mát. - Trình bày theo sự hiểu biết của em -Lắng nghe,ghi nhớ Lắng nghe bạn hỏi,trả lới tự nhiên. - Thể hiện trước lớp. Mối lượt 3,4 em trong nhóm chơi theo khẩu lệnh . -Các bạn cầm chong chóng chạy từ từ. - Các bạn cầm chong chóng chạy nhanh - Các bạn đứng lại để chong chong ngừng quay. Gợi ý cách diễn đạt. Gv gợi ý các hình ảnh mới vừa quan sát. ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tập viết TÔ CHỮ HOA: S,T A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tập tô chữ S,T hoa. - Tập viết các vần ươm, ươp,iêng,yêng ;các từ ngữ : nườm nượp,lượm lúa,tiếng chim,con yểng. 2. Kỹ năng: Tập viết kiểu chữ thường,cỡ chữ vừa. 3. Thái độ: Viết đúng mẫu chữ,đều nét. B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Mẫu chữ hoa S,T. Các vần và các từ ngữ ghi trong khung chữ mẫu. C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT ĐB I. K.T.B.C (5 phút): - Cho hs viết chữ hoa : R và từ ngữ: dòng nước. - Nhận xét ,ghi điểm cho hs. II. Bài mới: 1. GTB: GV nêu y/c ,nhiệm vụ bài học. 2. HD hs tập tô chữ hoa (5 phút): - Cho hs đọc từng chữ hoa,Nêu số nét,kiểu nét. Của chữ hoa: S,T. - Tô khan trên chữ hoa theo quy trình. + Y/c hs dùng ngón tay tô trên không theo quy trình. + Cho hs viết các chữ hoa vào bảng con. + Nhận xét ,chữa lỗi cho hs. 3. HD tập viết vần,từ ngữ ƯD (7 phút): - Cho hs đọc vần,từ ngữ. Y/c hs trả lời các câu hỏi về số lượng con chữ trong vần ,từ - Cho hs nêu độ cao của các con chữ. - Viết mẫu,nêu quy trình viết. - Nhận xét và chữa lỗi cho hs. 4. HD hs tập tô,tập viết vào vở (15 phút): - Tập tô chữ hoa S,T (phần A) ,các vần: ươp iêng, các từ ngữ: nườm nượp,tiếng chim trong vở Tập viết. -Nhắc hs cách ngồi viết đúng tư thế,đặt vở,cầm bút - Y/c hs viết bài vào vở. - Chấm bài và nhận xét chung qua giờ tập viết. III. Củng cố,dặn dò (3 phút): - Hệ thống nội dung,y/c bài học.Khen ngợi sự tiến bộ của hs,nhắc nhở những em chưa đạt cần rèn thêm ở nhà. - Tiếp tục luyện viết phần B ở nhà. -2 hs lên bảng (2 lượt),ở lớp viết bảng con. -Đọc chữ hoa. -Quan sát cách tô và tô trên không trung. -Tập viết trên bảng con. -Nhận xét về số chữ,số con chữ và độ cao các con chữ -Tập viết từ ngữ trên bảng con. -Cả lớp viết bài vào vở. Mẫu chữ hoa S,T,vần: ươp,iêng;Từ: nườm nượp, tiếng chim. -GV tô,viết mẫu cho hs quan sát. Mẫu chữ trong vở Tập viết 1 tập 2. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả HỒ GƯƠM A. MỤC TIÊU: - Tập chép đoạn từ: Cầu Thê Húc màu son đến cổ kính trong bài Hồ Gươm - Điến đúng vần ươm hay ươp;chữ c hay k ? B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Bảng phụ chép sẵn đoạn văn trong bài Hồ Gươm và các bài tập. C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT ĐB I. K.T.B.C ( 5phút): - Cho hs viết từ ngữ: quay tròn,cối xay,chó vện. (y/c hs lên bảng viết,ở lớp viết theo tổ) -Nhận xét và ghi điểm cho hs. II. Bài mới: 1. GTB: Nêu nhiệm vụ ,y/c giờ học. 2. HD hs tập chép: - Cho hs đọc bài tập chép 2 lần. - GV nêu các tiếng hay viết sai: Hồ Gươm, xuống,xum xuê. - Y/c hs viết từng từ vào bảng con,Gv nhận xét,chữa các lỗi lên bảng. (Cho hs đọc lại các từ đúng). - Nhắc hs cách trình bày đoạn văn vào vở . *Y/c phải viết hoa các chữ ở đầu đoạn văn và sau dấu chấm, chữ đầu đoạn văn lùi vào so với lề vở 1 chữ. 3. HS chép bài vào vở: - Theo dõi hs trình bày đoạn văn. Kịp thời nhắc nhở hs viết đúng chính tả. - Soát lỗi (Đọc thong thả đoạn văn,đánh vần tiếng khó để hs tự chữa trong bài). - Chấm bài,nhận xét chung qua tiết học. 4. HD hs làm bài tập chính tả: a. Điền vần: ươm hay ươp ? -Y/c hs lên bảng chữa bài,ở lớp làm vào vở. -Nhận xét ,ghi điểm cho hs chữa bài đúng. b. Điền chữ c hay k ? Lưu ý: Nếu không có thời gian cho hs tự làm bài ở nhà. - Cho hs đọc lại các từ sau khi đã chữa xong. III. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét chung giờ học,khen ngợi những hs chép bài tốt. - Ghi nhớ quy tắc chính tả: k + i,e,ê. -Mỗi tổ viết 1 từ. -2 hs đọc khổ thơ. -Viết các từ vào bảng con. -Chép bài vào vở. -Dùng chì gạch chân các lỗi,ghi số lỗi ra lề vở. 1 hs lên bảng,ở lớp làm bài vào vở. GV phân tích cấu tạo các tiếng khó. -ĐT đọc các từ viết đúng. -Cho hs đọc các câu văn,từ ngữ vừa chữa. ---------------------------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs: Làm các bài toán có liên quan đến cộng,trừ các số trong phạm vi 100 (cộng ,trừ không có nhớ). 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng,trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng làm tính nhẩm . - Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với số đo độ dài. - Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ. 3. Thái độ: GD ý thực hiện các phép tính chính xác,đặt tính đúng. B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4. C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT đặc biệt I. KTBC - kết hợp trong giờ luyện tập. II. Bài mới: HD hs làm các bài tập trong SGK: Bài 1: Đặt tính rối tính: -Cho hs tự chữa bài vào vở,kết hợp gọi 2 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét và chữa bài trên bảng. Bài 2: Tính nhẩm -Cho hs làm từng biểu thức vào bảng con. (Cho hs nêu kết quả của các biểu thức). Bài 3: - Treo bảng phụ lên bảng,Nêu cách làm bài: - Y/c hs đo các đoạn thẳng trong SGK,nêu số đo. => Kết hợp GV ghi bảng số đo đoạn thẳng AB,BC là: 6cm và 3 cm. * Hỏi : Muốn biết độ dài của đoạn thẳng AC dài bao nhiêu ta làm thế nào? -Cách 1: Cộng số đo 2 đoạn thẳng AB và BC. -Cách 2: Đo trực tiếp đoạn thẳng AC.Ta được: AC = 9 cm Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp: * Tổ chức cho hs chơi tiếp sức: -y/c mỗi nhóm cử 3 hs thi nối. -Thời gian chơi: 1 phút. -Theo dõi ,cùng hs nhận xét trò chơi. III. Củng cố,dặn dò: -Gv hệ thống nội dung bài học.Nhắc lại những thiếu sót hs vẫn mắc trong giờ luyện tập. -Y/c hs làm các bài tập trang 57 vở Bài tập Toán. -Cá nhân tự làm bài vào vở. -tính nhanh kết quả ghi vào bảng con. -Cả lớp dùng thước có vạch cm đo rồi nêu số đo từng đoạn thẳng. Mỗi nhóm 3 bạn thi nối. (ở lớp cổ vũ khi bạn chơi). -GV chữa lại những phép tính chưa đúng. Đo đoạn thẳng trong SGK. -Hỏi hs khá về cách đo đoạn thẳng AC. Thể dục BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục. - Tiếp tục ôn: “Tâng cầu”.y/c nâng cao thành tích. 2. Kỹ năng: Y/c thực hiện các động tác tương đối chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện theo yêu cầu của GV B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : -Sân tập hằng ngày,GV chuẩn bị 1 còi, quả cầu đủ cho hs tập. C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT đặc biệt I. Phần mở đầu (12 phút): - Nhận lớp,phổ biến nội dung y/c bài học. - Cho hs đứng,vỗ tay hát 2 lần bài: “Đi tới trường.” - Cho hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên khoảng 40 mét.-Chuyển thành đội hình vòng tròn,hít thở sâu. II. Phần cơ bản: 1. Ôn bài thể dục phát triển chung: 2 lần (Mỗi động tác 2 lần * 8 nhịp). - Lần 1: Gv hô nhịp,làm mẫu động tác hs bị quên. - Lần 2: cho các sự hô nhịp,GV sửa sai động tác. 2. Trò chơi: “Tâng cầu cá nhân” - Chia các nhóm tập trên sân,Y/c tổ trưởng điều khiển - GV kiểm tra,sửa chữa các lỗi trường gặp. - Nhận xét sau mối lần hs chơi. III. Phần kết thúc (3 phút): -Cho hs đi thường theo nhịp 2 hàng dọc. -Dừng lại ôn động tác: “ Điều hoà”của bài thể dục (2* 8 nhịp). -Nhận xét giờ học và giao bài về nhà. * * *..* * * *..* * * * *..* * * *..* * -Các nhân tâng cầu,đếm số lần tâng. -Ôn mỗi động tác 1 lần * 8 nhịp. GV làm mẫu động tác sau khi hs tập sai. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tập đọc LUỸ TRE A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài thơ : Luỹ tre.Luyện đọc các từ ngữ: Luỹ tre,rì rào,gọng vó. - Hiểu nội dung bài: Vào buổi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào,ngọn tre như kéo mặt trời lên.Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim. 2. Kỹ năng : Luyện đọc trơn các dòng thơ và nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ,khổ thơ. 3. Thái độ: Yêu quý những luỹ tre làng, có ý thức bảo vệ cây tre như: Không bẻ măng B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Sử dụng các tranh minh hoạ trong SGK. C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT đặc biệt I. KTBC (5 phút): 1.Cho hs đọc đoạn 1 bài Hồ Gươm. Trả lời câu hỏi: “Từ trên cao nhìn xuống,mặt Hồ Gươm trông như thế nào?” 2. Cho hs đọc đoạn 2 của bài Hồ Gươm,y/c cả lớp viết từ: xum xuê. - Nhận xét ,ghi điểm. II. Bài mới: 1. GTB: Cảnh thiên nhiên ở làng quê rất đơn sơ chỉ là những hình ảnh về: Đồng ruộng,bụi treĐặc biệt đọc bài thơ hôm nay chúng ta thấy được vẻ đẹp của luỹ tre làng vào buổi sáng sớm và buổi trưa. 2. HD hs luyện đọc: a. Đọc mẫu toàn bài 1 lần. b. HS luyện đọc: * Luyện đọc từ ngữ: - Cho hs đọc các từ: luỹ tre,rì rào,gọng vó,bóng râm. (y/c hs đọc từ và nêu cấu tạo tiếng khó). - Cho hs đọc từng câu thơ: + Gọi hs đọc nối tiếp các câu; câu có từ khó,y/c hs luyện đọc lại. Chú ý sửa sai cho hs khi đọc các dòng thơ. * Luyện đọc khổ thơ - Cho hs đọc lần lượt từng khổ thơ. - Lần sau cho hs đọc thi khổ thơ 1. * Đọc cả bài: -Cho hs khá đọc bài 2 lần ,ĐT đọc lại 1 lần. => Nhận xét và khen ngợi sự tiến bộ của hs. 3. Ôn vần iêng - Cho hs tìm trong bài tiếng có vần iêng. - Cho hs tìm ngoài bài tiếng có vần iêng. - Y/c hs lên bảng điền vần iêng hay yêng vào chỗ chấm () => Nhận xét ,chữa bài cho hs. III. Củng cố,dặn dò: Y/c hs đọc lại toàn bài trong SGK 1 lần. -Nhận xét về cách đọc của hs trong giờ. -2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi. -1 hs đọc,cả lớp viết từ ngữ. -Lắng nghe. -Cá nhân đọc từng từ. (Cuối cùng hs đọc ĐT các từ ngữ vừa luyện 1 lần). -Mỗi hs đọc 1 dòng thơ. -Lần 1: Cá nhân đọc các khổ thơ. -Lần 2: 3 nhóm thi đọc khổ thơ 1. -Cá nhân nêu tiếng có vần iêng ở trong và ngoài bài. Nêu về nội dung bài đọc qua tranh. -Hs yếu luyện đọc,đánh vần các tiếng,từ. -Nhắc lại dòng thơ đơn giản. -Gv bổ sung một số tiếng hs chưa tìm được. Tập đọc LUỸ TRE (TT) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT ĐB 1. Tìm hiểu bài: - Cho hs đọc khổ thơ đầu.Trả lời câu hỏi: “Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? ” - Cho hs đọc khổ thơ tiếp theo. Y/c nêu: “Những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa” * Y/c một số hs đọc lại cả bài thơ. Hỏi: Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ? 2. Luyện đọc lại bài thơ: - Cho hs đọc theo từng khổ thơ . - Đồng thanh đọc lại cả bài 2,3 lần. 3. Hỏi - đáp về các loài cây: - Cho hs thảo luận theo bàn,hỏi - đáp về các loài cây vẽ trong SGK. * Cho hs hỏi theo mẫu: H: Hình 1 vẽ cây gì? T: Hình 1 vẽ cây chuối.. - Cho hs tự nêu các câu hỏi và câu trả lời theo các hình vẽ trong SGK. 4. Củng cố,dặn dò: - Cho hs đọc ĐT cả bài 2 lần. - Nhận xét giờ học và giao bài về nhà. -3 hs đọc ,1 hs trả lời câu hỏi. -Lắng nghe,nhận xét bạn đọc. TL: “Vẽ cảnh buổi trưa,trâu nằm nghỉ dưới bóng râm.” Nói theo các gợi ý của GV. -Cá nhân đọc nhiều lần. -2 hs khá đọc,hs yếu nhắc lại. -Dựa theo nội dung các tranh,hs nói về các con vật mà em thích. Hỏi lại để hs trả lời được. Chữa lỗi cho hs khi đọc. Sử dụng các tranh trong SGK. --------------------------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP (Tự chọn) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs: Làm các bài toán có liên quan đến cộng,trừ các số trong phạm vi 100 (cộng ,trừ không có nhớ). 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng,trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng làm tính nhẩm . 3. Thái độ: GD ý thực hiện các phép tính chính xác,đặt tính đúng. B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4. C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT đặc biệt I. KTBC - kết hợp trong giờ luyện tập. II. Bài mới: HD hs làm các bài tập tự chọn Bài 1: Đặt tính rối tính: 35 + 42 16+ 3 76- 52 98-7 68- 34 - Cho chữa bài vào vở,kết hợp gọi 1 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét và chữa bài trên bảng. Bài 2: Tính : - Cho hs viết kết quả từng biểu thức vào vở. (Cho hs nêu kết quả của các biểu thức). 60 – 30-20= 54 – 3 – 1= 78 – 6 – 2= 40 + 3 + 5= 30+20+10= 65+ 1+ 3 = > < = Bài 3: 32+740 32+1414+32 ? 45+454+5 69-9 96-6 55-5 40+5 57-1 57+1 - HD cách làm bài ,cho Hs thực hiện vào vở. - Gọi Hs lên bảng chữa bài. => Nhận xét,chữa bài trên bảng. III. Củng cố,dặn dò: -Gv hệ thống nội dung bài học.Nhắc lại những thiếu sót hs vẫn mắc trong giờ luyện tập. -Y/c hs làm các bài tập trong vở Bài tập Toán. -Cá nhân tự làm bài vào vở. -tính nhanh kết quả ghi vào vở. - Chữa bài vào vở. GV theo dói và nhắc HS đặt tính đúng Làm mẫu 1 ý,Hs thực hiện 1 ý. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHÀO THEO EM A. Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hs thực hiện được các động tác phụ hoạ. B. GV chuẩn bị: 1. Hát chuẩn xác bài ca. 2.Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ: - Nhún chân bước tại chỗ,tay vung tự nhiên . C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS H.T.Đ.B * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát :Tiếng chào theo em (15 phút). 1. Cho cả lớp hát lại bài 2 lần. -Nhận xét ,sửa sai cho hs -Cho hs hát lại chỗ sai. - Mời 2 hs hát cả bài. 2. Cho hs hát nối tiếp các câu theo nhóm (kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm). - Nêu y/c: - Cho hs từng tổ gõ đệm và hát cả bài. * Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ: (18 p.) 1. GV làm mẫu động tác. 2.Cho cả lớp thực hiện động tác.-Nhận xét,sửa sai cho hs. 3. Cho hs biểu diễn trước lớp: -Y/c 1 nhóm thực hiện (vận động phụ hoạ) -Sau đó cho hs tự biểu diễn. * Hoạt động tiếp nối: Dặn dò (2 phút): -Cho cả lớp hát lại cả bài kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhắc hs tiếp tục tự ôn ở nhà về các bài hát đã học. -ĐT hát 2 lần. -Các nhóm đều gõ đệm theo phách. -Cả lớp hát 1 lần. -Quan sát và thực hiện theo GV. Thứ năm ngày28 tháng 4 năm 2011 Chính tả LUỸ TRE A. Mục tiêu: - Nghe -viết khổ thơ đầu của bài thơ: Luỹ tre - Điền đúng dấu hỏi (,) hay ngã (~). B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập 2. C. Các hoạt động - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS HT ĐB I.KTBC (5 phút): -Cho hs viết từ ngữ: xum xuê,cổ kính. -Nhận xét và ghi điểm. II. Bài mới: 1. GTB: Nêu nhiệm vụ,nội dung giờ học. 2.HD hs viết chính tả: -Cho hs đọc bài chính tả (khổ thơ đầu) 2 lần. -Nêu các đẽ viết sai: luỹ tre,rì rào,gọng vó,mặt trời. (Đọc lần lượt các từ y/c hs viết vào bảng con). -Nhận xét ,ghi lại các từ đúng lên bảng. (y/c hs đọc lại các từ đúng). 3. Viết chính tả: -Nhắc hs cách trình bày bài vào vở. -Đọc từng dòng thơ,y/c hs viết vào vở (Đánh vần các tiếng khó để hs viết). -Soát lỗi : Treo bảng phụ lên bảng,GV đọc lại từng dòng thơ (Đánh vần chữ khó viết cho hs soát lỗi). -Chấm bài,Nhận xét chung. 4. HD hs làm bài tập chính tả: Điền dấu ? hay dấu ~ trên những chữ in nghiêng? - Bà đưa vong ru bé ngu ngon. - Cô bé trùm khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn. * Cho hs nhận xét nội dung các tranh. -Y/c hs viết tiếng cần điền (võng,ngủ;đỏ,đã)vào vở. -Gọi hs nêu dấu cần điền trên từng chữ,GV chữa bài trên bảng. III.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét mức độ viết của hs,tuyên dương hs viết đẹp,mắc ít lỗi -Dặn hs viết sai nhiều về nhà viết lại. -Nghe -viết bảng con và bảng lớp. -2 hs đọc bài chính tả. -Tập viết các từ vào bảng con.Đọc lại từ vừa viết. Cả lớp đọc tất cả các từ. -Nghe-viết vào vở. -nhìn bảng phụ đối chiếu bài của mình. -1 hs nêu nội dung tranh -1 hs lên bảng,Ở lớp Chữa bài trong vở bài tập. Cả lớp viết từng từ. -Bảng phụ ghi nội dung bài viết. -Đánh vần lại tiếng khó cho hs yếu viết. Một số hs đọc lại câu đã chữa. Tiết 3: Kể chuyện CON RỒNG,CHÁU TIÊN A. Mục tiêu: 1. Hs thích thú nghe kể chuyện : Con Rồng,Cháu tiên.Dựa vào tranh minh hoạ ,các câu hỏi gợi ý dưới tranh và nội dung câu chuyện do GV kể,HS kể lại từng đoạn câu chuyện.Giọng kể Hào hùng,sôi nổi. 2. Qua câu chuyện,HS thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. B. Đồ dùng dạy - học: -Sử dụng các tranh minh họa trong SGK. C. Các hoạt động - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HT đặc biệt I.KTBC (5phút): -Cho hs kể toàn bộ câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” . -Nhận xét và ghi điểm. II. Bài mới: 1.GTB (1 phút): Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình.Dân tộc ta có câu chuyện giải thích nguồn gốc cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Mời các em cùng nghe câu chuyện “Con Rồng,cháu Tiên.” 2. GV kể chuyện (8 phút): -Kể lần 1: Kể diễn cảm toàn truyện ,cần dừng ở một số chi tiết để gây hấp dẫn. ( Đoạn đầu kể chậm rãi- đoạn cuối giọng kể vui vẻ,tự hào). -Kể lần 2: Kết hợp dùng tranh minh hoạ để làm rõ các tình tiết của câu chuyện giúp hs nhớ được nội dung. 3.Hs tập kể từng đoạn truyện theo tranh (9 phút): -GV nêu từng câu hỏi ở dưới mỗi tranh cho hs kể theo nội dung các tranh. => Nhận xét và bổ sung nếu hs kể thiếu hoặc kể sai. * Bài này SGK không y/c hs kể toàn bộ câu chuyện. (Vì bài dài nên không đủ thời gian). 5. Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện (2 phút): -Hỏi: + Câu chuyện Con Rồng , cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì? KL: Theo truyện Con Rồng,cháu Tiên thì tổ tiên người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý.Cha thuộc loài Rồng,mẹ là Tiên.Chùng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân , Âu Cơ được sinh ra cùng một bọc. III.Củng cố,dặn dò (2 phút): - Cho hs trả lời câu hỏi: Tất cả mọi ngươi dân Việt Nam đều là con cháu của ai? - Nhận xét giờ học,khen ngợi hs nhớ nội dung truyện kể. - Dặn hs về nhà tiếp tục kể câu chuyện cho người thân cùng nghe. 1 hs kể toàn bộ câu chuyện. Lắng nghe. nhắc lại đầu bài. -Theo dõi nội dung truyện qua lời kể. -Theo dõi nội dung truyện kể qua các tranh. -Nghe câu hỏi và dựa vào nội dung các tranh để kể. -Trả lời câu hỏi. -Ghi nhớ ý nghĩa câu chuyện. -T: Con cháu của Lạc Long Quân ,Âu cơ. GV kể dừng lại ở một số tình tiết gây hấp dẫn. GV đặt câu hỏi cho hs kể. -Một số hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tiết 4: Mĩ thuật VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO,VÁY A. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm (đặc biệt là các trang phục của các dân tộc miền núi). 2. Biết cách vẽ đường diềm trên áo,váy. 3. Vẽ được đường diền trên áo,váy và vẽ màu theo ý thích. B. Đồ dùng dạy - học: GV chuẩn bị: -Một số đò vật hoặc sách in: Thổ cẩm,áo ,khăn,túi có trang trí đường diềm. -Một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm. HS chuẩn bị: Vở Tập vẽ 1,màu vẽ. C. Các hoạt động - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HT đặc biệt 1. Giới thiệu đường diềm: -Cho hs xem một số đồ vật đã chuẩn bị.Đặt các câu hỏi như: + Đường diềm được trang trí ở đâu? + Trang trí có làm cho váy,áo đẹp hơn không? + Trong lớp ta ao,váy của bạn nào có đường diềm? 2. HD hs cách vẽ đường diềm: *Giới thiệu cách vẽ đường diềm: -Vẽ hình: Chia khoảng (Cố gắng chia đều). +Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau: (vẽ lên bảng cho hs quan sát). -Vẽ màu: +Vẽ màu đường diềm theo ý thích. vẽ màu vào hình vẽ,vào hình nền (khác với màu hình vẽ). + Vẽ màu vào áo,váy theo ý thích. -Có thể không vẽ màu (để trắng). 3.Thực hành: -Y/c hs vẽ hình theo sự hd vào phần giấy trong vở tập vẽ. -Theo dõi,giúp hs chia khoảng ,vẽ hình và chọn màu. 4.Nhận xét,đánh giá: HD hs nhận xét về: +Hình vẽ(các hình có giống nhau có đều không +Vẽ màu (không chườm ra ngoài hình vẽ). +Màu nổi,rõ và tươi sáng. -Cho hs tự chọn bài vẽ theo ý thích. 5. Dặn dò: - Làm tiếp bài ở nhà (nếu nhưa xong). - Quan sát các loài hoa (về hình dáng và màu sắc). Quan sát các đồ vật,nêu vị trí được trang trí đường diềm. + Quan sát,nêu tên bạn có ao,váy trang trí đường diềm. Cả lớp thực hành vẽ đường diềm ,vẽ màu vào váy,áo -Nhận xét ,bình chọn. Các đồ vật,hình ảnh có đường diềm cho hs quan sát. GV đến từng bàn nhắc hs chia đều khoảng các hình . Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc SAU CƠN MƯA A. Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài Sau cơn mưa.Luyện đọc các từ ngữ:Mưa rào,râm bụt,xanh bóng,nhởn như,sáng rực,mặt trời,quây quanh,vườn.Luyện đọc câu tả,chú ý cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy,dấu chấm . 2. Ôn vần ây,uây: -Tìm tiếng trong baì có vần ây,tìm tiếng ngoài bài có vần ây,vần uây.. 3. Hiểu nội dung bài: Bầu trời,mặt đất,mọi vật đều tươi đẹp,vui vẻ sau trận mưa rào. B. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài đọc,phần luyện nói trong SGK. C. Các hoạt động - học: Hoạt độ
Tài liệu đính kèm: