I. Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
3. Hiểu nội dung bài:
- Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
- Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học :
động HS 4’ 1’ 8’ 10’ 10’ 2’ 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Kiểm tra bài tập 3 và 4 trên bảng lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh bài toán: - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn tương tự. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét. Bài 3 - Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm. - Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - 2 học sinh giải bài tập 3, 4. - Nhận xét. Nhắc tựa. - Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc đề toán. - Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp. - Tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải bài toán đó”. - Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Nhắc lại tên bài học. - Nêu lại cách giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà. ---------------------=&=---------------------- Tiết 2,3: Tập đọc QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ: tận, lời chúc, giúp, vững vàng - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Ôn các vần oan, oat; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần oan, oat. 3. Hiểu từ ngữ về phép, vững vàng và câu thơ trong bài: - Hiểu đựoc nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em. - Hỏi - đáp tự nhiên về nghề nghiệp của bố. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 22’ 7’ 1’ 20’ 10’ 3’ 2’ 1. KTBC : - Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích và trả lời các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng). b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. * Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa. * Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. - Đọc cả bài. c. Luyện tập: Ôn các vần oan, oat Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiéng trong bài có vần oan. Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần oan, oat - Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. 3. Củng cố tiết 1: - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Hỏi bài mới học. - Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Bố của bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? + Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì - Nhận xét học sinh trả lời. - Đọc diễn cảm lại bài thơ. - Thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. * Học thuộc lòng bài thơ. e. Luyện nói: Nói về nghề nghiệp của bố. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về nghề nghiệp của bố. - Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa. 4. Củng cố: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5. Nhận xét dặn dò: - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Học sinh nêu tên bài trước. - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.) - Luyện đọc từng dòng thơ. - Nối tiếp đọc các dòng thơ. - Nhận xét. - Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - 2 em, lớp đồng thanh. - ngoan - Đọc mẫu câu trong bài - Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: - 2 em. - Quà của bố. - 2 em. + Ở tận vùng đảo xa. - Đọc từng khổ thơ, suy nghĩ và tìm câu trả lời. - Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Lắng nghe. - 2 hs thực hiện mẫu - Học sinh trao đổi và nói với bạn về nghề nghiệp của bố. - Một số cặp hs hỏi - đáp trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. ---------------------=&=---------------------- Tiết 4: Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay. - Cách chào hỏi, tạm biệt. - Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. HS có thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với người lớn. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng. 3. Học sinh có kĩ năng hành vi: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. - Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. - Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. - Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 3’ 1’ 8’ 8’ 9’ 4’ 2’ 1. KTBC: + Khi nào chúng ta cần nói lời cảm ơn và xin lỗi? - GV nhận xét KTBC. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài ghi tựa. - Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên. b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 3: - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. Nội dung thảo luận: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: Em gặp người quen trong bệnh viện? Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm. Nhóm 1: tranh 1. Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. - Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ + Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt? - Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 3. Củng cố. Dặn dò Hỏi tên bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, chuẩn bị tiết sau. - Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. - 2 hs trả lời. - Vài HS nhắc lại. - Cả lớp hát và vỗ tay. - Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa . Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. - Học sinh trao đổi thống nhất. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. - 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. - Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. - Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. ---------------------=&=---------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng lập đề toán rồi tự giải và viết bài giải. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 16’ 17’ 1’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài. - Nhận xét và chấm điểm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại các bước thực hiện giải bài toán có lời văn. - Cách đặt lời giải. - Cách trình bày bài giải. - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập ---------------------=&=---------------------- TiÕt 2: RÌn đọc QUÀ CỦA BỐ I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - Luyện đọc lại bài Quà của bố. Yêu cầu hs đọc bài lưu loát, diễn cảm. Hiểu được nội dung bài. - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng kĨ « li. - Vë viÕt III. PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 22’ 11’ 1’ 1. Giíi thiƯu tiÕt häc: 2. Híng dÉn bµi: a. LuyƯn ®äc: - ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc. - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs. b. Lµm bµi tËp: - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Đọc lại bài ở nhà. - Đọc các tiếng, từ khó trong bài. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. Nhắc lại nội dung bài - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. 1. Tìm tiếng trong bài có vần oan, oat 2. Tìm tiếng ngoài bài - Có vần oan: - Có vần oat: 3. Làm các bài tập trắc nghiệm. - Đọc lại bài trên bảng. ---------------------=&=---------------------- Tiết 3: Luyện viết TÔ CHỮ HOA E, Ê, G, H, I, K I. Mục tiêu : - Giúp HS biết tô chữ hoa E, Ê, G, H, I, K II. Chuẩn bị. - Bảng có kẻ ô li - Vở tập viết. III. PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 11’ 22’ 1’ 1. Giíi thiƯu tiÕt häc: 2. Híng dÉn bµi: a. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa. b. Thực hành - Hướng dẫn. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Viết lại bài ở nhà. - Nhắc lại các nét và số lượng nét của các chữ hoa. - Theo dõi. - Viết không trung. - Viết chữ hoa vào vở. ---------------------=&=---------------------- Ngày soạn: 17/ 03/ 2009 Ngày giảng: Thứ năm, 19 / 3 / 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng lập đề toán rồi tự giải và viết bài giải. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1. - Các tranh vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 17’ 12’ 2’ 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ. - KT bài tập 3 và 4. - Kiểm tra vở bài tập của hs. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp bài toán rồi giải bài toán đó. - Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh bài toán: Bài 2: Nhìn tranh vẽ, viết tóm tắt bài toán rồi giải bài toán đó. - Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm. - Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - 2 học sinh giải bài tập 3, 4. - Nhắc tựa. - Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc đề toán. Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? - Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải bài toán đó”. - Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Nhắc lại tên bài học. - Nêu lại cách giải bài toán có văn. - Thực hành ở nhà. ---------------------=&=---------------------- QÙA CỦA BỐ I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài: Quà của bố. - Làm đúng các bài tập chính tả: II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 1’ 24’ 6’ 1’ 1. KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2. Bài mới: a. giới thiệu bài ghi tựa bài. b. Hướng dẫn học sinh tập chép: * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. - Luyện viết TN khó: nghìn, thương, lời chúc - Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. * Thực hành bài viết (chép chính tả). - Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 ô, đầu dòng phải viết hoa. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết. * Dò bài: - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Đọc dò. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - Thu bài chấm 1 số em. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Nhận xét, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. - 2 học sinh làm bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép - Học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai - Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. - Điền vần im hoặc iêm - Điền chữ s hoặc x - Học sinh làm VBT. - Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. - Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. ---------------------=&=---------------------- Tiết 3: Thủ công CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác. - Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ 1’ 30’ 2’ 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1). Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1 phần của hình CN có đôï dài 1 cạnh 8 ô muốn. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình CN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác như H2. Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3) Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác. Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên giấy có kẻ ô ly. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - Vài HS nêu lại - Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) A B C Hình 1 A B C B C Hình 2 A Hình 3 - Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác ---------------------=&=---------------------- Tiết 4: Kể chuyện BÔNG HOA CÚC TRẮNG I. Mục tiêu : - Dựa vào trí nhớ và tanh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện cũng làm cho trời đất cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. - Đồ dùng sắm vai. - Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 3’ 13’ 8’ 4’ 2’ 1. KTBC : - Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 bài kể chuyện “Trí khôn”, xem lại tranh. Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: * Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: - Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. - Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. + Tranh 1 vẽ cảnh gì ? + Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. * Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: - Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em (vai người mẹ, cụ già, em bé và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang. - Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. * Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện này cho em biết điều gì? 3. Củng cố dặn dò: + Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. - 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Trí khôn”. - Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn đóng vai và kể. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện. + Trong một túp lêu, người mẹ đang nằm ốm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thấy thuốc về đây” + Người mẹ ốm nói gì với con? - 4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể đoạn 1. - Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai người mẹ, cụ già, em bé để kể lại câu chuyện. - Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể). - Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. + Là con phải biết yêu thương mẹ. + Con cái phải chăm sọc, yêu thương khi cha mẹ ốm đau. + Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên. + Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã gi
Tài liệu đính kèm: