Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen , dắt vòng , đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .

 - Hiểu nội dung bài :Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- Trả lời được câu hỏi 1(SGK)

-HS khá , giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ .

II) ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhẩm)
C)Củng cố,dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .
2HS làm bài 3 sgk
-HS đặt tính và tính 34+42
tương tự các bài khác
 -QS hình vẽ và đọc số: 42, 76, 34.
-Ô bên trái có 42 que tính
-Ô bên phải có 34 que tính 
Hai ô có 76 que tính 
Phép tính cộng
42+ 34= 76
34+ 42=76
Các số giống nhau.
Thay đổi vị trí
Giống nhau và đều bằng nhau
- Nếu thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Làm bài vào vở Sau đó lên bảng làm bài.2 phép tính tiếp theo: 76-34=42
 76-42=34
-Tính nhẩm và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
30+6=6+30 45+2<3+45
 55 > 50+4
-Thực hiện nhẩm sau đó điền đúng sai vào ô trống.
15+2 6+12 31+10 21+22
 41 17 19 42
 Đ Đ S S 
Tập đọc
Kể cho bé nghe
I) Mục đích, yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , câu thơ 
- Hiểu được nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
Trả lời được câu hỏi 2 (SGK)
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III) Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Mèo con đi học”Và TLCH trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:	
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GVđọc mẫubài tập đọc(đọc nhanh,vui)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
 3) Ôn vần ươc,ươt :
-GVnêu yêu cầu1(SGK) : Tìm tiếng 
trong bài có vần ươc?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc.ươt?
- GV cho từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh,nhiều) tiếng chứa vần ươc,ươt?
- GVnhận xét tuyên dương HS tìm nhanh.
Tiết 2
4)Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:.
 *GV cho HS đọc bài thơ và hỏi: 
Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? 
(Vì cái máy nó làm việc thay con trâu,mà được người ta chế tạo từ sắt nên gọi là con trâu sắt.)
*Đọc phân vai: 2 HS 1 em đọc các dòng số lẻ, 1 em đọc dòng số chẳn, tạo nên sự đối đáp.
 Nhận xét.
*Hỏi đáp theo bài thơ:
VD:Con gì hay nói ầm ĩ?
-Con vịt bầu.
b)Học thuộc lòng bài thơ.
c)Luyện nói theo nội dung bài:
Đề tài:Hỏi đáp về những con vật mà em thích.
-GV nhận xét, bổ sung thêm.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc thuộc lòng bài “Mèo con đi học”1HS trả lời câu hỏi trong SGK.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: 
HS đánh vần, đọc trơn tiếng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. 
 1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...)
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
HS luyện đọc theo khổ. 
-Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS : nước 
- HS đọc tiếng chứa vần. Kết hợp phân tích tiếng.
-Tìm tiếng chứa vần ươc,ươt?
ươc: uớc, trước sau, thước kẻ...
ươt: mướt, thướt tha... 
- HS đọc thầm bài thơ,
- 1 em đọc to lại bài thơ.
 -Con trâu sắt là máy cày...
-Thực hiện đọc phân vai theo yêu cầu của GV. 
Hỏi đáp theo bài thơ.
-HTL bài thơ.
-2 HS, 1 em đặt câu hỏi nêu đặc điểm , 1 em nói tên con vật, đồ vật.
 VD: - Con gì sáng sớm gáy mọi người thức dậy?
- Con gà trống.
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
-Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau
HÁT NHẠC 	 Hoùc haựt: Baứi Đường vaứ chaõn.
 Nhạc : Hoàng Long- Lời: thơ Xuõn Tửu	
I. MUẽC TIEÂU
	- Bieỏt haựt theo lụứi ca, giai ủieọu.
	- Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt .
	- Nhoựm HS coự naờng khieỏu bieỏt goừ ủeọm theo nhũp, theo phaựch .
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN
	- Haựt chuaồn xaực baứi ẹửụứng vaứ chaõn.
	- Nhaùc cuù, maựy nghe, baờng haựt maóu.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
	1. OÅn ủũnh toồ chửực: nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
	2. Kieồm tra baứi cuừ: HS nhaộc laùi teõn baứi haựt ủaừ hoùc ụỷ tieỏt trửụực (Baứi ẹi tụựi trửụứng), goùi HS haựt laùi baứi haựt, voó tay ủeọm theo phaựch. GV nhaọn xeựt.
	3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
*Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt Đường vaứ chaõn.
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt.
- Cho HS nghe baờng haựt maóu hoaởc GV vửứa ủeọm ủaứn vửứa haựt.
- Hửụựng daón taọp ủoùc lụứi ca. 
-Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho HS haựt 2, 3 laàn ủeồ giuựp HS thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt.
- Sau khi taọp xong baứi haựt, cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt.
- Sửỷa cho HS (neỏu caực em haựt chửa ủuựng yeõu caàu), nhaọn xeựt.
- GV hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng, nhuựn chaõn nhũp nhaứng theo nhũp. 
- GV nhaọn xeựt.
*Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Cho HS ủửựng leõn oõn laùi lụứi 1 cuỷa bỡa haựt trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Hoỷi HS nhaộc laùi teõn baứi haựt, taực giaỷ saựng taực. 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn HS veà oõn baứi haựt vửứa taọp. 
- Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe.
- Nghe baờng maóu ( hoaởc nghe GV haựt maóu).
- Taọp ủoùc lụứi ca theo hửụựng daón cuỷa GV
- Taọp haựt tửứng caõu theo hửụựng daón cuỷa GV.
- Haựt laùi nhieàu laàn theo hửụựng daừn cuỷa GV, 
- Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.
- HS thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV.
- HS traỷ lụứi.
- Chuự yự nghe GV nhaọn xeựt, daởn doứ vaứ ghi nhụự.
Thứ tư ngày 13 thỏng 4 năm 20101
Toán
Đồng hồ. Thời gian
I) Mục tiêu: 
-HS làm quen mặt đồng hồ, Biết xem giờ đúng
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II)Đồ dùng:	
- Mô hình mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài.
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
 -1 tuần lễ có mấy ngày?Là những ngày nào?
-Em đi học vào ngày nào?Em nghỉ học vào ngày nào?
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu mặt đồng hồvà vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
Treo mô hình mặt đồng hồ và hỏi:
- Trên mặt đồng hồ có những gì?
-Đồng hồ giúp ta luôn biết được thời gian để làm việc và học tập. Đây là mặt đồng hồ, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó . Ví dụ số 9 thì đồng hồ chỉ 9 giờ(Chỉ vào đồng hồ).
-HDHS xem giờ đúng tại các thời điểm khác nhau.
VD:Theo thứ tự từ trái sang phải tại các thời điểm 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ:
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? 
-Lúc 5 giờ kim dài chỉ số mấy?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?
- Lúc 5 giờ chiều em bé đang làm gì?
(Hỏi tương tự với các tranh tiếp theo)
HĐ2: Thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
- Đồng hồ đầu tiên có kim ngắn chỉ số mấy?
- Còn kim dài?
- Lúc đó là mấy giờ?
- Vậy chúng ta sẽ viết 8 giờ vào dòng kẻ chấm ở dưới.
-Nhận xét.
* Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, trưa, chiều, tối. 
GV quay kim đồng hồ ở 1 số giờ và hỏi:Đây là mấy giờ?ứng với giờ đó em đang làm gì? 
GV nhận xét.
Trò chơi: Thi đua xem đồng hồ nhanh và đúng:
GV quay kim trên mặt đồng hồ cho cả lớp xem và hỏi:Đây là mấy giờ?
(Làm nhiều lần như vậy)
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và xem bài sau./.
2HS trả lời 
-1tuầnlễcó7ngàyđólàT2,T3,T4,T5,
T6,T7,CN
-Em đi học vào ngàyT2,T3,T4,T5,
T6 Em nghỉ học vào ngày T7,CN
-QS mô hình mặt đồng hồ .
- Có kim ngắn, kim dài , có các số từ 1 đến 12.
-QS và đọc 9 giờ.
-Thực hành tiếp.
- Số 5.
- Số 12.
- Đang ngủ.
- đang chơi ,xem phim,tắm,...
(Đây là các giờ đúng,còn giờ có lẻ các phút, sang năm các em sẽ được học)
-Số 8.
- Chỉ số 12.
- 8 giờ.
-Viết số giờ tương ứng.
 Chú ý lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS thi đua trả lời.
Tập đọc
Hai chị em
I)Mục đích, yêu cầu: 
-HS đọc trơn cả bài. Từ ngữ khó : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót...
-Ôn các vần et, oet.
-Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Cậu em không cho chị chơi đồ của mình. Chị giận ,bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
- Câu chuyện khuyên em không nên ích kỷ.
II)Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III)Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Kể cho bé nghe”và TLCH trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc nhanh,vui)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng ,ngắt hơi đúng sau dấu chấm,dấu phẩy,đọc giọng đối thoại.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng. 
d)Luyện đọc toàn bài.
-Đoạn1: “Từ đầu đến...gấu bông của em”.
-Đoạn 2: “Một lát sau....của chị ấy”
-Đoạn 3:Đoạn còn lại.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
3) Ôn vần et, oet:
- GV nêu yêu cầu1(SGK) . Tìm tiếng trong bài có vần et?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần et,oet?
- GV cho từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng chứa vần et,oet?
- GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhanh.
-Điền miệng vào chỗ chấm các câu trong SGK.
Tiết 2
4)Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:.
 -1HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi : 
 +Cậu em làm gì khi chị dụng vào con gấu bông? 
-HS đọc bài đoạn 2.
+Cậu em làm gì chị khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
 -HS đọc đoạn 3:
+Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
-HS đọc toàn bài.
*Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỷ. Cần có bạn cùng chơi,cùng làm.
b)Luyện nói theo nội dung bài:
Nêu đề tài: em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
 Nhận xét tuyên dương đôi nói tốt.
GV đọc diễn cảm bài văn.
c)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
HS đọc thuộc lòng bài “Kể cho bé nghe”
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: 
HS đánh vần, đọc trơn tiếng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót... 
1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...)
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
HS luyện đọc theo đoạn .
-Cá nhân thi đọc từng đoạn và cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
 HS : hét
- HS vần et: sét, vét,...
- 2 HS oet: toét, khoét,...
-HS đọc bài đoạn 1.
 +Cậu nói:“Chị đừng đụng vào con gấu”.
 -1 HS đọc bài .
Cậu nói: “Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy”.
-1 HS đọc bài.
- Ví cậu không có người chơi cùng. Đó là hậu quả của thói ích kỷ.
-Trao đổi với nhau theo đề tài;
VD: Hôm qua bạn chơi gì với anh chị hoặc em của mình?
Tớ chơi nhảy dây.
HS Kể trước lớp. HS Nhận xét.
-HS đọc diễn cảm bài văn.
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
-Về nhà học lại bài. 
Mỹ thuật
Vẽ cảnh thiên nhiên
I) Mục tiêu: 
- Tập quan sát thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích.
- Thêm yêu mếm quê hương , đất nước mình.
II)Đồ dùng
 HS : Vở tập vẽ , bút sáp, bút chì.
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Sách,vở,đồ dùng.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên.
GV giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra:cảnh sông biển,đồi núi,đồng ruộng..
 Giới thiệu tranh tìm những hình ảnh có trong các cảnh trên?
HĐ2: HDHS xem tranh .
Gợi ý để vẽ tranh như đã giới thiệu:
Ví dụ: Vẽ tranh về phố phường?
- Các hình ảnh chính?
- Vẽ hình chính trước
Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn?
Gợi ý để HS Tìm màu vẽ theo ý thích:
- Vẽ màu sắc theo ý thích.
- Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
- Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.
HĐ 3: Thực hành.
- Gợi ý để HS làm bài:
- Vẽ hình ảnh chính, phụ để thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên.
- Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh.
- Vẽ mạnh dạn, thoải mái. 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét về hình vẽ và cách sắp xếp.
- Màu sắc và cách vẽ màu.
 C) Củng cố – dặn dò.
Nhận xét chung tiết học./.
-HS quan sát nhận ra: 
-HS quan sát trả lời câu hỏi.
Biển, thuyền, mây có ở cảnh sông biển. Núi đồi, cây có ở cảnh đồi núi...
-Nhà, cây, đường...
- Vẽ to vừa phải.
- Vườn hoa, hồ nước, ô tô...
-Thực hành vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản.Vẽ như GV đã HD.
-Chú ý lắng nghe.
-Về nhà quan sát quang cảnh nơi ở của mình.
Thứ năm ngày 14 thỏng 4 năm 2011
Toán
Thực hành
I) Mục tiêu: 
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS.
II)Đồ dùng: Mô hình mặt đồng hồ(GV và HS)
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài 1 SGK. HS nhận xét.
Nhận xét sửa sai nếu có.
B)Bài thực hành:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Thực hành (SGK) 
-Bài 1:
a)Đồng hồ mẫu chỉ mấy giờ?
b)Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
 Nhận xét.
-Bài 2:
Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng ( theo mẫu).
Bài tập số 2 đã cho sẵn giờ nhiệm vụ các em vẽ kim đồng hồ kim ngắn ngắn hơn kim dài và mũi kim phải chỉ đúng số giờ đã cho sẵn.
-Bài 3: Nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập. QS tranh và đọc câu chú thích của từng tranh, sau đó xem giờ của từng đồng hồ xem giờ nào thích hợp với các công việc buổi sáng, trưa, chiều tối sau đó nối cho chính xác.
GV nhận xét.
-Bài 4: Tương tự bài 2.
HĐ3: Thực hành trên mô hình mặt đồng hồ:
-GV quay kim đồng hồ cho HS nêu số giờ và ghi vào bảng con.
-GV nêu số giờ cho HS quay kim đồng hồ của HS.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS lấy SGK để trước mặt.
Nêu yêu cầu: viết ( theo mẫu)
3 giờ
số 3
chỉ số 12
-Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 
 Chú ý lắng nghe.
 HS thực hành vẽ kim ngắn
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp. Buổi trưa ăn cơm lúc 11 giờ..
Sau đó lên bảng làm bài.
-Làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
-Thực hành trên mô hình mặt đồng hồ.
Chính tả
Kể cho bé nghe
I) Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác không mắc lỗi và trình bày đúng các tiếng trong 8 dòng đầu bài thơ “Kể cho bé nghe” .
Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Điền đúng vần ươt hay ươc .Điền chữ ng hay ngh vào ô trống.
-Viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ chép sẵn đoạn viết. 
Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
-GVgiới thiệu trực tiếp bài học
- GV treo bảng viết bảng đoạn thơ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài và tìm tiếng dễ viết sai. Ví dụ:ầm ĩ,chăng dây điện,quay tròn,xay lúa,...
-GVsửa lỗi và căn dặn HS viết hoa các chữ cái đầu câu.Viết hết câu xuống dòng.
HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, đầu mỗi dòng phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 số bài .
HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần ươt hay ươc? 
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ ng hay chữ ngh ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt,viết đẹp và đúng mẫu ,cỡ chữ.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
-Nhận xét.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:mượt,thước.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:ngày,ngày,nghỉ,người.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
Tự nhiên và xã hội:
Thực hành quan sát bầu trời
I) Mục tiêu: 
Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng , trời mưa . 
HS khá, giỏi: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt khi có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn . 
II)Đồ dùng : 
 GV:tranh các hình bài 31
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: QS bầu trời
Mục tiêu: -HD biết QS ,NX và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
Tiến hành:
B1:Nêu nhiệm vụ của HS khi ra ngoài trời quan sát: QS bầu trời:
- Nhìn lên bầu trời , em có trông thấy Mặt Trời không?
- Trời hôm nay ít mây hay nhiều mây?
- Những đám mây có màu gì?
-QS cảnh vật xung quanh.
-Sân trường, cây cối, mọi vật...lúc này khô hay ướt..?
-Em có trông thấy ánh nắng vàng không? 
B2:Tổ chức cho HS ra sân trường để quan sát theo yêu cầu trên. 
Giúp đỡ các em còn lúng túng.
B3: Vào lớp để thảo luận câu hỏi
-Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì?
 Kết luận: QS những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời nắng, trời mưa, trời râm mát...
HS khá, giỏi: 
Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt khi có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn . 
HĐ2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Mục tiêu:HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả QS bầu trời và cảnh vật.
Tiến hành: Bước 1:
Nêu nhiệm vụ:
Lấy giấy và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Khuyến khích HS vẽ cảm thụ và trí tưởng tượng của mình.
Củngcố,dặn dò:
GV nhận xét tiết học./.
Nhận nhiệm vụ để quan sát và trả lời câu hỏi.
HS ra sân trường để quan sát theo yêu cầu trên. 
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
 -HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét.
-HS nêu 
-2-3HS nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt khi có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn . 
-Lấy giấy và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanhmà em nhìn thấy hoặc theo trí tưởng tượng của mình.
giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh
 Yêu cầu giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh
Chọn 1 số bài vẽ đẹp để trưng bày giới thiệu với cả lớp.
Kể chuyện
Dê con nghe lời mẹ
I)Mục tiêu : 
- HS hào hứng nghe GV kể chuyện .
- HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện .
- HS nhận ra: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu con Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
II)Đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
III)Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1:GV kể chuyện:
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Kể với giọng diễn cảm.
 + Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Lưu ý: + Đoạn mở đầu giọng mẹ âu yếm dặn con.
+ Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật.
+ Tiếng hát của Sói khô khan, không có tính cảm. Giọng ồm ồm.
+ Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm. 
HĐ2: HDHS kể từng đoạn truyện theo tranh. 
Dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể. GV uốn nắn nếu các em kể còn thiếu hoặc sai .
HĐ3: Phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
Mỗi nhóm 4 em đóng vai : người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện.
Nhận xét giúp đỡ các em.
Giúp HS biết ý nghĩa câu chuyện:
-Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? 
-Truyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét.
Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe ./.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
-Thực hiện như GVHD. Tranh 1: VD: Kể theo bức tranh1: Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ.HS tiếp tục kể theo (Các tranh 2, 3, 4:cách làm tương tự với tranh 1).
Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không?
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai .
Nhận xét nhóm nào kể hay nhất.
 -Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi,
-Khuyên chúng ta biết vâng lời người lớn.
Thứ sỏu ngày 15 thỏng 4 năm 2011
Toán
Luyện tập.
I) Mục tiêu: 
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày .
II)Đồ dùng: Mô hình mặt đồng hồ.
III)Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A) Bài cũ: Lên bảng làm bài 2 SGK. HS nhận xét.
 Nhận xét sửa sai nếu có. 
B)Bài luyện tập:
Giới thiệu bài:
HĐ1: HDHSlàmcác BT trong SGK.
Bài 1:
 Nhắc lại vị trí của các kim ứng với 9 giờ trên mặt đồng hồ
 Nhận xét.
Bài 2:Yêu cầu: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn.
 Nhận xét.
Bài 3: nêu yêu cầu của bài tập Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp . đọc câu trong bài, sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ nêu trong các câu rôig mới tiến hành nối cho đúng.
GV nhận xét.
 C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
-Nêu yêu cầu: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
 Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 
-Chú ý lắng nghe. Thực hành quay các kim trên đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ mà GV yêu cầu.
-HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
Sau đó lên bảng làm bài và chữa bài.
Tập viết
Tô chữ hoa Q, R
I)Mục tiêu: 
- Học sinh tô được chữ hoa:Q , R 
- Viết đúng các vần ăt,ăc,ươc,ươt ; các từ ngữ : dìu dắt,màu sắc, dòng nước , xanh mướt kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở TV1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần .)
-HS K-G viết nét đều , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vởTập viết . 
II) Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ,chữ mẫu Q,R(hoa) 
 Học sinh: vở Tập viết .
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: HS viết bảng con chữ O,Ô,Ơ,P.
 GV nhận xét, ghi điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV HDHS quan sát.
- Chữ Q gồm mấy nét?
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). GV nhận xét, sửa sai cho HS. 
HD2: Viết vần , từ ngữ ứng dụng:
-GV viết mẫu,HDQT viết.
HĐ3:HS thực hành:
-GV cho HS tô chữ và

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.1.doc