Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 năm học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK).

 - Ôn vần ươm, ươp.

2. Kĩ năng:

 - Biết đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló,

 xum xuê.

 - Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

3.Thái độ:

 Yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp

II. Đồ dùng dạy - học.

 Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cao 1 li ư. Ơ, m, a, u..
- Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
Hoạt động3. Hướng dẫn tập viết vào vở:
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cho HS tập viết vào vở.
- Quan sát, uốn nắn thêm.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
Hoạt động4. Chấm, chữa bài:
- Thu vở, chấm và chữa một số bài.
4. Củng cố: 
 Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp.
- Lắng nghe.
5. Dặn dũ:
Về nhà luyện viết lại các chữ hoa: S, T vào vở ô li.
- Nghe, nhớ về thực hiện.
 .
Mĩ thuật (t32)
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRấN ÁO VÁY
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức:
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục cú trang trớ đường diềm.
 	- Biết cỏch vẽ đường diềm đơn giản vào ỏo, vỏy.
 2. Kỹ năng: 
 	- Vẽ được đường diềm đơn giản trờn ỏo, vỏy và tụ màu theo ý thớch.
- HS khỏ, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cõn đối, tụ màu đều, gọn trong hỡnh	
 3. Thỏi độ:
	 Yờu thớch trang trớ đường diềm.
II. Đồ dựng
 Giỏo viờn. Tranh trong BĐDDH
 Học sinh. Vở tập vẽ 1, bỳt chỡ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ...
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
- GV cho HS quan sỏt hỡnh một số đường diềm
+ Đường diềm được trang trớ ở đõu? 
+ Trang trớ đường diềm cú làm cho ỏo, vỏy đẹp hơn khụng?
+ Trong lớp ta, ỏo, vỏy của bạn nào cú trang trớ đường diềm.
- Thụng qua đú, giỳp học sinh nhận ra đường diềm được sử dung nhiều trong việc trang trớ quần, ỏo, vỏy và trang phục của cỏc dõn tộc miền nỳi. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch vẽ đường diềm.
- Giỏo viờn giới thiệu cỏch vẽ đường diềm.
* Vẽ hỡnh:
 + Chia khoảng cỏch (cố gắng chia đều).
 + Vẽ hỡnh theo nhiều cỏch khỏc nhau.
* Vẽ màu:
 +Vẽ màu vào đường diềm theo ý thớch.
 + Hoạ tiết giống nhau vẽ cựng màu.
 + Vẽ màu vào ỏo, vỏy theo ý thớch.
Chỳ ý:
- Màu ỏo, vỏy: tự chọn và khỏc với màu đường diềm.
- Chọn màu sao cho hài hoà và nổi bật. Vẽ màu đều, khụng ra ngoài hỡnh vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài: Vẽ đường diềm trờn ỏo, vỏy theo ý thớch.
- Giỏo viờn theo dừi giỳp học sinh chia khoảng, vẽ hỡnh và chọn màu. Chỳ ý gợi ý để mỗi học sinh cú cỏch vẽ hỡnh, vẽ màu khỏc nhau.
Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nhận xột một số bài vẽ về:
 + Hỡnh vẽ (cỏch hỡnh giống nhau cú đều khụng).
 + Màu vẽ ( khụng ra ngoài hỡnh vẽ).
 + Màu nổi, rừ và tươi sỏng.
- Giỏo viờn cho học sinh tự chọn những bài vẽ đẹp theo ý thớch.
4. Củng cố:
 Cỏc em vừa được học bài gỡ? Đường diềm cú ớch lợi gị trong cuộc sống?
5. Dặn dũ: 
 Chuẩn bị đồ dựng cho giờ học sau.
 HS đặt đồ dựng lờn bàn
 HS lắng nghe
- Học sinh quan sỏt, nhận xột.
- Đường diềm được trang trớ ở cổ ỏo, gấu ỏo,...
 + HS lắng nghe.
- HS quan sỏt GV hướng dẫn
- HS thực hành theo ý thớch.
- HS nhận xột một số bài
- HS chọn ra bài vẽ đẹp.
 HS trả lời. TT đường diềm trờn ỏo, vỏy.
 HS nghe.
 ..
Toán( T.126):
 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.So sánh hai số.
 - Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài. giải toán có một phép tính.
 2.Kĩ năng:
 - Biết thực hiện và làm được tính cộng, trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số,
 so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài.
giải được toán có một phép tính.
3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác và cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: bảng phụ. 
 HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đặt tính và tính: 47 - 23
 52 + 25
- Chữa bài, nhận xét và chấm điểm.
- Hát.
- 2 HS lên bảng thực hiện. Lớp thực hiện vào nháp. 
- Lắng nghe.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Củng cố cộng, trừ khụng 
nhớ cú hai chữ số, so sỏnh, giải toỏn...
- Nhận xột đỏnh giỏ.
Hoạt động2: Luyện tập
2 em nhắc lại cỏch cộng, trừ khụng nhớ..
- Nhận xột, bổ sung.
Bài 1. 
- Muốn điền được dấu em phải làm gì?
- Nêu yêu cầu của bài. 
 1 HS nêu.
- Nhận xét chốt lại.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài trong SGK. 
- Nghe, quan sát.
a) 32 + 7 < 40 b) 32 + 14 = 14 + 32
 45 + 4 < 54 + 4 69 - 9 < 96 - 6
 55 - 5 > 40 + 5 57 - 1 < 57 + 1
Bài 2.
- Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt, tự giải bài toán.
- 2 HS đọc đề toán và nêu tóm tắt.
 Tóm tắt.
 Thanh gỗ dài: 97 cm.
 Cắt bớt đi: 2 cm.
 Thanh gỗ còn: .... cm ?
- Chữa bài, nhận xét. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở ô li.
 Đáp số: 95 cm.
Bài 3.giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt
 Giỏ 1 có: 48 quả cam.
 Giỏ 2 có: 31 quả cam.
 Tất cả có: ... quả cam ?
- 2 HS đọc tóm tắt bài toán.
- gơi ý HS phân tích bài toán.
- nêu câu hỏi để phân tích bài toán.
 - Nhận xét, chữa bài.
- Lớp giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài – Nhận xét..
- Đáp số: 79 quả cam
* Bài 4. Kẻ thêm đoạn thẳng để có:
a) Một hình vuông và 1 hình tam giác. 
b) Hai hình tam giác.
 - Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 HS K,G thực hiện.
4. Củng cố:
 - Hệ thống nội dung bài. 
 - Nhận xét chung giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
5.Dặn dò:
 Làm thêm các bài tập trong VBT
- Nghe, nhận nhiệm vụ.
 Dạy thứ sỏu ngày 3 tháng 5 năm 2013
Tập đọc(T45+46).
 LŨY TRE.
I. Mục tiờu: 
 1. Kiến thức: 
 - Trả lời được cõu hỏi 1, 2 trong SGK.
 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lỳc khỏc nhau trong ngày.
 2. Kỹ năng:
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: lũy tre, rỡ rào, gọng vú, búng rõm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ. 
 - Học thuộc lũng bài thơ.
 3. Thỏi độ:
 GD cỏc em yờu thớch vẻ đẹp của thiờn nhiờn. 
II. Đồ dựng dạy học : 
 Tranh minh họa SGK.
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/C HS đọc bài: Hồ Gươm. 
- Nhận xột và ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc: 
- Đọc mẫu toàn bài, túm tắt nội dung.
a. Luyện đọc tiếng , từ khú.
- Yờu cầu hs tỡm tiếng, từ khú đọc.
- HD luyện đọc tiếng, từ khú.
- Kết hợp giải nghĩa từ: rỡ rào, gọng vú 
b. Luyện đọc cõu : 
- Cho HS tỡm số cõu trong bài.
- Nhận xột và đỏnh dấu số cõu. 
- Cho cỏc em đọc nối tiếp mỗi em 2 dũng thơ.
- Theo dừi sửa lỗi phỏt õm
c. Luyện đọc khổ thơ.
- Chia thành cỏc khổ thơ..
- Cho HS đọc theo từng khổ thơ.
- Nhận xột, khen ngợi.
- Cho hs luyện đọc theo nhúm bàn.
- Nhận xột, tuyờn dương.
d. Luyện đọc cả bài.
- Y/C HS đọc cả bài.
- Nhận xột 
 Hoạt động2: ễn cỏc vần: iờng.
- Gọi HS nờu yờu cầu 1 SGK: 
- Viết lờn bảng từ HS tỡm được.
- Y/C HS nờu yờu cầu 2 SGK.
- Cho hs đọc yờu cầu 3.
- Cho hs quan sỏt tranh trờn SGK.
- Cho HS điền vần iờng, yờng.
- Nhận xột, sửa sai, ghi bảng.
* Liờn hệ : - Dàn cụng chiờng ở Tõy Nguyờn được người dõn dựng vào những ngày lễ hội ở Tõy Nguyờn và khụng gian cồng chiờng ở Tõy nguyờn đó được Unsco cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể của nhõn loại.
- Chỳng ta cần chăm súc và bảo vệ cỏc loài chim...
Tiết 2
Hoạt động3: Tỡm hiểu bài đọc.
- Cho 1 em đọc cõu hỏi 1
- Cho HS nờu trả lời.
- Yờu cầu hs quan sỏt lũy tre trờn SGK và giải nghĩa từ : Lũy tre, gọng vú.
- Đọc những cõu thơ tả lũy tre vào buổi trưa ?
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gợi ý cõu hỏi để HS nờu ND bài.
- Kết luận, rỳt ra nội dung bài.
- HD học thuộc lũng bài thơ.
- Bổ sung và ghi điểm.
Hoạt động4: Luyện núi: 
- Nờu yờu cầu phần luyện núi trong SGK : Trả lời cõu hỏi theo tranh 
- Cho hs quan sỏt tranh phần luyện núi trờn SGK.
- Nhận xột, tuyờn dương.
3. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài:
- Qua bài tập đọc Lũy tre hỡnh ảnh cõy tre gắn liền với truyền thuyết nào của dõn tộc ta?
4. Dăn dũ:
 Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau.
- Hỏt
- 1HS đọc và trả lời cõu hỏi theo Y/C.
- Lắng nghe 
- Tỡm tiếng, từ khú dễ lẫn.
- HS đọc cỏ nhõn kết hợp phõn tớch tiếng
- Theo dừi
- Tỡm số cõu.
- HS đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc – nhận xột
- HS luyện đọc trong nhúm.
- Đại diện 2 nhúm thi đọc.
- 2 em thực hiện.
- HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- HS thực hiện yờu cầu: tỡm tiếng trong bài cú vần iờng.
- Tiếng.
- Đọc yờu cầu 2.
- HS thi tỡm.
+ Cú vần iờng : cồng chiờng, xiềng xớch, củ riềng, miếng bỏnh.
- Đọc yờu cầu và nội dung cõu. 
- Quan sỏt, nhận xột.
- Điền bài vào phiếu, nờu kết quả.
+ Lễ hội cồng chiờng ở Tõy Nguyờn.
+ Chim yểng biết núi tiếng người.
- Đọc cõu hỏi 1 trong sgk.
+ Lũy tre xanh rỡ rào
 Ngọn tre cong gọng vú.
+ Tre bần thần nhớ giú
 Chợt về đầy tiếng chim.
- 2-3 HS đọc toàn bài 
- Nội dung: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lỳc khỏc nhau trong ngày.
- HTL bài thơ.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xột.
- Quan sỏt tranh thực hành hỏi đỏp theo tranh trong nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp.
- Nhận xột.
- 1 HS đọc.
- Gắn với truyền thuyết Thỏnh Giúng.
- Nghe và thực hiện.
Toỏn(127)
 KIỂM TRA
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
 	- Cộng,trừ (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100 (khụng nhớ); xem giờ đỳng; giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn cú lời văn cú phộp tớnh trừ.
 2. Kĩ năng:
	- Rốn luyện kĩ năng cộng, trừ và kĩ năng giải toỏn, kĩ năng xem giờ đỳng.
 3. Thỏi độ:
	- Giỏo dục học sinh cú ý thức làm bài nghiờm tỳc. 
II. Đồ dựng dạy học
	- Bài kiểm tra in sẵn.
III. Đề bài: (Làm trong 35 phỳt)
	A. Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm)
	Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng.
 1. Kết quả của phộp tớnh 40 + 5 = . Là :
	A. 35	B. 40	C. 45
 2. Phộp tớnh 94 – 4 = .... cú kết quả là :
	A. 90	B. 91	C. 92
 3. Dấu thớch hợp để điền vào ụ trống trong phộp tớnh : 55 – 5 40 + 5 là :
	A. 	C. =
 4. Đồng hồ bờn chỉ :
	A. 2 giờ	
B. 3 giờ	
C. 12 giờ
 5. Một tuần lễ cú mấy ngày ?
	A. 5 ngày	B. 6 ngày	C. 7 ngày
 6. Số để điền vào chỗ chấm trong phộp tớnh : 90 – 50 - = 20
	A. 10	B. 20	C. 30
B. Tự luận : (7 điểm)
 Bài 1. Đặt tớnh rồi tớnh:
 32 + 45 46 + 13 76 - 55 48 – 6
 Bài 2: Số ? + 21	 - 21
	35
 Bài 3. Điền dấu ; = vào 
 60 - 50 0 + 10 99 - 8 70 + 10
 Bài 4. Tớnh
	a, 32 cm + 12 cm = .............	b, 43 cm + 15 cm = ..........
 Bài 4: Lớp 1A cú 37 học sinh, sau đú 3 học sinh chuyển sang lớp khỏc. Hỏi lớp 1A cũn lại bao nhiờu học sinh?
 Bài 6. Điền dấu thớch hợp vào ụ trống ( + ; - ; = )
	67 12 9 70 
Dạy thứ bảy, ngày 4 tháng 5 năm 2013
 Thể dục ( Tiết 32 ):
Bài thể dục - trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - ôn bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi " Nhảy dõy".
 2. Kỹ năng: Biết thực hiện các động tác tương đối chính xác.
 3. Giáo dục: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị một còi dõy nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy - học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phần mở đầu: 
 Cho HS tập động tác khởi động:
3.3. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Vươn thở . Tay. Chân. Vặn mình
 Bụng. Điều hoà 
 Theo dõi, nhận xét: 
b. Trò chơi: Nhảy dõy tập thể..
- Hướng dẫn cỏch nhảy dõy
- Theo dõi, nhận xét.
3.4. Phần kết thúc:
- Nhận xét: 
4. Củng cố: 
 - Hệ thống nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Về ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chỉnh sửa lại trang phục.
- Lắng nghe.
- Xếp 2 hàng nghe phổ biến nội dung 
yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 70 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở 
sâu.
- Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối, hông và các ngón tay.
- Trò chơi HS tự chọn.
- Mỗi động tác ôn lại 2 lần.
- Tập theo nhóm, tổ, cả lớp.
- Lắng nghe.	
- 2, 3 em nhảy thử.
- Lớp thực hiện 6 - 8 phút.
- Lắng nghe.
- Đi thường theo hàng dọc và hát 1 bài.
- Tập ĐT điều hoà của bài thể dục.
- HS chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ". 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe, nhận nhiệm vụ.
Chính tả ( T. 16 ):
Luỹ tre
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Tập chép khổ thơ đầu bài: Luỹ tre.
 - Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
 2. Kĩ năng:
 - Biết nhìn chữ viết trên bảng chép đúng chính tả và đúng mẫu chữ, cỡ, 
 đúng độ cao.
 - Biết điền đúng dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng. 
 3. Thái độ:
 Có ý thức tích cực, tự giác trong luyện viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập.
 - HS : Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng viết câu: "Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính"
- Hát.
- 2 em lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, cho điểm.
- Lắng nghe.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
HĐ1:Hướng dẫn HS tập viết chính tả.
- Đọc khổ thơ 1 bài "Luỹ tre"
- Cho HS nêu những tiếng khó, hay viết sai chính tả.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Đọc cho HS viết tiếng khó.
- Kiểm tra sửa lỗi viết sai. 
- Lắng nghe, viết bảng con. Rỡ rào, gọng vú, 
- Đọc thong thả từng câu.
- Hướng dẫn HS đổi vở để soát lỗi.
- Nghe, viết bài vào vở.
- HS đổi vở.
- Đọc lại bài.
- Dùng bút chì soát lỗi, gạch chân những chữ viết sai, ghi số lỗi.
- Y/ c HS nhận lại vở chữa lỗi.
- Thu bài chấm, chữa bài.
- Đọc thầm, tự sửa lỗi viết sai.
- Lắng nghe.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài, rồi đọc kết quả.
- GV nhận xét chữa bài, sửa lỗi phát âm.
 4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học, khen những em viết đạt điểm cao. 
 - Nhắc nhở những em viết chưa đạt cần cố gắng ở bài sau.
5. Dặn dò: 
Những em chưa đạt yêu cầu về nhà chép lại bài.
 b. Điền dấu ? hay ~ trên những chữ in ngiêng.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
- Bà đưa võng ru bé ngủ ngon.
- Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn.
- Lắng nghe.
- Nghe, nhận nhiệm vụ.
Kể chuyện ( T.8)
Con rồng, cháu tiên
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc
 2. Kĩ năng:
 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Tranh minh hoạ chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện Dê con nghe lời mẹ.
- Hát.
- 2 HS kể.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
3. 2. Phỏt triển bài:
HĐ1: GV kể chuyện: 
- Kể lần 1 giọng diễn cảm.
- Kể lần 2, 3 kết hợp tranh minh hoạ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát tranh.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn truyện theo tranh.
+ Tranh 1: 
- Gia đình Lạc Long Quân sống nh thế nào?
+ Tranh 2: 
- Lạc Long Quân hóa Rồng bay đi đâu?
- Xem tranh, thảo luận nhóm.
- Gia đình ... sống rất đầm ấm, hạnh phúc.
+ Lạc Long Quân ...bay ra biển.
+ Tranh 3: 
- Âu cơ và các con làm gì?
+ Tranh 4: 
- Cuộc chia tay diễn ra nh thế nào?
- Riêng ngưới con trai cả ở lại đất Phong Châu được lên làm vua nước Văn Lang. Đó là vua Hùng thứ nhất.
+ GV: Vì thế người Việt Nam từ miền bắc đến miền Nam đều cho mình là "Con Rồng, cháu Tiên", đều gọi là “ đồng bào”.
+ Âu cơ và các con ở lại, vợ nhớ chồng, con nhớ bố ... lên núi cao gọi Lạc Long Quân về.
... Một nửa theo cha xuống biển, một nửa theo mẹ lên núi. Nếu gặp nguy hiểm thì báo cho nhau...
- Nghe và ghi nhớ.
HĐ3. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên"
Muốn nói với mọi người điều gì ?
- Nhận xét, chốt lại.Theo chuyện con Rồng cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ thuộc loài Tiên. Nhân dân tự hào về dòng dõi cao quý đó. 
4. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dơng những HS học tốt.
5. Dặn dò:
 Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe.Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời. Cỏc dõn tộc trong nước phải biết yờu thương nhau
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nhận nhiệm vụ.
Toán ( T. 128 ):
 Ôn tập: các số đến 10
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Củng cố về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
 - Củng cố đo độ dài đoạn thẳng.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng đọc, đếm và viết các số trong phạm vi 10.
 - Rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng.
 3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác chính xác trong đọc viết và đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy- học:
 SGK Toán, bảng nhóm.
III. Các hoạt động - dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài kiểm tra và nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
3. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Phỏt triển bài:
HĐ1: Củng cố cỏch đọc, viết cỏc số đến 10
- Nhận xột đỏnh giỏ.
HĐ 2: luyện tập:
- 2 em nờu lại cỏc số đú.
- Nhận xột bổ sung.
Bài 1: Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Gọi HS đọc Y/c của bài .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HD và giao việc.
- Chữa bài.
Bài 2: Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm. 
- Làm trong SGK, 1 HS lên viết vào bảng phụ. 
- Đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại.
( Cột 3 NS K,G) Cột 4 bỏ.
- Bài Y/c gì ? 
- Làm thế nào để viết được dấu? ( So sánh số bên trái với số bên phải.)
- Vài HS nêu yêu cầu của bài.
- Vài HS phát biểu.
- Gọi HS đọc kết quả, HS khác nhận xét.
- Theo dõi, chữa bài, nhận xét.
- Làm bài trong SGK rồi nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
a) 9 > 7 b) 6 > 4
 7 3.
- Lắng nghe.
Bài 3:Bảng con.
a, Khoanh vào số lớn nhất: 6, 3, 4, 9.
b, Khoanh vào số bé nhất: 5, 7, 3, 8.
- Gọi HS đọc Y/c của bài ?
- Y/c HS nêu cách làm ? ( So sánh các số để tìm ra số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào.)
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Vài HS nêu cách làm
- Thực hiện trên bảng con.
ý a là số 9 ; ý b là số 3.
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 4: Viết các số 10, 7, 5 , 9 theo thứ tự :
a) Từ bé đến lớn ..
b) Từ lớn đến bé .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chia nhóm giao việc, phát phiếu.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Lắng nghe.
- 2 em đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo 2 nhóm – Trình bày KQ- Nhận xét bổ sung.
ý a) 5 , 7 , 9 , 10 
ý b) 10 , 9 , 7 , 5 
Bài 5: Đo độ dài các đoạn thẳng: 
- Hỏi bài yêu cầu gì ?
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đoạn thẳng rồi viết kết quả.
- Thực hiện đo và viết vào trong SGK, rồi đọc kết quả.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố: 
Trò chơi: Thi lập những phép tính thích hợp với các số và dấu.
(2, 6, 4, +, - , = )
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 Về làm bài tập ở VBT trang 59
- AB: 5 cm, MN: 9 cm , PQ : 2 cm
- HS thực hiện vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Nghe, nhận nhiệm vụ.
 Dạy chủ nhật, ngày 5 tháng 5 năm 2013
Tập đọc ( T. 47+ 48):
Sau cơn mưa
I. Mục tiêu:	
 1.Kiến thức:
 - Hiểu các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, nhởn nhơ.
 - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui, sau trận mưa rào.
 - Trả lời câu hỏi 1 SGK.
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, nhởn nhơ...
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 3. Thái độ: Yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Luỹ tre, kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
- 2 HS đọc, kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài một lần giọng chậm đều, tươi vui.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Tóm tắt nội dung bài. HD giọng toàn bài.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Gạch chân từ khó.
- Tìm tiếng, từ khó đọc dễ lẫn.
- Luyện đọc và P/ tích tiếng 
- Giải nghĩa: Râm bụt, mưa rào, nhởn nhơ...
b) Luyện đọc câu:
- HD luyện đọc từng câu.
- Lắng nghe.
- HS đếm số câu (5 câu)
- Mỗi câu 2 em đọc.
- Chú ý uốn nắn giúp HS.
c) Luyện đọc đoạn, bài:
- Hướng dẫn HS chia đoạn: (2 đoạn).
Đoạn 1: Sau cơn mưa... mặt trời. 
Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vườn.
- HS chia đoạn, lớp nhận xét.
 - Đọc đoạn: 
d) Đọc cả bài.
 - Đọc đoạn nối tiếp.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc cả bài. 
- Thi đọc đoạn 1 của bài 
- 2 HS đọc cả bài.
- HS cử đại diện lên thi
- Nhận xét đánh giá.
- HD đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc đồng thanh bài 
Hoạt động2. Ôn các vần ây, uây:
a. Nêu yêu cầu 1 trong SGK.
+ Tìm tiếng trong bài có vần ây.
- Nêu,đọc và phân tích : mây 
b. Nêu yêu cầu 2 trong SGK.
+Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
- So sánh hai vần ây, uây.
- Thực hiện tìm theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhận xét, tính điểm thi đua. 
- Thi đua giữa hai tổ.
+ Vần ây: Xây nhà, mây bay..
+ Vần uây: Khuấy bột, ngoe nguẩy
 - Gọi HS đọc cả bài.
- Nhận xét.
- 1, 2 em đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 2
Hoạt động3. Tìm hiểu bài .
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- 2 HS đọc.
- Sau cơn mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
- Những đoá râm bụt thêm đỏ chói, bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa...
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa 
- 2 HS đọc . 
- Mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
- Gọi HS đọc cả bài.
- 2 HS đọc.
Hoạt động4. Luyện nói:
- Hãy đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay?
- 1 HS đọc: Trò chuyện về mưa.
- Chia nhóm và nêu Y/c. 
- Từng nhóm hỏi đáp. 
- Gọi 1 nhóm lên nói câu mẫu.
 4. Củng cố:
 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài : “Cây bàng”.
- 1 nhóm thực hiện.
+ Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
+ Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ.
 - 2 nhóm thực hiện.
 1 em nhắc lại nội dung bài( Mục1)
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận nhiệm vụ.
Tự nhiên và xã hội ( T. 32):
 Gió
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nhận xét được trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
 2. Kĩ năng:
 Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào 
 người.
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Các hình trong bài 32 SGK.
 - HS: Mỗi HS làm sẵn một cái chong chóng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2Phỏt triển bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 1D.doc