Giáo án lớp 1 tuần 30 (tiết 2)

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

*KNS: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

-Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

 

doc 23 trang Người đăng haroro Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 30 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tiết học
Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011
 SÁNG: Lớp 4A3 
 TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , ....
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK)
Đọc - hiểu:
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) 
 - Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,..
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 - Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có).
 - Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết : (SGV)
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào ?
- HS đọc phần chú giải.
+ Ghi bảng các câu dài h/ dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
+Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2 và 3.
- HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.
 Hạm đội của Ma – gien - lăng đi theo hành trình nào?
- GV giải thích thêm.
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 4.
- HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 5.
- HS đọc thầm câu truyện, TLCH:
- Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lăng nghe. 
- HS đọc đồng thanh.
- 6 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- H/dẫn HS trả lời như SGV.
* Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Hành trình của đoàn thám hiểm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 + Nội dung đoạn 5 nói lên những thành tựu đạt được của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
IV. Củng cố - dặn dò :
 -Nhận xét tiết học 
 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
 - HS giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.
 - GD HS tinh thần dũng cảm, vượt qua thử thách.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
 - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện. 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm .
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
- Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
- Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
IV. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
 + Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại. 
 TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
 - GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam.
 - Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.)
 - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 1000
1 : 300
1: 10 000
1 : 500
Độ dài thu nhỏ 
 Độ dài thật 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài:
* Giới thiệu bản đồ :
- Cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: 
Bản đồ Việt Nam (SGK) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ.
- GV chỉ vào phần ghi chú và nói các tỉ lệ ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ 
+ GV nêu tiếp tỉ lệ 1:10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần; Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km .
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là 
2 Thực hành :
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.
- Nhận xét bài làm họcsinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
 - HS nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
* Bài 3 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
- HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn "
+ Lắng nghe
- 1 HS đọc, trao đổi và phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở và lên bảng làm.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
 Độ dài thật 
1000
cm
300
dm
10000
mm
500m
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vơ và lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
 IV.Củng cố dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
CHIẾU : Lớp1A1 
 CHÍNH TẢ CHUYÖN ë LíP 
I. Mục tiêu :
 - Nhìn sách hoặc nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.
 - Điền đúng các vần: uôt, uôc chữ c, k vào chổ trống 
 - Bài tập: 2, 3 ( SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung khổ thơ khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp.
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : vuốt tóc, ngoan, bôi bẩn
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào b¶ng con.
- HS HS tập chép vào vở.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a. Điền vần uôt hoặc uôc : 
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
b. Điền chữ c hay k :
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
* 2 học sinh lên bảng.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào b¶ng con.
- HS tập chép vào vở.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
IV.Củng cố dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
 Tiếng Việt TH: Ôn chính tả :CHUYÖN ë LíP 
I. Mục tiêu :
 - Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.
 - Điền đúng các vần: uôt, uôc chữ c, k vào chổ trống 
 - Bài tập: 2, 3 ( VBT ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung khổ thơ khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp.
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : vuốt tóc, ngoan, bôi bẩn
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào b¶ng con.
- HS HS tập chép vào vở.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a. Điền vần uôt hoặc uôc : 
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
b. Điền chữ c hay k :
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
* 2 học sinh lên bảng.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào b¶ng con.
- HS tập chép vào vở.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
IV.Củng cố dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
 TOÁN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Biết đặt tính , làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( không nhớ ) .
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bộ đồ dùng học toán 1 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đặt tính rồi tính : 25 - 15 = 57 - 36 =
 47 - 2 = 88 - 8 =
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 160.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Hướng dẫn HS làm bài.
* Bài 2 : 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm b¶ng.
* Bài 4 : (HS khá, giỏi) 
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải.
* Bài 5: Nêu yêu cầu 
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh.
- GV chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm b¶ng con.
- Cả lớp mở SGK trang 160.
- §ặt tính rồi tính.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào bảng con
* Tính nhẩm.
- HS làm vào vë và nêu kết quả.
* Điền dấu >, <, =
35 – 5 35 – 4 43 + 3 43 – 3 
- Nhẩm phép tính trước và sau ô trống, rồi so sánh kết quả, chọn dấu thích hợp
* 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng,líp lµm vµo vë
- Cả lớp nhận xét
*Nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 2 đội 
- 2 đội thi nối. Đội nào nối đúng và nhanh, thì thắng.
IV. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - Bài sau : Các ngày trong tuần lễ.
	Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2011
CHIỀU : Lớp 1A1 
 TẬP VIẾT T« ch÷ hoa O, Ô, Ơ, P 
I.Mục tiêu:
 - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
 - Viết đúng các vần:uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ, P
III.Hoạt động dạy -học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiÓm tra bµi cò :
-Viết: M,N,L
- GV nhËn xÐt .
B. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: O, Ô, Ơ, P yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ O, Ô, Ơ, P trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng .
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc b­¬u
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
H§2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- HS tập tô chữ: O, Ô, Ơ, P tập viết vần, từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc b­¬u
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết.... 
H§3: Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
 - Nhận xét bài viết của HS.
* HS viết bảng con
* HS quan sát và nhận xét
- HS nêu lại quy trình viết
- HS viết bảng
- HS đọc các vần và từ ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con.
* HS tập tô chữ ở vở tập viết
- Lắng nghe nhận xét 
IV. Cñng cè - DÆn dß: 
 -Nhận xét giờ học
 TOÁN CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu : 
- Biết tuần lể có 7 ngày , biết tên các ngày trong tuần ; biết đọc thứ , ngày , tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày .
II. Đồ dùng dạy hoc:
 - Bộ đồ dùng học toán 1.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Điền dấu >, <, = :
 75 - 4 ... 75 – 5 55 + 2 ... 55 – 2 
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày:
- GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi : Hôm nay là thứ mấy ?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- GV mở từng tờ lịch rồi giới thiệu tên các ngày chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói : Đó là các ngày trong một tuần lễ. Một tuần lễ có 7 ngày : chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- Gọi vài HS nhắc lại.
3. Thực hành :
* Bài 1 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hỏi HS, trong một tuần lễ em phải đi học vào những ngày nào, được nghỉ ngày nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV hỏi thêm :
+ Một tuần lễ em đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày ?
+ Em thích nhất ngày nào trong tuần lễ ? Vì sao ?
* Bài 2 :Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đọc tờ lịch của ngày hôm nay và làm bài vào SGK.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 :Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.
- HS trả lời : Hôm nay là ...
- 5 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại : Một tuần lễ có 7 ngày : chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
*HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS viết vào SGK những ngày đi học, những ngày được nghỉ.
+ ... đi học 5 ngày, nghỉ 2 ngày.
+ Em thích nhất là ... vì ...
* HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
* Đọc thời khóa biểu của lớp em.
- HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở.
IV. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
 TOÁN TH: LUYỆN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :  
 - Biết làm tính céng , trõ số có hai chữ số,gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n
 - Giáo dục HS có ý thức học tập môn toán 
* KNS : Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán
II. Đồ dùng dạy - hoc: 
 - Bộ ĐDHT toán 
 III.Các hoạt động dạy - học : .
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
1.Giíi thiÖu bµi
2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bài 1 Đặt tính rồi tính ( TB + Y )
 63 + 52 79 – 15 90 – 50
 5 + 42 67 – 44 40 + 20
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập
- Cho hoïc sinh l làm bài
Bµi 2: = ( K + G )
35 – 5  35 – 4 36 + 12  48 + 2
45 + 4  54 + 5 69 – 9 . 96 - 6
Bài 3: Khoanh vµo kÕt qu¶ lín nhÊt
 86 – 72 95 – 80 45 - 32
Bài 4: Gi¶i bµi to¸n sau :
 Hương hái được 28 hoa hồng và cúc, trong đó 16 bông là hoa cúc. Hỏi Hương hái được bao nhiêu hoa hồng? 
- Gäi HS lªn b¶ng líp vµo vë.
* H nªu y/c ®Ò bµi .
- 3 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
- H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau .
*2 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë 
- H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau .
* HS làm bài. 1 em lên bảng làm, c¶ líp lµm bµi vµo vë 
* HS làm bài. 1 em lên bảng làm, c¶ líp lµm bµi vµo vë 
	Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011
SÁNG : Lớp 1A6 
 TẬP ĐỌC ng­êi b¹n tèt 
I. Mục tiêu : 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
*KNS: -Xác định giá trị ,tự nhận thức về bản thân,hợp tác
-Ra quyết định,phản hồi, lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy - hoc: 
 - S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 2. Vë thùc hµnh.
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học: 
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng häc 
1. KiÓm tra bµi cò:
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau 
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
+ Cừu nói gì khiến Mèo đi học ngay ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .
2. Bµi míi 
H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
+Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : 
+Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn: (có 2 đoạn,) 
- Đoạn 1 : “Trong giờ vẽ ... cho Hà”
- Đoạn 2 : “Khi tan học ... cảm ơn Hà”.
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
H§2: «n vÇn : ut, uc.
-Tìm tiếng trong bài có vần : ut, uc?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần : ut, uc.
- Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn: ut, uc.
*Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3. Cñng cè - DÆn dß 
 - Gv nhËn xÐt giê häc
* 2 HS đọc bài và trả lời
*Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
-§ọc đồng thanh.
-Cúc, bút. 
-HS nèi tiÕp nªu.
-Đọc mẫu câu trong bài.
+Hai con trâu húc nhau.
+Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
-Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
TiÕt 2
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng häc
H§1: Tìm hiểu bài .
HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi :
- Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- Ai đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
H§2: Luyện nói : Kể về người bạn tốt của em.
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau nói cho nhau nghe về người bạn tốt của mình.
-Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
- Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn.
-. Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
- Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
* Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Tranh 1: Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
Tranh 2: Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở chép bài cho bạn.
Tranh 3: Tùng có chuối, Tùng mời Quân cùng ăn.
Tranh 4: Phương giúp Uyên học ôn, hai bạn đều được điểm 10.
IV. Cñng cè - DÆn dß :
 - Nhận xét giờ học
 TOÁN CỘNG TRỪ (không nhớ)TRONG PHẠM VI 100 
I. Mục tiêu :
 - Biết cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ ; cộng , trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học .
II. Đồ dùng dạy - hoc:
 - Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời 
III.Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh nêu các ngày trong 1 tuần?
-Những ngày nào đi học, những ngày nào nghỉ học?
-Nhận xét.
2.Bài mới : Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tính nhẩm và nêu kết quả.
- Gv nhận xét sửa chữa
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau và kiểm tra kĩ thuật tính đối với học sinh.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
-Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự giải vào VBT và nêu kết quả.
-2 học sinh nêu các ngày trong tuần là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
-Các ngày đi học là: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
Các ngày nghỉ học là: Thứ bảy, chủ nhật.
*GV gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả ( kết hợp ghi bảng )
*Học sinh nêu kết quả và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua các ví dụ cụ thể.
Qua ví dụ cụ thể:	36 + 12 = 48
	48 – 36 = 12
	48 – 12 = 36 
 - học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 (que tí

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 30.doc