Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

-Đọc trơn cả bài

-Đọc đúng ác từ ngữ : ở lớp ,đứng dậy ,trêu ,bôi bẩn ,vuốt tóc .

_ Biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ và khổ thơ .

-Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe ở lớp bé ngoan như thế nào ?

-Trả lời được câu hỏi 1, 2.

-Ôn vần uôt, uôc:

* KNS: Xác định giá trị nhận thức bản thân , Ra quyết định phản hồi lắng nghe tích cực .

II. Phương tiện dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.

 -Sách Tiếng Việt, bảng con.

 III. Các hoạt động dạy học:

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhổ cỏ tưới nước 
- Lớp chú ý nghe 
. - HS thảo luận và trình bày ý kiến 
HS quan sát tranh để thảo luận
- HS trình bày 
- HS theo dõi
Ngày dạy: Thứ ba 3/ 4/ 2012
Chính tả: 
CHUYỆN Ở LỚP.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs chép lại đúng và đẹp khổ thơ 3 của bài chuyện ở lớp khoảng 10 phút .
 - Làm được bài tập chính tả điền vần uôc hay uôt; chữ c hay k.
 - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp.
II. Phương tiện dạy học:
 -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’Chấm bài và kiểm tra một số em phải bài ở nhà.
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay chúng ta sẽ học bài Chuyện ở lớp . Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 20’ Hd tập chép.
* Cách tiến hành:
 - Hd chính tả:
 + Treo bảng phụ có nd bài chính tả.
 + Đọc bài viết 1 lần.
 - Viết chữ khó:
 + Đọc các từ khó:vuốt, ngoan, bảo.
 + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng.
 - Viết bài:
? Bài viết có mấy câu?
 ? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 ? Trình bày như thế nào cho đẹp?
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Soát lỗi:
 + Đọc châïm từng câu đến chỗõ khó dừng lại để hs soát lỗi.
 - Chấm bài:
 + Y/c:
 + Chấm bài và nhận xét bài cho hs.
c. Hoạt động 2: 12’Làm bài tập chính tả.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập 2:
 + Y/c: 
Tranh vẽ gì?
+ Chốt lại lơì giải đúng: buột tóc, chuột đồng
-Nêu y/c bài tập 3:
 + Y/c:
 ? Tranh vẽ gì?
 + Nhận xét chốt lại ý đúng:túi kẹo, quả cam.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
 -Y/c:
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- 2 Hs đọc bài viết.
- Nhẩm và viết vào bảng con.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở.
- Nhìn vào bài viết để soát lỗi.
- 7 em nộp vở.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.:
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh trong sgk và trả lời
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Đọc lại bài tập chính tả.
-Chuẩn bị cho tiết sau.
- Dặn nhựng em chưa viết xong về nhà viết tiếp.
 . .
Toán : 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( Trừ không nhớ)
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Bước đầu giúp hs:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 ở các dạng khác nhau.
 - Củng cố cách làm tính nhẩm.
II. Phương tiện dạy học:
 - Các bó que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay chúng ta sẽ học bài Phép trừ trong phạm vi 100. Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 12’Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Hd cách làm tính trừ dạng 65-30:
+ Bước 1:Thực hiện trên que tính.
 . Gv làm mẫu và y/c:
 ? Còn lại bao nhiêu que tính?
 ? Làm thế nào để biết được?
 + Bước 2: Thực hiện kĩ thuật tính.
 . Y/c: 
 . Ghi bảng:
Chục Đơn vị
6 5
 3 0
 3 5
 5 trừ 0 bằng 5 viết 5
 35 6 trừ 3 bằng 3 viết 3.
- Hd làm tính với dạng 36-4: tương tự trên.
- Nhận xét.
c Hoạt động 2: 17’Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
Hd: Đặt số cho thẳng cột.
- Nhận xét.
* Bài 2:Nêu y/c bài tập 2.
Hd: Tính kết quả sau đó đối chiếu xem đúng hay sai rồi ghi đúng hoặc sai vào ô trống.
- Nhận xét.
* Bài 3: 1’Nêu y/c bài tập 3.
Hd: Số chục trừ số chục, số đơn vị trừ số đơn vị.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
Dặn làm bài ở nhà
- 3 hs trả lên bảng làm bài.
74-22 95-33 66-22
 52 62 44
- Nhận xét.
-Theo dõi.
-Lấy 6 bó que tính và 5 que tính rời sau đó tách thành 3 bó và 0 que tính rời.
- 35 que tính.
- Làm tính trừ.
- Phân tích các số.
- Nêu cách đặt tính.
- Nêu cách tính.
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
- 
 68 37 88
 4 2 7
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
s
a. 57 b. 57
s
 5 5 
 50 52
s
c. 57 d.57
đ
 5 5
 07 52
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài tiếp sức
66 – 60 = 98 – 90 = 72 – 70 =
78 – 50 = 59 – 30 = 43 – 20 =
58 – 4 = 67 - 7 = 99 – 1 =
58 – 8 = 67 – 5 = 99 – 9 =
- Nhận xét.
Hs đọc ĐT bài 3 
 . .
Tập viết: 
TÔ CHỮ HOA O,Ô,Ơ,P.
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa O,Ô,Ơ,P.
 - Viết đúng và đẹp các vần uôt, chải chuốt, ươu, ốc bươu.
 - Viết đúng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa và viết đều nét. Trình bày đẹp, cân đối.
 II. Phương tiện dạy học:
 -Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ứng dụng.
 - Chữ mẫu O,Ô,Ơ,P
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 1’
2. Bài cũ: 5’Y/c:
-Nhận xét.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay chúng ta sẽ học bài Tô chữ hoa O,Ô, Ơ ,P. Ghi đề bài lên bảng.
 b. Hoạt động 1: 12’Hd viết.
* Cách tiến hành:
 * Hd tô chữ hoa:
-Đưa chữ mẫu và y/c:
- Viết mẫu và hd cách tô.
 O Ơ Ơ P
* Hd viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Treo bảng phụ đã viết sẵn các từ và vần lên bảng.
- Y/c:
- viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết:
uơt chải chuốt ươu ốc bươu
 ưu con cừu, ươu ốc bươu 
c. Hoạt động 2: 20’Luyện viết.
* Cách tiến hành:
* Luyện viết vào bảng con:
 - Y/c:
- Nhận xét.
* Luyện viết bài vào vở:
-Y/c:
- Theo dõi uốn nắn và luyện viết cho hs.
* Chấmbài và nhận xét.
- Y/c: 
- Chấmbài và nhận xét bài viết của hs.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
- Y/c:
-Gv nhâïn xét tiết học 
- Viết bảng con: hoa sen, trong xanh.
- Theo dõi.
- Quan sát và nêu nhận xét về số nét của từng con chữ.
- Đọc các vần và từ trên bảng.
- Nhận xét về các vần, từ ngữ: khoảng cách, vị trí dấu thanh và nêu quy trình viết một số từ.
- Tập tô các chữ hoa vào bảng con.
- Tập viết các vần và từ ngữ vào bảng con.
- Nhận xét.
- Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
- Nộp vở tập viết.
- Theo dõi.
- Nhắc lại bài viết.
-Luyện viết ở nhà.
 ______________________________________________
Tự nhiên-xã hội: 
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 - Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
 - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
 - Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
* KNS: Kĩ năng ra quyết định ứng phó tích cực trước các tình huống mưa ,nắng sảy ra, Kĩ năng tự bảo vệ bản thân. 
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’Y/c:.
 Nêu những con vật có hại và những con vật có lợi?
-Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay chúng ta sẽ học bài Trời nắng , Trời mưa .Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 16’Tìm hiểu về hiện tượng trời nắng, trời mưa.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: 
+ Y/c :
+ Theo dõi và giúp đỡ thêm.
-Bước 2: 
-Y/c:
* Kết luận: Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng, Mặt trời sáng chói Khi trời mưa bầu trời phủ đầy mây xám xịt....
c. Hoạt động 2: 13’Tìm hiểu cách đề phòng sức khỏe khi trời nắng, trời mưa.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: 
Thảo luận cặp.
+ Y/c:
Tại sao khi đi dưới trời mưa bạn phải nhớ đội mũ nón?
Để không bị ướt khi đi dưới mưa ta phải nhớ làm gì
Bước 2: Y/c:
* Kết luận: Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ nón,khi đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa hoặc che ô.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
- Y/C: 
Nhận xét tiết học
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh trong sgk và phận loại tranh về trời nắng, trời mưa. Nói được những hiện tượng khi trời nắng và khi trời chuẩn bị mưa.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mở sgk quan sát tranh và thảo luận theo cặp: Một em hỏi một em trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Một số cặp lên bảng trình bày.
-Nhận xét.
- 2 em nhắc lại các hiện tượng khi trời nắng, trời mưa.
- 3 Hs nhắc lại đề bài học 
- Chuẩn bị bài sau
 . .
Ngày dạy: Thứ tư 4 / 4/ 2012
Toán : 
LUYỆN TẬP.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách làm tính trừ trong phạm vi 100
 - Củng cố về cách đặt tính và làm tính nhẩm.
 - Củng cố kĩ năng giải toán.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng lớp ghi nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập . Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 29 ‘ Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài 1.
Hd mẫu: 45-22
 23
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài 2.
Hd: Số đơn vị trừ số đơn vị, số chục trừ số chục.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài 3.
Hd: Tính kết quả rồi so sánh và điền dấu vào ô trống.
- Nhận xét.
* Bài 4:Y/c:
 Hd: bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết lớp 1B có bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
- Nhận xét.
* Bài 5: Nêu y/c bài 5.
Hd: Tính kết quả rồi nối với kết quả đúng.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:1’
- Y/c:
Dặn làm bài ở nhà
- 3 em lên bảng làm bài.
35-2 36-20 47-7
35 36 47
 2 20 7
- Nhận xét.
- Theo dõi .
- Làm bài vào bảng con.
57-31 65-60 65-25 70-40
 26 5 40 30
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài:
65-5= 65-60= 65-65=
70-30= 94-3= 33-30= 
21-1= 21-20= 32-10=
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
35-5 35-4 43+3 43-3
30-20 40-30 31+42 41+32
- Nhận xét.
- 2 em đọc bài toán.
- 1 em lên ghi tóm tắt.
Có: 35 bạn.
Có: 20 nữ.
Còn lại:  bạn nam?
- 1 em lên bảng giải bài toán:
Bài giải:
Số bạn nam của lớp 1B là:
35-20= 15 ( Bạn)
Đáp số: 15 bạn
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
32
71
54
68-14
42-12
60+11
11+21
40+14
76-5
Nhận xét.
- 3 Hs nhắc lại đề bài .
 . .
Tập đọc: 
MÈO CON ĐI HỌC.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu: 
 1. Đọc :
 - Đọc trơn được cả bài mèo con đi học.Đọc đúng các từ : buồn bực, kiếm cớ, cắt đuôi, cừu
 - Ngắt, nghỉ hơi đúngsau mỗi dòng thơ, khổ thơ .
 2. Oân các vần ưu, ươu:
 - Tìm được tiếng có vần ưu trong bài.
 - Tìm được những tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu.
 3 Hiểu:
 - Hiểu dược nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ học, cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ học nữa.Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. 
 * KNS: xác định giá trị tự nhận thức bàn thân , tư duy phê phán, Kiểm soát cảm xúc . 
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học: 
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay chúng ta sẽ học bài Mèo con đi học .Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 17’hd luyện dọc.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc:
 + Giáo viên đọc diễn cảm , hồn nhiên, nghịch ngợm. Giọng mèo chậm chạp, vờ mệt mỏi, giọng cừu to nhanh nhẹn, láu táu
- Hd hs đọc:
 + Luyện đọc tiếng từ:
 . Y/c:
 . Rút ra tiếng khó ghi bảng: buồn bực, kiếm cớ, cắt đuôi, cừu.
- Luyện đọc câu:
 + Y/c:
 - Luyện đọc đoạn, bài:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu.
c. Hoạt động 2: 16’ôn các vần ưu, ươu..
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần ưu.
- Y/c:
- Ghi bảng: cừu.
- Nêu y/c 2 của bài tập 1:
- Y/c:
- Chốt lại: con cừu, về hưu, mưu trí, cưu mang, cái bướu, con hươu, uống rượu
-Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3: 20’ .Tìm hiểu bài 
* Cách tiến hành:
 - Tìm hiểu bài:
 + Y/c: 
 H1: Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
H2 : Cừu có cách gì khiến mèo xin đi học ngay?
+ Nhận xét, chốt lại.
- Học thuộc lòng bài thơ:
+ Y/c: 
+ Xoá dầøn bảng.
Hoạt động 4: Luyện nói:10’ 
 +Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
- Nhận xét, tuyên dương những em nói tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 5’ 
 -Y/c:
- Đọc bài Chuyện ở lớp và trả lời câu hỏi trong sgk.
 .
- Theo dõi trong sgk.
- Tìm những tiếng khó trong bài.
- Phân tích tiếng khó.
- Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp.
- Luyện đọc mỗi em 2 dòng thơ cho đến hết lượt.
- 3 em đọc toàn bài.
- Hs đọc bài trong nhóm 3. phân vai: dẫn chuyện, mèo, cừu để đọc.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Nhận xét.
- Theo dõi
-Tìm và đọc tiếng có vần ưu trong bài.
- Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp.
- Tìm những tiếng có vần ưu,ươu ngoài bài và ghi ra bảng con.
- Nhận xét.
- 3 hs đọc 4 dòng thơ đầu, lớp theo dõi trong sgk 
- Trả lời câu hỏi 1.
- 2 em đọc 6 dòng thơ cuối, lớp theo dõi trong sgk.
- Trả lời câu hỏi 2.
- Đọc lại toàn bài thơ.
- Học thuộc bài tại lớp.
- Một số em đọc bài tại lớp.
- Thảo luận theo cặp: Vì sao em thích đi học.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài: Mèo kiếm cớ trốn học, cừu đã có cách khiến mèo xin đi học ngay.
- Học bài ở nhà.
.
Thủ công: 
 CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN.
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu:.
 - Hs biết cách cắt các nan giấy.
 - Cắt được cacá nan giấy và dán thành hàng rào.
 II. Phương tiện dạy học: 
 - Gv: Mẫu các nan và hàng rào.
 - Hs: Giấy kẻ ô, kéo, hồ dán.
 III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ôån định: 1’
2. Bài cũ: 2’Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ học bài Cắt dán hàng rào đơn giản .Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 6’Quan sát mẫu.
*Cách tiến hành:
 - Đưa hàng rào đã chuẩn bị và Y/c
 -Chốt lại.
c. Hoạt động 2: 20’ Hd mẫu.
* Cách tiến hành:
- Làm mẫu:
 + Cắt 4 nan giấy có chiều dài 6 ô, rộng 1 ô và 2 nan giấy có chiều dài 9 ô và chiều rộng 1 ô.
- Cắt theo các đường cách đều được các nan giấy.
- Hd cách dán: kẻ 2 đường ngang làm chuẩn, dán 2 nan ngang trước sau đó dán các nan dọc sao cho cân đốivà cách đều nhau.
- Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
- Y/c:
 Nhận xét tiết học.
 Dặn chuẩn bị cho tiết sau.
-Theo dõi
- Quan sát và nhận xét về các nan giấy, khoảng cách giữa các nan.
-Theo dõi.
- Lấy giấy nháp và làm thử.
- Nhắc lại cá bước cắt và dán hàng rào đơn giản.
Ngày dạy: Thứ năm 5/ 4 /2012
Toán : 
CÁC NGÀY TRONG TUẦN.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Giúp hs:
 - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biét 1 tuần có 7 ngày.
 - Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai
 - Biết được thứ, ngày, tháng, năm trên tờ lịch bóc.
II. Phương tiện dạy học:
 - Lốc lịch.
 - Các tờ lịch phóng to các ngày trong tuần.
 -Phiếu bài tập bài tập 1 cho từng hs.
 Thời khóa biểu của lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’
Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay chúng ta sẽ học Các ngày trong một tuần lễ . Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 12’ Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu quyển lịch bóc:
 +Gv đưa quyển lịc bóc hằng ngày và giới thiệu: đây là quyển lịch mà chúng ta xem hằng ngày gồøm có thứ, ngày, tháng,năm
 + chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: hôm nay là thứ mấy?
- Giới thiệu về tuần lễ:
 +Đưa các tờ lịch đã phóng to và y/c:
 Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày?
 Đó là những ngày nào?
 + Chốt lại.
 - Giới thiệu về các ngày trong tháng:
 + Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: 
 Hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy? Tháng mấy?
- Chốt lại.
c. Hoạt động 2: 17’ Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: nêu y/c bài tập 1.
 - Y/c:
- Ghi bảng kết quả hs vừa nêu. 
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập.
HD: Xem tờ lịch ngày hôm nay và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
* Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
- Treo thời khóa biểu của lớp lên bảng và y/c:
4. Củng cố, dặn dò: 1’
- Y/c:
Dặn làm bài ở nhà.
- 3 hs lên bảng làm bài:
37-5= 36-30= 45-45=
37-30= 36-6= 45-5=
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Trả lời: vd: hôm nay là thứ năm.
- Một số em nhắc lại.
- Đọc các tờ lịch.
- Có 7 ngày.
- Hs nêu: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư
- Nhìn vào tờ lịch và trả lời.
- Theo dõi.
- Làm bài vào phiếu bài tập.
a. Em đi học các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
b. em được nghỉ các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
- 2 em nêu lại kết quả vừa làm.
- Nhận xét và đọc lại phần bài tập.
- Theo dõi.
- Trả lời câu hỏi:
Vd: hôm nay là thứ năm ngày 16 tháng tư.
- Nhận xét.
- Lần lượt đọc thời khóa biểu của lớp.
- Nhắc lại các ngày trong tuần lễ.
 . .
Chính tả: 
MÈO CON ĐI HỌC.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs chép lại đúng và đẹp 8 dòng đầu của bài tập đọc mèo con đi học.
 - Làm được bài tập chính tả điền chữ d/gi/r
 - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp.
II. Phương tiện dạy học:
 -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ.
 - Phiếu bài tập cho từng hs.
 - Thẻ từ ghi nội dung bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’ Y/c:
- Nhận xét ghi diểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ học bài Mèo con đi học .Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 20’ Hd tập chép.
* Cách tiến hành:
- Hd chính tả:
 + Treo bảng phụ có nd bài chính tả.
 + Đọc bài viết 1 lần.
- Viết chữ khó:
 + Đọc các từ khó:buồn bực, kiếm cớ, be toáng
 + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng.
 - Viết bài: 
 ? Bài viết có mấy câu?
 ? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 ? trình bày như thế nào cho đẹp
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Soát lỗi:
 + Đọc châïm từng câu đến chỗõ khó dừng lại để hs soát lỗi.
 - Chấm bài:
 + Y/c:
 + Chấm bài và nhận xét bài cho hs.
c. Hoạt động 2: 12’ Làm bài tập chính tả.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập 2a:
 + Y/c: 
 + Tranh vẽ gì?
+ Chốt lại lơì giải đúng: Thầy giáo dạy học, bé nhảy dây, đàn cá rô lội nước.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
 -Y/c:
- 2 em lên bảng làm bài tập của tiết trước.
Túi kẹo, quả cam.
- Lớp viết bảng con: buộc tóc.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- 2 Hs đọc bài.
- Nhẩm và viết vào bảng con.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở.
- Nhìn vào bài viết để soát lỗi.
- 7 em nộp vở.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Lớp làm vào phiếu bài tập 
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài tập chính tả.
-Chuẩn bị cho tiết sau.
- Dặn nhựng em chưa viết xong về nhà viết tiếp.
 . .
Kể chuỵên: 
SÓI VÀ SÓC.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện.
 - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý kểû lại được từng đoạn câu chuyện“ Sói và sóc”.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Sự thông minh và nhanh trí của sóc.
KNS: Xác định giá trị bản thân ,thể hiện sự tự tin , Lắng nghe tích cực 
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’ Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 22’Hd kể chuyện.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể:
 + Lần 1: Diễn cảm, chậm rãi.
 + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
 - Hd hs kể:
 +Y/c:
 + Nêu câu hỏi gợi ý cho từng tranh:
 . Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây?
 . Tranh 2: Sói định làm gì?
 . Tranh 3:Sói hỏi sóc thế nào?
 Sóc trả lời ra sao?
 . Tranh 4:Sóc giải thích vì sao sói buồn?
- Hd kể toàn bộ câu chuyện:
 + Y/c:
- Nhận xét.
c. Hoạt động 2: 7’Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Nêu gợi ý:
Sói và sóc ai thông minh hơn? Vì sao?
Các em học tập ai?
 - Chốt lại ghi bảng.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
 -Y/c:
- 2 em kể lại câu chuyện Niềm vui bất ngờ.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- 2 hs kể nội dung tranh 1.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 2.
-Nhận xét.
- 2 hs kể nộ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc