Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Dương Thị Thu - Trường Tiểu học số Hòa Tân Tây

I. Mục đích yêu cầu:

- HS đọc trơn cả bài ngưỡng cửa và luyện đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men, biết nghỉ hơi sau một dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi để đứa trẻ tập đi những bước đi đầu tiên rồi lớn lên đến trường và đi xa hơn nữa.

Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

- HS khá giỏi: Tìm tiếng, nói được câu có tiếng có vần ăc, ăt

II. Đồ dùng dạy- học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK). Thanh chữ gắn nam châm.

III. Các hoạt dộng dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra: Bài Người bạn tốt

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp bài người bạn tốt

 2 HS đứng tại chỗ đọc bài và trả lời:

 + Ai giúp Hà khi Hà gãy bút chì?

 + Ai đã giúp Cúc sửa lại đay đeo cặp?

2. Dạy- học bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng honganh Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Dương Thị Thu - Trường Tiểu học số Hòa Tân Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 2: Bài tập 4: thảo luận và đóng vai
a.Mục tiêu: HS biết ngăn chặn những việc làm sai trái
b.Cách tiến hành:* Bước 1: Chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: thảo luận và đóng vai tình huống a
+ Nhóm 2: thảo luận và đóng vai tình huống b
+ Nhóm 3: thảo luận và đóng vai tình huống c
+ Nhóm 4: thảo luận và đóng vai tình huống d
* Bước 2:
* Bước 3: Gọi các nhóm trình bày 
c.Kết luận: * Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không ngăn cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành
Giải lao
Hoạt động 3: thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường
a.Mục tiêu: HS biết thực hành bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
b.Cách tiến hành: * Bước 1: Giao nhiệm vụ: Các tổ thảo luận nhận chăm sóc và bảo vệ cây và hoa ở sân trường: là cây gì? ở đâu? bằng việc làm cụ thể nào? Vào thời gian nào
* Bước 2:Theo dõi
* Bước 3: Gọi các nhóm trình bày
c.kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có hành động bảo vệ và chăm sóc cây và hoa.
Hoạt động 4: GV và HS cùng đọc đoạn thơ cuối bài:
Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ
- Cả lớp hát
- 1 hs nhắc lại
- Lắng nghe
- 1 nêu yêu cầu bài tập
- Tự làm bài
- 6 hs. Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập
- Thảo lựân nhóm
- 4 nhóm. Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- Đại diện tổ lên đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của mình
- Cả lớp trao đổi
- cá nhân. lớp
	IV. Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS học bài thực hiện bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
- Nhận xét chung tiết học
 ***************
 Soạn ngày:3/4/2010.Dạy ngày: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Toán Tiết 121 LUYEÄN TAÄP
I . Muïc tieâu:
 - Thực hiện được các phép tính coäng, tröø (không nhớ) trong phaïm vi 100.
 - Böôùc ñaàu nhaän bieát quan heä pheùp tính coäng và phép tröø.
 - Giaùo duïc HS tính chính xaùc, khoa hoïc. 
II . Chuaån bò : GV : baûng phuï, HS : saùch toaùn
 III . Caùc hoaït ñoäng :
 1 ) Baøi cuõ : (5’) 2 em, lớp b/c:
 Tính nhẩm: 80 + 20 = 70 – 40 =
 80 + 6 = 85 – 80 =
 2 ) Baøi môùi :(1’) - Tieát naøy caùc em Luyeän taäp 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Giới thiệu:
2. Luyeän taäp ( 9’)
 Baøi 1/163: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà.
 - Goïi HS neâu caùch ñaët tính vaø caùch tính.
 - Nhaän xeùt – chænh söûa.
 Baøi 2/ 163 : Goïi HS ñoïc ñeà baøi.
- Cho HS quan saùt tranh veõ vaø ñoïc soá: 42, 76, 34
- HD HS vieát pheùp tính:
+OÂ beân traùi coù bao nhieâu que tính?
+OÂ beân phaûi coù bao nhieâu que tính?
+Hai oâ coù bao nhieâu que tính ?
+Ta coù theå vieát ñöôïc pheùp tính gì?
+Pheùp tính ñoù ta vieát theá naøo?
+Em naøo coù caùch vieát khaùc ?
+Vò trí cuûa chuùng thì sao?
 - Chæ vaøo 4 pheùp tính hoûi caùc pheùp tính naøy coù moái quan heä gì ?.
* Nghæ giöõa tieát ( 3’)
Baøi 3/ 163 : Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi.
* Goïi HS neâu caùch laøm?
- Nhaän xeùt – cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Nhaän xeùt – söûa baøi.
 Baøi 4/ 163 : (Hướng dẫn HS khá giỏi thực hiện)
- Theo doõi HS laøm baøi 
- Chöõa baøi: “Troø chôi tieáp söùc” 
- Nhaän xeùt tuyeân döông
* Thu chaám 1 soá vôû- nhaän xeùt 
- 1em ñoïc yeâu caàu: Ñaët tính roài tính
- 1em neâu
 - Töï laøm baøi vaøo vôû.3 em chöõa baøi treân baûng- Lôùp nhaän xeùt.
 - 1em: vieát pheùp tính thích hôïp 
- 1 em ñoïc 
- Quan saùt traû lôøi – em khaùc nhaän xeùt.
- Töï laøm baøi – chöõa baøi – nhaän xeùt.
- 2 hs traû lôøi lôùp nhaän xeùt
- 1 em neâu y/c
-2 em neâu caùch laøm
- Caû lôùp laøm baøi – 3 em chöõa baøi.
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- 1 em neâu y/c: Ñuùng ghi ñ, sai ghi s (theo maãu ). Caû lôùp laøm baøi 
- Hai ñoäi tham gia chôi 3’
- Lôùp nhaän xeùt vaø giaûi thích vì sao
. 
 3) Hoaït ñoäng noái tieáp: - Nhaän xeùt tieát hoïc
 - Chuaån bò baøi sau : Ñoàng hoà . Thôøi gian./.
 *************
Theå duïc: Tiết 31 TROØ CHÔI VAÄN ÑOÄNG
 I/ Muïc tieâu :
 - Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người bằng bảng cá nhân.
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” (có kết hợp vần điệu)
 II/ Ñòa ñieåm – phöông tieän :
- Saân baõi, coøi, 29 quaû caàu
III/ Caùc hoaït ñoäng :
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp lên lớp
 Phaàn môû ñaàu
- Nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung yeâu caàu baøi hoïc.
-HS ñöùng voã tay – haùt.
- HS chay nhe nhàng .
- Ñi thöôøng – hít thôû saâu.
* oân baøi theå duïc
 Phaàn cô baûn-
 -GV toå chöùc cho HS chôi troù chôi : Keùo cöa löøa xeû. 
- GV quan saùt – nhaän xeùt.
- GV cho HS chôi tieáp troø chôi Chuyeàn caàu.
* GV toå chöùc cho HS thi tâng caàu theo nhoùm 2 ngöôøi.
- GV quan saùt – nhaän xeùt.
 Phaàn keát thuùc
- GV cho HS ñi thöôøng theo nhòp 2 x 4
- Oân 2 ñoäng taùc vöôn theå vaø ñieàu hoaø.
- GV cho hs chôi troø chôi dieät caùc con vaät coù haïi.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. Daën doø veà nhaø
1 – 2’
1’
60 – 80m
1’
1 laàn/2x8 nhòp
 6 – 8’ 
 6-8’
 3 – 4’
 2-3’
1 laàn/2x8 nhòp
 1-2’
 1-2’
-4 haøng ngang
-4 haøng ngang
-1 haøng doïc
-4 haøng ngang
-Voøng troøn
- 2 haøng ngang
-4 haøng dọc
- 4 haøng ngang
 ***************
Tập viết: TÔ CHỮ Q, R
 I.Mục đích yêu cầu:
- HS tô đúng chữhoa Q, R
- Viết đúng các vần:ăt, ăc, ươc, ươt và các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt; chữ thường cỡ vừa, cỡ nhỏ đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng theo qui trình viết , dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ 
 II.Đồ dùng dạy - học :
- Mẫu chữ hoa: Q, R, thanh chữ, bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1)Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng viết: chải chuốt, thuộc bài 
 2)Dạy - học bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài
2.Hướng dẫn hs viết bảng con:
* Đính chữ: Q hoa
- Hỏi:+ chữ Q hoa gồm mấy nét? (2 nét)
- GV vừa nêu qui trình viết vừa viết mẫu.
- Nhận xét, sửa sai
* Đính chữ: R Hỏi chữ R gồm mấy nét? ( 2 nét )
- GV viết mẫu, nêu qui trình viết
* Đính từ: dìu dắt
- Từ dìu dắt gồm mấy tiếng, tiếng nào có chứa vần ăt, em hãy nêu qui trình viết tiếng dắt
- Nhận xét, sửa sai
* Đính từ:xanh mướt Hỏi từ “xanh mướt” tiếng nào có vần ươt? Em hãy nêu qui trình viết tiếng mướt?
- Nhận xét , sửa sai
*Tương tự, dạy hs luyện viết các từ còn lại
3.Hướng dẫn viết vào vở:
- Treo bảng phụ có viết ghi sẵn hai bài tập viết
- Yêu cầu hs nhắc lại khoảng cách viết giữa từ với từ 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn hs viết từng bài vào vở 
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chung tiết học
- 1 HS nhắc lại
- Quan sát, nhận xét
- 1 HS
 -Theo dõi
 -HS tô vào vở tập viết 1 chữ Q hoa
-Quan sát
- 1 hs trả lời, lớp nhận xét
-Theo dõi 
 -HS tô vào vở tập viết 1 chữ Rhoa
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- 2 HS. Lớp nhận xét
- Viết bảng con, 1 HS lên bảng
 -Lớp nhận xét
- HS đọc, phân tích tiếng có chứa vần ươt- Viết bảng con
 -1 HS lên bảng Lớp nhận xét
- 2 hs đọc lại
- 1 hs
- 2 hs nhắc lại
- Viết bài vào vở
4.Củng cố, dặn dò: 
- Chấm bài một số em
- Nhận xét, chọn HS viết đẹp nhất cho cả lớp xem
- Dặn HS viết phần B, xem bài “Tô chữ S, T ” ./.
 **************
Chính tả: NGƯỠNG CỬA
 A. Mục đích, yêu cầu
 - HS nhìn bảng chép lại chính xác, đúng, chữ đẹp khổ thơ thứ 3 của bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong thời gian 8 – 10’ .
 - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ăc hay ăt ; Điền chữ g hay gh?
 B.Đồ dùng dạy học 
 * Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ thứ 3, nội dung các bài tập 2, 3
 C. Các hoạt động dạy học 
 I. Bài cũ: Thu chấm 1 số vở tiết trước mà HS viết lại .
 Gọi 2 em viết bảng lớp - cả lớp viết b/c: buồn bực, kiếm cớ.
 Nhận xét – ghi điểm.
 II. Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1) Giới thiệu bài: Nêu và ghi bảng đề bài: Ngưỡng cửa 
2) HD HS tập chép : - đọc mẫu 
- Treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc thầm lại bài
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong khổ thơ mà em có thể viết sai
- Cho HS viết bảng con và đọc lại những tiếng dễ viết sai
- Cho HS mở vở, yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết tên bài.
- Treo bảng phụ - HD HS nhìn bảng chép bài
- GV theo dõi HS viết bài, nhắc nhở 
- Gv đọc và chỉ vào từng chữ trên bảng
Kiểm tra số lỗi của Hs và sửa lỗi trên bảng.
* GV thu chấm 1 số vở - nhận xét, tuyên dương
3) HD HS làm bài tập chính tả
 a. Điền vần ăt hay ăc?
 Cho HS quan sát tranh vẽ 
Họ b tay chào nhau. Bé treo áo lên m
b. Điền chữ:g hay gh?
 Đã hết giờ đọc , Ngân ấp truyện, I lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về. 
* Trò chơi : Cho hs“ Thi điền chữ tiếp sức ” 
- Nhận xét tuyên dương
c. Dạy quy tắc chính tả
Hỏi * Chữ g viết trước các nguyên âm nào? (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ) ;gh đứng trước các nguyên âm nào? (i, e, ê)
-1 em nhắc lại 
- cả lớp đọc thầm
- Xung phong trả lời
- Viết bảng con và bảng lớp.
-Nhận xét sửa sai
- 1 em nhắc lại 
- Nhìn bảng đọc từng câu và viết bài vào vở.
- HS soát lỗi và ghi số lỗi của mình ra lề vở bằng bút chì.
- Đổi vở để soát lỗi cho nhau
- 1 em nêu yêu cầu
 -Trả lời theo tranh
 - Cả lớp làm bài vào vở - 2 em lên bảng
- Nhận xét sửa chữa
- 1 em đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Hai đội tham gia chơi 2’
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Xung phong trả lời
- HS khác nhắc lại.
 IV. Củng cố, dặn dò - Khen những HS học tốt, chép đúng chính tả, đẹp.
 - Dặn những HS chép sai nhiều lỗi về nhà chép lại bài.
 - Nhận xét chung tiết học
 **************
 Soạn ngày:5/4/2010.Dạy ngày: Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
Toán Tiết 122 ÑOÀNG HOÀ – THÔØI GIAN
 I . Muïc tieâu: HS laøm quen vôùi mặt ñoàng hoà vaø caùch xem ñoàng hoà.
Bieát caùch xem giôø ñuùng treân mặt ñoàng hoà. Coù bieåu töôïng ban ñaàu veà thôøi gian.
Giaùo duïc HS tính chính xaùc , khoa hoïc 
 II . Chuaån bò GV: SGK, mặt đồng hồ; HS : ÑDHT
III . Caùc hoaït ñoäng dạy học: 	 
 1. Baøi cuõ: (5’) Gọi 2 em lêeân bảng, lớp b/c:
 >, <, = ? 30+ 6 6 + 30 55.50 + 4
 2.Baøi môùi 
* Giới thiệu bài:(1’) Tieát naøy caùc em hoïc caùch xem ñoàng hoà qua baøi : Ñoàng hoà – Thôøi gian.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
a/ Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu ñoàng hoà – maët ñoàng hoà vaø vò trí caùc kim chæ giôø ñuùng treân maët ñoàng hoà ( 7’)
- Thöïc haønh, luyeän taäp.
- Cho HS quan saùt ñoàng hoà baøn.
* Maët ñoàng hoà coù nhöõng gì?
- Nhaän xeùt – choát ý- Chæ vaøo ñoàng hoà vaø höôùng daãn caùch xem ñoàng hoà ñuùng: neáu kim daøi chæ vaøo soá 12, kim ngaén chæ vaøo soá 9 thì luùc ñoù laø 9 giôø ñuùng.
- Quay kim daøi chæ soá 12, kim ngaén chæ soá 5, 6 , 7 – yeâu caàu HS neâu gioø ñuùng?
- Nhaän xeùt – cho HS laøm BT trong SGK / 164.
* Nghæ giöõa tieát ( 3’)
b/ Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn HS thöïc haønh xem ñoàng hoà, ghi soá giôø öùng vôùi maët ñoàng hoà (12’)
- Cho HS thaûo luaän sgk / 164.
- Nhaän xeùt – Lieân heä thöïc teá.
* Vaøo buoåi toái em thöôøng laøm gì?
* 6 giôø saùng em hay laøm g?
* Em ñi nguû luùc maáy giôø?
* Em hoïc baøi luùc maáy giôø?
- Nhaän xeùt.
c/ Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá ( 3’)
- Toå chöùc cho HS thi ñua xem ñoàng hoà ñuùng vaø nhanh.
- Thöïc hieän caùc thao taùc treân maët ñoàng hoà – HS quan saùt vaø neâu giôø ñuùng.
- Nhaän xeùt – tuyeân döông.
- Cả lớp quan saùt
- 2 hs
- Cả lớp quan saùt
1- 3 hs , lôùp nhaän xeùt
- thaûo luaän nhoùm – trình baøy mieäng keát quaû.
- Töøng em neâu vaø TLCH
- Lớp nhận xét
-Caùc toå thi ñuachôi ñoá baïn maáy giôø?
- Nhaän xeùt tính ñieåm thi ñua
 4. Hoạt động nối tiếp: (1’)
 - Chuaån bò bài sau: Thöïc haønh.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
 *****************
Âm nhạc: Tiết 31 HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHÀO THEO EM
 (Cô Đà dạy)
 ****************
Tập đọc: KỂ CHO BÉ NGHE
A. Mục tiêu:
- HS đọc trơn được cả bài kể cho bé nghe. Luyện đọc đúng các từ ngữ: chó vện, ăn no, quay tròn quạt hòm, trâu sắt
Hiểu được đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật, trong nhà, ngoài đồng.
- Trả lời được câu hỏi 2 (SGK)
*HS khá giỏi Tìm tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần ươt, ươc
B. đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh như SGK, thanh chữgắn nam châm
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. kiểm tra: Bài Ngưỡng cửa
Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ bài ngưỡng cửa. Trả lời:
- ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
 1 HS đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
Ghi đề Kể cho bé nghe
 2) HD HS luyện đọc: 
a. Đọc mẫu lần 1: Giọng vui, tinh ngịch
b. Luyện đọc 
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem bài này gồm mấy dòng thơ? 
- Phân công các nhóm tự tìm tiéng khó để luyện đọc:
Nhóm 1: 4 dòng thơ đầu: tìm tiếng : có ch 
Nhóm 2,3: 6 dòng thơ tiếptheo: Tìm tiếng qu, tr
Nhóm 4: 6 dòng cuối Tìm tiếng có vần ph
- Gọi đại diện nhóm nêu các từ tìm được
- Gạch chân các từ: hs nêu
-Gọi HS luyện đọc các tiếng từ khó
- Chỉnh sửa sai 
* Luyện đọc câu: chỉ dòng thơ (thứ tự, không theo thứ tự)
* Luyện đọc đoạn, bài: Theo dõi, sửa sai
3) Ôn các vần ươc, ươt (HS khá gỏi thực hiện)
a. Tìm tiếng trong bài có vần ươc 
 -Các em thi tìm nhanh các tiềng trong bài có chứa vần ươc
- Đính từ: nước bạc
 b.Tìm tiếng ngoài bài
- Có vần ươc:
_ Có vần ươt
- Gọi một số nhóm nói trước lớp
 - GV nhận xét tuyên dương
4) Củng cố: 
Cho hs thi đọc hay cả bài 
- Nhận xét , tuyên dương.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2
1) Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài SGK
- Nhận xét ghi điểm
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc bài, hỏi:
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
-Treo tranh máy cày: giải thích từ trâu “sắt”
-Hướng dẫn học sinh đọc phân vai hỏi đáp theo bài thơ: 1 em đọc câu chẵn, 1em đọc câu lẻ.
-Chỉnh sửa sai.
-Hướng dẫn h/s hỏi đáp theo bài thơ.
-Gv nhận xét, tính điểm thi đua.
3.Luyện nói:
-Hướng dẫn h/s đóng vai hỏi đáp theo mẫu tranh.
-Treo tranh: con gà trống và tranh con hổ.
-Yêu cầu h/s tự hỏi đáp theo nhóm đôi.
-Giúp đỡ, gợi ý giúp h/s nói.
-Gv nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố:
-Dặn h/s học thuộc bài.
-Chuẩn bị bài: Hai chị em.
-Nhận xét chung tiết học
-Quan sát và trả lời 
-1 em nhắc lại đề bài
-lắng nghe
- 1 HS , lớp nhận xét
-làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc các từ tìm được
-Cá nhân. Lớp nhận xét 
-Cá nhân, nhóm, đồng thanh
 -Đọc nối tiếp câu, lớp nhận xét
- 4 hs đọc nối tiếp mỗi em 4 dòng
-Lớp nhận xét
- 2hs đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh
-Xung phong tìmvà phân tích.
-2-4 em đọc
- HS nói theo nhóm 2 em
- 2- 4 nhóm – Nhóm khác nhận xét
-2 em đọc , lớp nhận xét
-H/s đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
-1 HS lớp nhận xét
-H/s quan sát.
-H/s đọc theo phân vai.
-H/s thực hiện hỏi đáp theo bài thơ.
-H/s thi đọc nối tiếp 4 dòng thơ.
-Lớp tính điểm thi đua.
-H/s nêu yêu cầu luyện nói: Hỏi đáp về những con vật em biết.
-H/s nhìn tranh hỏi đáp mẫu.
-H/s hỏi đáp theo nhóm đôi.
-Một vài nhóm nói trước lớp.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
 ***************
 Thứ năm ngày 8tháng 4 năm 2010
 (Cô Hưng dạy thay)
 ***************
 Soạn ngày:5/4/2010.Dạy ngày: Thứ sáu ngày 05 tháng 9 năm 2010
Chính tả: KỂ CHO BÉ NGHE
 I.Mục đích, yêu cầu:
 -Nghe viết đúng 8 dòng thơ đầu của bài “Kể cho bé nghe” trong khoảng 10 – 15’
 -Điền đúng vần ươc hoặc ướt, điền chữ ng hay ngh.
 II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập chính tả.
 III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
 1.Ổn đinh: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học chính tả của hs.
 2.Kiểm tra: gọi 1 hs lên bảng viết: buổi đầu tiên, con đường.
 2 hs lên bảng làm bài tập ăc hay ăt?
 -Họ b. tay chào nhau, bé treo áo lên mắc.
 3.Dạy - học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu:
-Hôm nay các em nghe viết 8 dòng thơ đầu của bài “kể cho bé nghe”.
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn hs viết bài.
-Treo bảng phụ đã chép sẵn bài viết.
-Hướng dẫn hs tìm, phân tích và viết các tiếng, từ khó lên bảng con: ầm ĩ, chó vện, con nhện, quay tròn.
-Nhận xét, sửa sai.
- Lấy bảng phụ xuống.
-Yêu cầu hs mở vở viết bài.
-Đọc bài mỗi dòng thơ đọc 3 lần.
-Đọc lại bài.
-Hướng dẫn chấm bài lần lượt từng dòng thơ.
-Gv chấm bài một số em.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài tập:
-Treo bảng phụ có ghi bài tập chính tả.
Điền chữ ng hay ngh?
-.ày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập .ày đêm quên cả .ỉ .ơi. Ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp. 
-Gv nhận xét, tuyên dương.
-1 hs nhắc lại
-1 hs đọc lại bài viết.
-hs luyện viết các tiếng, từ khó lên bảng con.
- Lớp nhận xét
-Hs nhắc lại cacsh ngồi viết đúng tư thế.
-Hs chép bài vào vở.
- HS soát lại bài
-Hs đổi vở chấm bài bằng bút chì.
-Hs giải lao.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-Hs lên bảng thi làm bài tiếp sức.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố, dặn dò:
-Tuyên dương những hs viết bài tốt.
-Dặn những hs viết chữ tốt thì viết lại vào vở luyện viết.
-Nhận xét chung tiết học.
 **************
Toán: Tiết 124 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
 -Biết xem giờ đúng; Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
-Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
 II.Đồ dùng dạy - học:
-Mô hình mặt đồng hồ.
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Bài “Thực hành”
 -Gv vặn giờ đúng trên mặt đồng hồ gọi hs nêu giờ đúng: 7 giờ, 5 giờ, 4 giờ, 10 giờ, 12 giờ, 6giờ.
2.Dạy - học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập thực hành về đồng hồ
-Ghi đề bài.
2.Luyện tập:
Hướng dẫn hs làm các bài tập SGK.
Bài 1/167:Nói đồng hồ với số chỉ giờ đúng
-Hướng dẫn hs nối mẫu đồng hồ ứng với số chỉ giờ đúng phía dưới đồng hồ.
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 2/ 167: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:
a) 11 giò; b) 5 giờ; c) 3 giờ; d) 6 giờ
e) 7 giờ; g) 8 giờ; h) 10 giờ; i) 12 giờ
-Cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh đúng nhất”
- Nhận xét tuyên dương
Bài 3:nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu )
-Yêu cầu HS nhìn SGK và giải thích mẫu.
- Nhận xét
* Củng cố: Chấm bài 1 số em, nhận xét
-1 hs nhắc lại.
-1 HS nêu yêu cầu 
-Hs tự làm bài.
-Đổi vở chấm bài.
-Nhận xét bài bạn.
-1 HS nêu yêu cầu
- Thi làm nhanh , lớp nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu
 -1 HS giải thích mẫu, lớp nhận xét
 -HS tự làm bài.
-HSđọc kết quả, lớp nhận xét, sửa bài.
4.Hoạt động nối tiếp:
-Dặn hs về nhà tiếp tục tập xem đồng hồ cho thành thạo.
-Chuẩn bị “Luyện tập chung”.
-Nhận xét chung tiết học.
 **************
Kể chuyện: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
 I.Mục đích, yêu cầu:
 - Hs thích nghe và kể lại được một đoạn câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi.
* HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện
 II.Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh hoạ câu chuyện kể SGK.
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
.1.Kiểm tra: Chuyện “Sói và Sóc”.
-Gọi 4 hs kể nối tiếp chuyện.
2.Dạy - học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu:
-Có một con Sói muốn ăn thịt đàn Dê con. Liệu Dê con có thoát nạn không?
-Các em hãy nghe câu chyện sau đó trả lời câu hỏi đó.
- Ghi đề bài 
2.Gv kể chuyện
a. lần 1:Kể với giọng diễn cảm
Lần 2:Kể kết hợp với tranh minh hoạ.
+Đoạn mở đầu: Kể giọng âu yếm dặn con, tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo vừa thân mật.
+Tiếng hát cảu Sói khô khan không có tình cảm: ồm ồm.
+Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm.
3.Hs kể từng đoạn:
-Gv gợi ý giúp hs kể từng đoạn theo tranh.
*Tranh 1:
-Vẽ cảnh gì?
-Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Nhận xét tuyên dương
*Tranh 2:
-Vẽ cảnh gì?
-Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Nhận xét tuyên dương
Tranh 3, tranh 4 dạy tương tự
-Hs kể theo phân vai.
-Nhận xét, tuyên dương.
5.Ý nghĩa câu chuyện:
-Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cụp đuôi bỏ đi không? 
-Truyện khuyên ta điều gì?( Cần biết vâng lời người lớn )
- 1hs nhắc lại 
-Hs nghe để biết câu chuyện.
-Hs nghe để nhớ câu chuyện.
-1 hs , lớp nhận xét
-1 hs , lớp nhận xét
*Hs kể tranh 1, lớp nhận xét
-1 hs , lớp nhận xét
-1 hs , lớp nhận xét
*Hs kể tranh 2, lớp nhận xét
- 6 Hs đóng vai.
- Lớp nhận xét
- 1 hs, lớp nhận xét
- 2 hs, lớp nhận xét
6.Củng cố, dặn dò:
-Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Xem tiếp câu chuyện “Con Rồng, cháu Tiên”.
-Nhận xét chung tiết học.
 **************
 Tự nhiên và xã hội: Bài 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
	I. Mục tiêu:
HS biêt:
- Mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
* HS khá giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như có cầu vồng,n
gày có mưa bão lớn.
HS có ý thức cảm thụ cái đẹp cuả thiên nhiên phát huy trí tưởng tượng.
	II. Đồ dùng dạy- học:Tranh bài 31	
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu : Bắt nhịp hs hát bài “ Bầu trời xanh”. Kết thúc bài hát gv nêu vấn đề và ghi đề bài lên bảng
2.Phát triển bài:
Hoạt động1 :quan sát bầu trời
a.Mục tiêu: - Quan sát nhận biết và sử dụng ngôn ngữ của mình để mô tả bầu trời và những đám mây
b. Cách tiến hành
:* Bước 1: Chia 4 nhóm, định hướng cho hs quan sát bầu trời:
+ có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
+Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? Các đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- Quan sát cảnh vật xung quanh: + Quang cảnh sân trường lúc này khô ráo hay ướt át?
* Bước 2: Theo dõi gợi ý
* Bước 3: Cho hs vào lớp yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế trả lời:
a. Mục tiêu: hs biết sự thay đổi những đám mây trên bầu trời cho biết là một dấu hiệu cho biết sự thay đổi về thời tiết
b. Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhóm 2 em, yêu cầu hs liên hệ thức tế và thảo luận Những đám mây trên bầu trời cho ta biết gì về thời tiết hôm nay? Lúc này trời nắng hay mưa? trời râm mát hay trời sắp mưa?
* Bước 2: theo dõi, gợi ý
* Bước 3: gọi các nhóm trình bày
c. Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa hay sắp mưa và kết luận trời lúc này như thế nào
- Cả lớp
- 1 HS nhắc lại
- lắng nghe
-Thực hành ra sân quan sát bầu trời theo 6nhóm 
- 6 HS
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại
- Thảo luận nhóm 2 em
-2-4 nhóm. Nhóm k

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc