Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Mai Thị Ngọc Sương

I.Mục tiêu:

Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ).

*HSKT: Đọc viết o,a

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Mai Thị Ngọc Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho đúng đoạn: "Cầu Thuê Húc màu son... cổ kính.": 20 chữ trong khoảng 8- 10phút. Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 *HSKT: Viêt chữ a
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết:
Hay chăng dây điện
Là con nhện con.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính,  viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Hay chăng dây điện
Là con nhện con.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ươm hoặc ươp.
Điền chữ k hoặc c.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Cướp cờ, lượm lúa, qua cầu, gõ kẻng.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 Tập viết
 TÔ CHỮ HOA S, T
I.Mục tiêu
	- Tô được các chữ hoa: S, T
	- Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
*HSKT: Viết chữ a
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: S đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa S, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ S.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa S trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
TN - XH 
 GIÓ
I.Mục tiêu : 
	Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
	HS khá giỏi: Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. 
	Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió,...
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Khi trời nắng bầu trời như thế nào? 
Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió qua tranh, ảnh.
Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:
Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ?
Vì sao em biết là trời đang có gió?
Gió trong các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ?
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:
Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.
Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.
Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.
Hoạt động 2: Tạo gió.
MĐ: Học sinh mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào mình.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.
Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ  có lay động hay không?
Từ đó rút ra kết luận gì?
Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.
Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
4.Củng cố dăn dò: 
Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi:
Làm sao ta biết có gió hay không có gió?
Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào?
Học bài, xem bài mới.
Khi nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, 
Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, 
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.
Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.
Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)
Nhẹ, không nguy hiểm.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Rất mạnh.
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Mát, lạnh.
Đại diện học sinh trả lời.
Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
Lay động nhẹ –> gió nhe.
Lay động mạnh –> gió mạnh.
Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.
Nhắc lại.
Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió.
Gió nhẹ cây cối  lay động nhẹ, gió mạnh cây cối  lay động mạnh.
Thực hành ở nhà.
 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
ÂM NHẠC:
OÂN TAÄP BAØI HAÙT 
 ĐƯỜNG VÀ CHÂN
I.Muïc tieâu:
-Biết hát theo giai ñieäu và đúng lời ca .
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 II.Chuaån bò cuûa GV:
Nhaïc cu ïñeäm, goõ. 
 III.Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
1.OÅn ñònh toå chöùc, nhaéc HS söûa tö theá ngoài ngay ngaén
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
3, Baøi môùi 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp Baøi haùt Tieáng chaøo theo em 
Cho HS nghe giai ñieäu baøi haùt . Hoûi teân baøi haùt, taùc giaû baøi haùt .
GV höôùng daãn HS oân haùt theo nhieàu hình thöùc .
GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï 
Môøi HS leân bieåu dieãn tröôùc lôùp .
GV nhaän xeùt ( coù theå môøi HS nhaän xeùt)
Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï vaø bieåu dieãn 
Höôùng daãn haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï 
Môøi HS leân bieåu dieãn tröôùc lôùp 
Cuûng coá – daën doø:.
GV cuûng coá baèng caùch cho caû lôùp ñöùng leân haùt vaø voã tay theo phaùch cuûa baøi haùt moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc
GV nhaän xeùt , daën doø ( thöïc hieän nhö caùc tieát tröôùc )
HS ngoài ngay ngaén, chuù yù laéng nghe giai ñieäu .Traû lôøi caâu hoûi .
HS oân laïi baøi haùt Tieáng chaøo theo em .
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daûy, toå.
+ Haùt caù nhaân
Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp, phaùch, tieát taáu lôøi ca.
HS haùt keát hôïp vaän ñoäng theo höôùng daãn 
HS thöïc hieän theo yeâu caàu
HS laéng nghe 
HS ghi nhôù
Toán;
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I.MUÏC TIEÂU:
- Thực hiện được cộng , trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số , so sánh hai số ; làm tính với số đo độ dài ; giải toán có một phép tính 
-Làm bài tập 1,2,3.
*HSKT: Viết 3
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC:
 _Thöôùc coù vaïch xangtimet, vôû toaùn, SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Cho HS thöïc haønh laøm vaø chöõa caùc baøi taäp: 
Baøi 1: Ñieàn daáu >, <, =
_Cho HS neâu yeâu caàu vaø laøm baøi
_Khi chöõa baøi: Cho HS ñoåi vôû ñeå töï chaám cho nhau
Löu yù HS: Thöïc hieän pheùp tính ôû veá traùi, ôû veá phaûi roài so saùnh caùc keát quaû nhaän ñöôïc
Baøi 2: Toaùn giaûi
_Cho HS neâu yeâu caàu vaø laøm baøi
Baøi 3: Giaûi baøi toaùn theo toùm taét
_Cho HS ñaët ñeà toaùn
_GV gôïi yù cho HS hieåu ñeà baøi ñeå giaûi baøi toaùn:
+Trình baøy baøi giaûi
Baøi 4: Keû theâm ñoaïn thaúng ñeå coù
Moät hình vuoâng vaø moät hình tam giaùc
Hai hình tam giaùc
3. Nhaän xeùt –daën doø:
_Cuûng coá:
_Nhaän xeùt tieát hoïc
_Chuaån bò baøi 123: OÂn taäp: Caùc soá ñeán 10
_HS töï laøm baøi vaø chöõa baøi
_HS töï thöïc hieän caùc böôùc: 
+Töï ñoïc vaø hieåu baøi toaùn
+Toùm taét baøi toaùn
+Laøm baøi- Trình baøy:
Thanh goã coøn laïi daøi laø:
97 – 2 = 95 (cm)
Ñaùp soá: 95 cm
_Qua hình veõ vaø toùm taét baøi toaùn HS töï phaùt bieåu vaø ñoïc ñeà baøi
+Caû hai gioû cam coù taát caû bao nhieâu quaû?
+Goäp soá quaû cam cuûa hai gioû
+Pheùp coäng: 48 + 31 = 79 (quaû)
+Giaûi
Caû hai gioû cam coù taát caû laø:
48 + 31 = 79 (quaû)
Ñaùp soá: 79 quaû
Về nhà làm
 Tập đọc:
LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ.
Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày .
Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ).
*HSKT: Đọc , viết chữ a,o
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần iêng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ?
Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?
Gọi học sinh đọc 2 câu chưa hoàn thành trong bài
Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng hoặc yêng để thành các câu hoàn chỉnh.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về các loại cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Tiếng. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Iêng: bay liệng, của riêng, chiêng trống,
Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng)
2 em đọc lại bài thơ.
Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vó.
Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim.
Hỏi: 
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Môn: Toán
KiÓm tra
A. Môc tiªu: 
Tập trung vào đánh giá :
Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ ) ; xem giờ đúng ; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.
*HSKT: Viết số 1
B. §Ò: 
1. ĐÆt tÝnh råi tÝnh:
32 + 45; 46 - 13; 76 - 55; 48 - 6
2. Líp 1A cã 37 HS Sau ®ã cã 3 HS chuyÓn sang líp kh¸c. Hái líp 1A cßn bao nhiªu HS ?
3. Điền dấu ( > , < , = ) vào chỗ chấm:
35 ... 35 + 2 25 + 40 ... 65
87 ... 87 - 25 45 + 2 ... 45 + 3
12 ... 21 - 10 69 - 25 ... 65
4. các số ; 17, 22, 45, 29,63, 12
a) Khoanh vào số bé nhất
b) Khoanh vào số lớn nhất
 Chính tả : (tập chép)
BÀI : LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8-10 phút.
Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống ; dấu hói hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
Bài tập (2 ) a hoặc b.	
*HSKT: Viét chữ a,o
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con)
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre”.
3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại. Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ học sinh cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính 
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: 
Trâu no cỏ.
Chùm quả lê.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
MĨ THUẬT:
VEÕ ÑÖÔØNG DIEÀM TREÂN AÙO, VAÙY
I.MUÏC TIEÂU:
-Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
-Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo , váy .
-Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
1.GV chuaån bò:
_Moät soá ñoà vaät, aûnh chuïp hoaëc saùch in: thoå caåm, aùo, khaên, tuùi coù trang trí ñöôøng dieàm
_Moät soá hình minh hoaï caùc böôùc veõ ñöôøng dieàm
2.HS chuaån bò:
_Vôû Taäp veõ 1_Maøu vẽ
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Giôùi thieäu ñöôøng dieàm:
_GV cho HS xem moät soá ñoà vaät ñaõ chuaån bò (aùo, vaùy, vaûi deät hoa, tuùi coù trang trí ñöôøng dieàm) ñeå höôùng caùc em vaøo baøi hoïc. Coù theå duøng caâu hoûi nhö:
+Ñöôøng dieàm ñöôïc trang trí ôû ñaâu? 
+Trang trí ñöôøng dieàm coù laøm cho aùo, vaùy ñeïp hôn khoâng?
+Trong lôùp ta, aùo, vaùy cuûa baïn naøo coù trang trí ñöôøng dieàm?
_Thoâng qua ñoù, giuùp HS nhaän ra ñöôøng dieàm ñöôïc söû duïng nhieàu trong vieäc trang trí quaàn, aùo, vaùy vaø trang phuïc cuûa caùc daân toâïc mieàn nuùi.
2.Höôùng daãn HS caùch veõ ñöôøng dieàm:
 GV giôùi thieäu caùch veõ ñöôøng dieàm:
_Veõ hình:
+Chia khoaûng (coá gaéng chia ñeàu)
+Veõ hình theo nhieàu caùch khaùc nhau:
_Veõ maøu
+Veõ maøu ñöôøng dieàm theo yù thích.
+Veõ maøu vaøo aùo, vaùy theo yù thích.
*Chuù yù:
_Maøu aùo, vaùy: Töï choïn vaø khaùc vôùi maøu ñöôøng dieàm.
_Choïn maøu sao cho haøi hoaø vaø noåi baät. Veõ maøu ñeàu, khoâng ra ngoaøi hình veõ.
3.Thöïc haønh: 
_GV neâu yeâu caàu cuûa baøi: Veõ ñöôøng dieàm treân aùo, vaùy theo yù thích.
_GV theo doõi HS chia khoaûng, veõ hình vaø choïn maøu. Chuù yù gôïi yù ñeå moãi HS coù caùch veõ hình, veõ maøu khaùc nhau (duø laø ñöôøng dieàm ñôn giaûn).
4.Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
_GV höôùng daãn HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ veà:
+Hình veõ (caùc hình gioáng nhau coù ñeàu khoâng? ).
+Veõ maøu (khoâng ra ngoaøi hình veõ).
+Maøu noåi, roõ vaø töôi saùng.
_GV cho HS töï choïn nhöõng baøi veõ ñeïp theo yù mình. 
5.Daën doø: 
_Quan saùt caùc loaïi hoa (veà hình daùng vaø maøu saéc).
+ÔÛ coå aùo, gaáu aùo
Quan saùt vaø thöïc hieän
+Veõ maøu vaøo hình.
+Veõ maøu neàn cuûa ñöôøng dieàm (khaùc vôùi maøu hình veõ) 
+Veõ maøu tuyø yù
+Coù theå khoâng veõ maøu (ñeå traéng)
_HS thöïc haønh theo ñeà taøi
Thñ c«ng
Bµi 32:CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ 
I- Môc tiªu:
-Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
-Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích . Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng .
II- §å dïng:
- Gi¸o viªn: Ng«i nhµ mÉu, giÊy mµu, kÐo, hå d¸n.
- Häc sinh: GiÊy mµu, hå d¸n, th­íc bót ch×, kÐo.
III- Ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (4')
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS .
- nhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña b¹n
2. Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu bµi (2')
- Nªu yªu cÇu giê häc, ghi ®Çu bµi.
- n¾m yªu cÇu cña bµi
3. Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn quan s¸t mÉu (6')
- ho¹t ®éng c¸ nh©n
- Treo ng«i nhµ mÉu, h­íng dÉn HS quan s¸t c¸c bé phËn cña ng«i nhµ ®­îc lµm tõ h×nh g×?
- m¸i nhµ, th©n nhµ, cöa chÝnh, cöa sæ...
- h×nh vu«ng, ch÷ nhËt, tam gi¸c
4. Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn thùc hµnh (7’)
- ho¹t ®éng c¸ nh©n
- H­íng dÉn kÎ c¾t th©n nhµ: H×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi 8 « mét c¹nh 5 «.
- KÎ, c¾t m¸i nhµ: h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi 10 «, ¹nh ng¾n 3 «, kÎ hai ®­êng xiªn 2 «, sau ®ã c¾t rêi ra.
- KÎ, c¾t cöa ra vµo: H×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi 4«, c¹nh ng¾n 2 « vµ cöa sæ h×nh vu«ng cã canh 2 «, sau ®ã c¾t rêi ra.
5. Ho¹t ®éng 5: Thùc hµnh (15’)
- Quan s¸t, gióp ®ì HS yÕu.
- quan s¸t, theo dâi GV lµm
- tiÕn hµnh c¾t c¸c bé phË

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 32(3).doc