Giáo án lớp 1 - Tuần 31 năm học 2010

I.Mục tiêu

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cýÒa, nơi này, cuÞng quen, dãìt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi duÞng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi những đứa trẻ tập đi những bước đầ tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- TraÒ lõÌi được câu hoÒi 1, 2 (SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 17 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 31 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dắt vòng, đi men
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+) Em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?( Ngưỡng cửa là phần dưới cửa ra vào)
+) Dắt vòng có nghĩa là gì?( Dắt đi xung quanh)
 . Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh đọc trơn cõu thơ theo cỏch đọc nối tiếp.
- Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
 . Đọc cả bài.
- Mỗi tổ cử 1 em đọc.
- Nhận xét , ghi điểm.
c. Ôn các vần ăc, ăt.
 * Tìm tiếng trong bài có vần ăt : dắt.
- HS đọc, phân tích tiếng dắt.
 * Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc.
 	 - Cho HS quan sát tranh, đọc từ mẫu.
 - Cho HS thi đua tìm từ chứa tiếng có vần ăt, ăc.
	 - Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
	- 1 HS khá giỏi đọc mẫu.
	 - 3 HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
?Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
	- 3 HS đọc khổ thơ 2, 3 và trả lời câu hỏi:
? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
 - Nhận xột học sinh trả lời.
* HD học thuộc lòng:
- Giỏo viờn đọc diễn cảm cả bài.
- Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thớch.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ.
 * Luyện nói:
- Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài tập.
- Cho học sinh quan sỏt tranh minh hoạ: Qua tranh giỏo viờn gợi ý cỏc cõu hỏi giỳp học sinh núi tốt theo chủ đề luyện núi.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Đọc lại toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài “Kể cho bé nghe”. 
______________________________________________
Toán
Luyện tập
I.Mục tiờu:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
II.Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
	Cho HS đứng tại chỗ nhẩm nhanh kết quả 1 số phép tính. 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
 b.HD luyện tập.
*Bài 1: + Nờu yờu cầu bài.
 + Lưu ý học sinh viết cỏc số phải thẳng cột. 
 + HS làm bài.
 + Chữa bài.
*Bài 2: + Nờu yờu cầu bài.
	 + Cho HS quan sát hình vẽ để viết được phép tính sau đó rút ra tính chất giao hoán của phép cộng và MQH của phép cộng và trừ. 
 *Bài 3: + Bài yờu cầu gỡ?
 + Lưu ý học sinh phải thực hiện phộp tớnh trước rồi so sỏnh sau.
 + HS làm bài, chữa bài.
*Bài 4: +HS đọc yêu cầu.
	+ Lưu ý HS cần nhẩm kết quả của mỗi phép tính trước khi điền chữ. 
3. Củng cố, dặn dò
	- Về chuẩn bị tiết sau “Đồng hồ, thời gian”. 
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
 Tập viết
Tô chữ hoa Q, R
I.Mục tiờu
	- Tụ được cỏc chữ hoa: Q, R
	- Viết đỳng cỏc vần: ăt, ăc, ươt, ươc; cỏc từ ngữ: màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai.
	- HS khỏ giỏi: Viết đều nột dón đỳng khoảng cỏch và viết đủ số dũng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dựng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
- Chữ hoa Q, R
- Các vần ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt
III.Cỏc hoạt động dạy học :
1.KTBC: - Chấm điểm 1 số bài. 
	 - Gọi 3 em lờn bảng, dưới lớp viết bảng con: con cừu, ốc bươu, quả lựu.
	 - Nhận xột bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- Treo bảng phụ có chữ mẫu: Chữ hoa Q gồm những nét nào?
 - GV giới thiệu chữ mẫu và HD quy trình viết.
 - HS viết bảng con.
 - GV uốn nắn, sửa sai.
 - GV giới thiệu cách viết chữ hoa R( Tương tự chữ Q).
 - HS viết bảng con.
c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng.
 - GV treo bảng phụ có các từ ứng dụng.
	- HS đọc cá nhân, đồng thanh, phân tích tiếng sắc, dắt, nước, mướt.
	- GV nhắc lại cách nối các con chữ.
	- HS viết bảng con.
	- GV nhận xét, sửa sai.
d. Hướng dẫn HS viết vở.
	- GV cho 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vở: ăc, ăt, ươt, ươc màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt.
- HS khá giỏi viết cả bài. 
	- GV uốn nắn tư thế và các lỗi khi viết.
	- Thu, chấm một số bài.
	- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm thêm những tiếng có vần ăt, ăc, ươc, ươt. 
- Về viết những dòng còn lại. 
_________________________________________
chính tả
 Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu:
-Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại và trỡnh bày đỳng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: : 20 chữ trong khoảng 8- 10 phỳt. 
- Điền đỳng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK).
II. ĐDDH:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ và 2BT.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. KTBC:
- 2 HS lên bảng viết 2 dòng thơ: Cừu mới be toáng
 Tôi sẽ chữa lành.
- Chấm vở của 1 số HS về nhà viết lại.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép.
- Treo bảng phụ.
 - HS đọc khổ 3 bài “Ngưỡng cửa” (3 – 5 em).
 - Tìm tiếng khó viết ( đến lớp, đường, tắp )
 - Phân tích tiếng đường, tắp.
 - GV cất bảng. HS viết bảng (2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con).
	- GV hướng dẫn cách trình bày.
 - HS chép bài chính tả vào vở.
	- Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi.
	- GV thu chấm 1 số bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ăt hay ăc?
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
	- Cho HS quan sát tranh:
	? Tranh vẽ cảnh gì?
	- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 * Bài tập 3: Điền g hay gh?
	- Tiến hành tương tự BT2.
	- GV chữa bài, nhận xét.
	- Khi nào điền gh? ( Khi đi với e, ê, i)
	- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Khen những em viết đẹp.
 - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.
______________________________________________
Toán
Đồng hồ thời gian
I.Mục tiờu:
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
 II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Đồng hồ để bàn. Mụ hỡnh đồng hồ.
- Học sinh: Mụ hỡnh đồng hồ.
III.Hoạt động dạy và học:
1.KTBC
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD học tập:
* Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Cho học sinh quan sỏt đồng hồ:
 +) Trờn mặt đồng hồ cú những gỡ?
 (Mặt đồng hồ cú cỏc số từ 1 đến 12, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phỳt)
- GV: Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ vào số nào thì số đó chỉ giờ.
- Cho HS thực hành xem giờ ở các thời điểm khác nhau.
 - Lúc 5 (6, 7)giờ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? Lúc đó em bé đang làm gì?
* Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
- Hướng dẫn HS: 
- Đồng hồ đầu tiên có kim ngắn chỉ số mấy?
- Kim dài chỉ số mấy?
- Lúc đó là mấy giờ?
 - Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
* Giới thiêu các khoảng thời gian ứng với sáng, chiều, tối.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng.
	- Tập xem đồng hồ ở nhà.
	- Chuẩn bị thực hành.
_________________________________________________
đạo đức
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (t2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
- Lấy CC1, 2, 3 – NX8.
II. Đồ dùng D- H:
Vở BT đạo đức. 
III. Hoạt động dạy và học:
KTBC: Em đã làm gì để bảo vệ cây, hoa nơi công cộng?
Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn các HĐ: 
	* HĐ 1: Thảo luận cặp đôi theo BT 2:
- Cho HS quan sát tranh:
	+) Những bạn trong tranh đang làm gì?
	+) Bạn nào có hành động đúng? Vì sao?
	+) Bạn nào có hành động sai? Vì sao?
- HS thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
. GVKL: 3 bạn đang trèo cây, vin cành, hái lá. Làm như vậy là phá hỏng cây. Hai bạn khác đang khuyên nhủ, ngăn chặn việc làm của 3 bạn. Làm như vậy là biết góp phần bảo vệ cây, hoa.
* HĐ 2: Làm BT 3.
	- Nối hành động đúng với khuôn mặt cười, Hành động sai với khuôn mặt mếu.
	+) HS làm việc cá nhân.
	+) Trình bày trước lớp.
	. GVTK: Tranh 1, 2, 3, 4 nối với khuôn mặt cười. Vì những việc làm này góp phần làm cho môi trường tốt hơn. Khuôn mặt mếu nối với tranh 5, 6.
	* HĐ 3: Vẽ tranh bảo vệ cây, hoa..
	- HS vẽ tranh.
	- Trưng bày tranh.
	- Nhận xét, tuyên dương.
	* HĐ4: HD độ câu thơ cuối bài.
3. Củng cố dặn dò.
 	- Các em về thực hiện chăm sóc, bảo vệ cây.
__________________________________________
 Tự nhiên và xã hội
Thực hành quan sát bầu trời
I.Mục tiờu : 
	Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
	HS khỏ giỏi: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
II. Đồ dựng dạy học:
- Giấy bỡa to, giấy vẽ, bỳt chỡ, 
III. Cỏc hoạt động dạy học :
1.KTBC: 
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? 
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? 
.Nhận xột bài cũ.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bàibài:
b. Hướng dẫn học tập:
 *HĐ 1 : Quan sỏt bầu trời.
. Giỏo viờn định hướng quan sỏt.
Quan sỏt bầu trời: 
+) Cú thấy mặt trời và cỏc khoảng trời xanh khụng?
+) Trời hụm nay nhiều hay ớt mõy?
+) Cỏc đỏm mõy cú màu gỡ ? Chỳng đứng yờn hay chuyển động?
Quan sỏt cảnh vật xung quanh:
+) Quan sỏt sõn trường, cõy cối, mọi vật  lỳc này khụ rỏo hay ướt ỏt?
+) Em cú trụng thấy ỏnh nắng vàng hay những giọt mưa hay khụng?
. Giỏo viờn chia nhúm và tổ chức cho cỏc em đi quan sỏt.
. Cho học sinh vào lớp, gọi một số em núi lại những điều mỡnh quan sỏt được và thảo luận cỏc cõu hỏi sau đõy theo nhúm.
+) Những đỏm mõy trờn bầu trời cho ta biết những điều gỡ về thời tiết hụm nay?
+) Lỳc này bầu trời như thế nào?
. Gọi đại diện một số nhúm trả lời cỏc cõu hỏi:
	 GVKL:Quan sỏt những đỏm mõy trờn bầu trời và một số dấu hiệu khỏc cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, rõm mỏt hay sắp mưa và kết luận lỳc này trời như thế nào.
HĐ2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
. Giao nhiệm vụ hoạt động.
Giỏo viờn cho HS lấy vở BTTN và XH vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sỏt hoặc tưởng tượng). Dựng bỳt tụ màu vào cảnh vật, bầu trời.
. Thu kết thực hành:
Cho cỏc em trưng bày sản phẩm theo nhúm, chọn bức đẹp nhất để trưng bày trước lớp và tự giới thiệu về bức tranh của mỡnh.
3.Củng cố- dặn dò: Cho học sinh hỏt bài hỏt: “Thỏ đi tắm nắng”
 Học bài, xem bài mới.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Mĩ thuật
(GV chuyên)
_____________________________________ 
Toán
Thực hành
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng giờ, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
II.Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Mụ hỡnh đồng hồ.
- Học sinh: Mụ hỡnh đồng hồ.
III.Hoạt động dạy và học:
1.KTBC::
Giỏo viờn xoay kim, yờu cầu học sinh đọc giờ.
Vỡ sao con biết?
Nhận xột cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Thực hành:
*Bài 1: - Nờu yờu cầu bài.
	 - GV hỏi: +) Đồng hồ chỉ mấy giờ?
	 +) Kim ngắn chỉ số mấy?
	 +) Kim dài chỉ số mấy?
	 - HS làm bài. Chữa bài.
*Bài 2: - Bài yờu cầu gỡ?
 - Cỏc con vẽ kim ngắn sao cho phự hợp với số giờ người ta cho sẵn.
	 - HS thực hành vẽ.
	 - Chữa bài. đổi vở kiểm tra.
*Bài 3: - Nờu yờu cầu bài.
	 - Lỳc bạn đến trường là mấy giờ?
	 - Lỳc ăn cơm là mấy giờ?
	Bài 4: - HS đọc yêu cầu.
	 - Mặt đồng hồ thứ nhất lúc đó mặt trời mới mọc HS có thể lựa chọn 6 hoặc 7 giờ. Mặt đồng hồ thứ 2 là lúc An tới quê cho HS lựa chọn miễn là hợp lí.
3.Dặn dũ:
	-Tập xem giờ.
	- Chuẩn bị: Luyện tập
____________________________________
Tập đọc
Kể cho bé nghe
I.Mục tiờu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chú vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2 (SGK).
II.Đồ dựng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ THHV.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Tiết 1
1.KTBC :
- 2 học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời cõu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- GV nhận xột , ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 * GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ hơi lõu sau cỏc cõu chẵn số 2, 4, 6, 
 * HD luyện đọc
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho HS tỡm từ khú đọc trong bài.
- GV viết: ầm ĩ, chú vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- Học sinh luyện đọc cỏc từ ngữ trờn.
 . Luyện đọc cõu:
- HS đọc nối tiếp (mỗi em 2 dũng thơ cho trọn 1 ý).
 . Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dũng thơ)
- Thi đọc cả bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
c. Ôn các vần ươc, ươt:
 * Tìm tiếng trong bài có vần ươc: nước.
- HS đọc, phân tích tiếng nước.
 * Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt
- Cho HS thi đua tìm từ có vần ươc, ươt.
	- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 *Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời cõu hỏi:
+)Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- Gọi học sinh đọc phõn vai: gọi 2 em, 1 em đọc cỏc dũng thơ lẻ (1, 3, 5, ), 1 em đọc cỏc dũng thơ chẵn (2, 4, 6, ) tạo nờn sự đối đỏp.
+) Hỏi đáp theo bài thơ: Gọi 2 học sinh hỏi đỏp theo mẫu.
 Gọi những học sinh khỏc hỏi đỏp cỏc cõu cũn lại
 Nhận xột học sinh đọc và hỏi đỏp.
 *Thực hành luyện nói:
- Hỏi đỏp về những con vật em biết.
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh minh hoạ và nờu cỏc cõu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đỏp về những con vật em biết
- Nhận xột luyện núi và uốn nắn, sửa sai.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Hỏi tờn bài, gọi đọc bài, nờu lại nội dung bài đó học.
- Về nhà đọc lại bài . Chuẩn bị bài “Hai chị em”.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
 Chính tả
Kể cho bé nghe
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chớnh xỏc 8 dũng đầu bài thơ Kể cho bộ nghe trong khoảng 10-15 phỳt. 
- Điền đỳng vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK).
II. ĐDDH:
- Bảng phụ chép đoạn bài thơ và 2BT.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. KTBC:
- 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 – SGK ( T 111).
- Chấm vở của 1 số HS về nhà viết lại.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép.
- Treo bảng phụ.
 - HS đọc đoạn thơ “Hay nói  xay lúa.” (3 – 5 em).
 - Tìm tiếng khó viết ( ầm ĩ, chó vện, quay tròn )
 - Phân tích tiếng ĩ, vện, quay.
 - GV cất bảng. HS viết bảng (2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con).
	- GV hướng dẫn cách trình bày.
 - HS chép bài chính tả vào vở.
	- Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi.
	- GV thu chấm 1 số bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ươc hay ươt?
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
	- Cho HS quan sát tranh:
	? Tranh vẽ cảnh gì?
	- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 * Bài tập 3: Điền ng hay ngh?
	- Tiến hành tương tự BT2.
	- GV chữa bài, nhận xét.
	- Khi nào điền ngh? ( Khi đi với e, ê, i)
	- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Khen những em viết đẹp.
- Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.
__________________________________________
 Kể chuyện
Dê con nghe lời mẹ
I.Mục tiờu : 
- Kể lại một đoạn truyện dựa theo tranh và cõu hỏi gợi ý dưới tranh
- Hiểu nội dung cõu chuyện: Dờ con do biết nghe lời mẹ nờn đó khụng mắc mưu Súi. Súi bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
- HS khỏ giỏi kể được toàn bộ cõu chuyện.
II.Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
1.KTBC : 
- Gọi học sinh kể lại cõu chuyện Súi và Súc. Học sinh thứ 2 kể xong nờu ý nghĩa cõu chuyện.
- Nhận xột bài cũ.
2.Bài mới :
a. Kể chuyện: Giỏo viờn kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dựng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ cõu chuyện:
- Lần 1 để học sinh biết cõu chuyện.
- Lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giỳp học sinh nhớ cõu chuyện.
 *Lưu ý: Giỏo viờn cần thể hiện:
- Thay đổi giọng để phõn biệt lời hỏt của Dờ mẹ, lời hỏt của Súi giả Dờ mẹ.
 - Biết dừng lại hơi lõu sau chi tiết: bầy dờ lắng nghe tiếng Súi hỏt, để tạo sự hồi hộp.
- Đoạn mở đầu: giọng Dờ mẹ õu yếm dặn con.
+) Tiếng hỏt của Dờ mẹ vừa trong trẻo, vừa thõn mật.
+) Tiếng hỏt của Súi khụ khan, khụng cú tỡnh cảm, giọng ồm ồm.
- Đoạn cuối kể giọng vui vẻ đầm ấm.
b.Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: - Giỏo viờn yờu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời cõu hỏi dưới tranh.
+) Tranh 1 vẽ cảnh gỡ ?
+) Cõu hỏi dưới tranh là gỡ ?
 - Giỏo viờn yờu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
c.Hướng dẫn học sinh kể toàn cõu chuyện:
-Tổ chức cho cỏc nhúm, mỗi nhúm 4 em đúng cỏc vai: Lời người dẫn chuyện, lời Súi, lời Dờ me., lời Dờ con). Thi kể toàn cõu chuyện. Cho cỏc em hoỏ trang thành cỏc nhõn vật để thờm phần hấp dẫn.
-Kể lần 1 giỏo viờn đúng vai người dẫn chuyện, cỏc lần khỏc giao cho học sinh thực hiện với nhau.
d.Tìm hiểu ý nghĩa cõu chuyện:
- Cỏc em biết vỡ sao Súi tiu nghỉu, cỳp đuụi bỏ đi khụng?
 (Vỡ Dờ con biết nghe lời mẹ, khụng mắc mưu Súi. Súi bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi).
- Cõu truyện khuyờn ta điều gỡ?
 (Cõu truyện khuyờn ta cần biết võng lời người lớn).
3.Củng cố dặn dũ: 
-Nhận xột tổng kết tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thõn nghe. Chuẩn bị tiết sau. 
_________________________________________________
Toán
Luyện tập
I.Mục tiờu:
- Biết xem giờ đỳng.
- Xỏc định và quay kim đồng hồ đỳng vị trớ tương ứng với giờ.
- Bước đầu nhận biết cỏc thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II.Chuẩn bị:
	- Mặt đồng hồ.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b Luyện tập.
*Bài 1: Nờu yờu cầu bài.
	- Quan sỏt xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thớch hợp.
*Bài 2: Yờu cầu gỡ?
	- Vẽ đồng hồ chỉ 11 giờ trưa thỡ kim ngắn chỉ số mấy?
	- Kim dài chỉ số mấy?
	- Tương tự cho cỏc đồng hồ cũn lại.
*Bài 3: Yờu cầu gỡ?
	- Em hóy xem cỏc hoạt động gỡ thớch hợp với từng giờ rời nối.
	- Em đi học lỳc 7 giờ sỏng. Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ.
	- Chữa bài – nhận xột.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - Trũ chơi: Xem đồng hồ.
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
__________________________________________
Thể dục
Trò chơi: “Chuyền cầu theo nhóm 2 người”và“Kéo cưa lừa xẻ’’
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người bằng bảng cá nhân. 
 	- Biết cách chơi trò chơi và tham gia “ Kéo cưa lừa xẻ” có kết hợp vần điệu.
	- Lấy CC 2, 3 – NX6.
II.Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường. GV có còi và 1 số quả cầu. HS có bảng con.
III. Nội dung và PP lên lớp:
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, YC bài học.
- Đứng vỗ tay hát: 1- 2 phút.
	- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường.
	- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
	- Ôn bài thể dục1 lần.
 2. Phần cơ bản:
 * Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”: 6 – 8 phút.
	- Cho HS nêu lại vần điệu.
	- Cho HS theo từng đôi một quay mặt vào nhau theo hàng ngang.
	- Cho HS chơi kết hợp có vần điệu.
 * Trò chơi “Chuyền cầu theo nhóm 2 người” : 6 – 8 phút.
	- Cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc quay mặt vào nhau từng đôi một. Dàn đội hình cách nhau 2 m. Trong 1 hàng người nọ cách người kia 1 m.
	- Cho HS chơi .
 3. Phần kết thúc:
	- Đi thường 2 - 4 hàng dọc theo nhịp và hát.
	- Ôn động tác vươn thở, điều hoà của bài thể dục.
	- Trò chơi “ Qua đường lội”
	- Hệ thống bài học.
	- Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. 
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Hai chị em
I.Mục tiờu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên,dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu
- Hiểu nội dung bài: Cậu em khụng cho chị chơi đồ chơi của mỡnh. và cảm thấy buồn chỏn vỡ khụng cú người cựng chơi. 
- Trả lời cõu hỏi 1, 2 (SGK).
II.Đồ dựng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ THHV.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
1.KTBC :
Tiết 1
- HS đọc bài: “Kể cho bộ nghe” và trả lời cỏc cõu hỏi:
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- GV nhận xột , ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 *Đọc mẫu bài văn lần 1: giọng cậu em khú chịu, đành hanh
 *HD luyện đọc
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ khú:
- Cho học sinh tỡm từ khú đọc trong bài.
- GV viết bảng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
- Cho học sinh ghộp: buồn, dõy cút.
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
 . Luyện đọc cõu:
- Luyện đọc nối tiếp
- Cho học sinh luyện đọc nhiều lần cõu núi của cậu em nhằm thể hiện thỏi độ đành hanh của cậu em.
 . Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn để luyện cho học sinh)
+) Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bụng của em”.
+) Đoạn 2: “Một lỏt sau  chị ấy”.
+) Đoạn 2: Phần cũn lại: 
- Gọi học sinh đọc cỏ nhõn đoạn rồi tổ chức thi giữa cỏc nhúm.
- Gọi 2 học sinh đọc theo phõn vai: vai người dẫn chuyện và vai cậu em.
- 3 HS đọc cả bài.
c. Ôn các vần et, oet:
 * Tìm tiếng trong bài có vần et: hét.
- HS đọc, phân tích tiếng hét.
 * Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet
- Cho HS thi đua tìm từ có vần et, oet
	- Nhận xét, tuyên dương.
 * Điền vần et hoặc oet.
	- Cho HS quan sát tranh : Tranh vẽ gì?
	- HS điền: +) Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng cú bỏnh tột.
 +) Chim gừ kiến khoột thõn cõy tỡm tổ kiến.
- Nhận xột.
Tiết 2
c.Tìm hiểu bài và luyện nói:
 *Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả cõu hỏi:
? Cậu em làm gỡ khi chị đụng vào con gấu bụng?
 (Chị đừng động vào con gấu bụng của em).
	? Cậu em làm gỡ khi chị lờn dõy cút chiếc ụ tụ nhỏ?
 (Chị hóy chơi đồ chơi của chị ấy).
? Vỡ sao cậu em thấy buồn chỏn khi ngồi chơi một mỡnh?
	( Vì không có người chơi cùng)
- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
- GV: Bài văn nhắc nhở chỳng ta khụng nờn ớch kỉ. Cần cú bạn cựng chơi, cựng làm.
 *Luyện nói:
- Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trũ chơi gỡ ?
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống cõu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trũ chơi với anh chị hoặc em của mỡnh.
- Nhận xột 
3.Củng cố- Dặn dò:
- Đọc lại toàn bài.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bị bài “Hồ Gươm”.	
____________________________________________
 Thủ công
Cắt, dán hàng rào đơn giản (t2)
I.Mục tiờu:	
	- Biết cách kẻ, cắt, các nan giấy.
	- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
	- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
	- HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn. Có thể kết h

Tài liệu đính kèm:

  • docGaLop1 Lan.doc