Giáo Án Lớp 1 - Tuần 31 - Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài . đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này , cũng quen ,dắt vòng , đi men .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .

_ hiểu nội dung bài : ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tên , rồi lớn lên đi xa hơn nữa .

- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 31 - Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu 
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa Q trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
CHÍNH TẢ (tập chép) NGƯỠNG CỬA
I.MỤC TIÊU:
 - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa : 20 chữ trong khoảng 8-10 phút . 
 - Điền đúng vần ăc, ăt, ươt, ươc; chữ g, gh vào chỗ trống .
 - Bài tập 2,3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4’
1’
15’
10’
5’
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết:
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi mơc bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn, 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ăt hoặc ăc.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
 Thực hiện được các phép tính cộng , trừ ( không nhớ ) 0trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biét quan hệ phép cộng và phép trừ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Cho học sinh so sánh các số để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo hai nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Lan hái được là:
 68 – 34 = 34 (bông hoa)
 Đáp số: 34 bông hoa.
Học sinh nhắc mơc bµi.
34 + 42 = 76	,76 – 42 = 34
42 + 34 = 76	,76 – 34 = 42
 34 + 42 = 42 + 34 = 76
Học sinh lập được các phép tính:
34 + 42 = 76 76 – 34 = 42
42 + 34 = 76 76 – 42 = 34
Học sinh thực hiện phép tính ở từng vế rồi điền dấu để so sánh
30 + 6 = 6 + 30
45 + 2 < 3 + 45
55 > 50 + 4
HS thi đua
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Thực hành ở nhà.
( Dạy bù thứ 4 ) Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
KỂ CHO BÉ NGHE
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ , chó vện , chăng dây ,ăn no , quay tròn , nấu cơm . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
 - Hiểu nội dung bài : Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật , đồ vật trong nhà , ngoài đồng .
 Trả lời được câu hỏi 2 trong SGK .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
5’
25’
5’
30’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn số 2, 4, 6, ). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
*Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1.Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em, 1 em đọc các dòng thơ chẳn (2, 4, 6, ), 1 em đọc các dòng thơ lẻ (1, 3, 5, ) tạo nên sự đối đáp.
Hỏi đáp theo bài thơ:
Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu.
Gọi những học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại.
Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp.
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về những con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về những con vật em biết
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 4 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
2 em đọc lại bài thơ.
Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt.
Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ.
Em 2 đọc: Là con vịt bầu.
Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết bài.
Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ
Đáp: Con vịt bầu.
Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò  ó  o gọi người thức dậy?
Trả lêi : con gà trống.
Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh?
Trả lêi : Con hổ.
Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều câu hỏi khác nhau về con vật em biết.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
TOÁN
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU : 
 Làm quen với mặt đồng hồ , biết xem giờ đúng , có biểu tượng ban đầu về thời gian .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
-Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
	34 + 42 	,	76 – 42 
	42 + 34	,	76 – 34 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi 
Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi học sinh mặt đồng hồ có những gì?
Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số 9 thì 9 giờ.
Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ” 
Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh trong SGK.
Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy ? (số 5), kim dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ sáng em bé làm gì ? (đang ngũ)
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ: 
Đồng hồ chỉ 8 giờ là A
Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, .
Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ?
Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh làm bảng con.
Học sinh nhắc mơc bµi 
Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12.
Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,
5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học.
10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ.
Nhắc lại tên bài học.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
Thực hành ở nhà.
 Luyện viết : Học sinh viết vở thực hành VĐVĐ
BUỔI CHIỀU (Dạy bù thứ 5 ) 
 Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011
TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA R
I.MỤC TIÊU
- Tô được các chữ hoa : R .
- Viết đúng các vần : ươt, ươc
Các từ ngữ : dòng nước , xanh mướt kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần .)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: R đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
15’
4’
1’
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mục bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa Q,R tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt 
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ Q;R.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu 
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa R trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan ngheânh, tuyeân döông caùc baïn vieát toát.
CHÍNH TẢ (Nghe viết) KỂ CHO BÉ NGHE
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10-15 phút . 
 - Điền đúng vần ươc, ươt, ng, ngh vào chỗ trống .
 Bài tập 2,3 ( SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung 8 dòng thơ cần chép và các bài tập 2 và 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4’
1’
17’
8’
5’
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: buổi đầu tiên, con đường (vào bảng con)
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Kể cho bé nghe”.
3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại. Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ học sinh cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2 bvà bài tập 3).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 8 dòng thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: buổi đầu tiên, con đường
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
TOÁN
THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU : 
 Biết đọc giờ dúng , vẽ kim dồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mô hình mặt đồng hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ,  .
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi 
Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích hợp vào tranh)
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
Học sinh nhắc mục bài.
Luùc 3 giôø kim daøi chæ soá 3, kim ngaén chæ soá 12,  vaø ghi “ 3 giôø”,  .
Laøm VBT (veõ caùc kim chæ giôø)
1 giôø: Kim ngaén chæ soá 1; 2 giôø: Kim ngaén chæ soá 2; 
Hoïc sinh noái tranh “buoåi saùng hoïc ôû tröôøng” vôùi maët ñoàng hoà chæ 8 giôø, “buoåi tröa aêm côm” vôùi maët ñoàng hoà chæ 11 giôø, “buoåi chieàu hoïc nhoùm” vôùi maët ñoàng hoà chæ 3 giôø, “buoåi toái nghæ ôû nhaø” vôùi maët ñoàng hoà chæ 10 giôø.
Luùc ñi vaøo buoåi saùng coù theå laø 6,7 hay 8 giôø (coù maët trôøi moïc)
Luùc ñeán nhaø coù theå laø tröa 11 giôø hay 12 giôø (tuyø theo phöông tieän ñeå ñi).
Nhaéc laïi teân baøi hoïc.
Thöïc haønh ôû nhaø.
KỂ CHUYỆN
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I.MỤC TIÊU : 
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh .
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Dê con biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại , tiu nghỉu bỏ đi .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Dê mẹ, dê con, Sói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sói và Sóc. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi mơc bµi
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Các em biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
Câu truyện khuyên ta điều gì?
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Sói và Sóc”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc mục bài
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc các con đóng cửa thật chặt, nếu có người lạ gọi cửa không được mở. 
Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xãy ra sau đó?
Vì Dê con biết nghe lời mẹ, không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi.
 Câu truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
 Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
HAI CHỊ EM
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ vui vẻ , một lát , hét lên ,dây cót , buồn . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
 - Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi .
 Trả lời câu hỏi 1,2( SGK) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
30’
5’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Kể cho bé nghe” và trả lời các câu hỏi:
Con chó, cái cối xay lúa vó đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng cậu em khó chịu, đành hanh)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là dây cót ?
*Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của câu em: 
*Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Gọi 2 học sinh đọc theo phân vai: vai người dẫn chuyện vav vai cậu em.
Đọc cả bài.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Cậu em làm gì:
Khi chị đụng vào con Gấu bông?
Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
Luyện nói:
Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với anh chị hoặc em của mình.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Con chó hay hỏi đâu đâu.
Cái cối xay lúa ăn no quay tròn.
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Dây cót: Dây thiều trong các đồ chơi trẻ em, mỗi khi lên dây thiều xe ô tô chạy.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Chị đừng động vào con gấu bông của em. Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Nhiều em đọc câu lại các câu nà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 lop 1.doc