Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Dương Thị Hà - Trường Tiểu học Thọ Sơn

I.Mục tiêu : GV giúp HS biết được kế hoach hoạt động tuần 30

II.Chuẩn bị : Nội dung hoạt động tuần 30

III.Các hoạt động dạy – học

Gv phổ biến nhiệm vụ trọng tâm tuần 30:

- Tập trung luyện đọc , luyện viết , thi đua giành nhiều điểm tốt

- luyện làm các bài tập về phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 100, luyện giải toán có lời văn , xem lịch .

- Chăm sóc tốt công trình măng non .

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ

- Lớp trưởng thường xuyên nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nề nếp đội

 

doc 14 trang Người đăng honganh Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Dương Thị Hà - Trường Tiểu học Thọ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, từ theo yêu cầu.
- HS đọc lại. 
1HS đọc bài thơ
-Bạn Hoa không học bài...
 Bạn Hùng cứ trêu con. Bạn Mai tay đầy mực...
- Mẹ chẳng nhớ nổi đâu
 Nói mẹ nghe ở lớp 
 Con đã ngoan thế nào? 
- HS đọc bài cá nhân. 
- 2 HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung trên
 HS thi nói giữa các nhóm.
 - HS đồng thanh toàn bài.
 *****************************************
Tiết 3: Toán: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)( tiếp)
I . Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có 2 chữ số( không nhớ) dạng 65- 30, 36- 4.
- Bài tập 1, 2, 3 ( Cột 1, 3).
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm phép trừ: 65 - 30.
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
- GV ghi bảng như SGK
Hướng dẫn HS kĩ thuật tính
a, Đặt tính
GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS: 
-Viết số 65 rồi viết 30 sao cho số chục thẳng cột với số chục , số đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang. 
 57
 -
 32
b, Tính ( tính từ phải sang trái)
	 -65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5.
 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. 
 35 65 - 30 = 35.
Gv hướng dẫn tương tự đối với dạng 36 - 4=
Hoạt động 2. Luyện tập.
Bài 1:Tính
- Chữa bài.
Bài 2:Đúng ghi đ, sai ghi s
- Chữa bài
Bài 3( cột 1,3) HSKG làm cả bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Chấm, chữa bài.
gọi HS lên chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- HS lấy 65 que tính rồi bớt 30 que tính.
- HS trả lời câu hỏi.
HS quan sát. 
HS nhắc lại cách đặt tính. 
- HS nêu lại cách tính.
- Hs làm vào bảng con. Nêu cách tính và kq:
- HS làm vào vở ; 1hs làm vào bảng phụ.
Kq: a, S. b, S; c, S; d, Đ
- Hs làm vào vở. Nêu kq:
a, 6; 38; 8; 29; 2; 23.
b, 54; 50; 60; 62; 98; 90.
 *************************************
Tiết 4: Đạo đức: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng(t1)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
-Giáo dục HS ý thức BVMT.
-GDKNS: Kn ra quyết định và giải quyết vấn đề ;Kn tư duy phê phán .
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức.
 Bài hát: "Ra vườn hoa chơi". Nhạc và lời: Văn Tấn.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa. (tranh ảnh).
 GV kết luận:
- Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa, các em có quyền được sống trong môi trưường trong lành và an toàn.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập1:
1. Học sinh làm BT1- TLCH:
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Những việc làm đó có tác dụng gì?
- Em có thể làm được như các bạn đó không?
- GV kết luận: Các em biết tới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận bài tập 2
 GV kết luận: 
- Biết nhắc nhở, khuyên ngăn các bạn không phá loại cây là hành động đúng.
- Bẻ cành, đu cây là hành động không tốt.
* Củng cố dặn dò:GV nhận xét, đánh giá.
 Học sinh quan sát.
 Đàm thoại theo các câu hỏi:
- Ra chơi ở sân trường, vườn hoa, công viên các em có thích không?
- Sân trường, vương trường, công viên có đẹp không? Có mát không?
- Để sân trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
- Học sinh trình bày ý kiến.
- HS nhận xét bổ sung. 
- HS quan sát và thảo luận từng đôi một.
- Các bạn đang làm gì?
- Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
- Học sinh tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.
- Học sinh trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
**********************************************************************
 Thứ 3 ngày 29 tháng 3năm 2011
Tiết 2:Tập viết: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ.
I. Mục tiêu:
- Tô đợc các chữ hoa o, ô,ơ.
- Viết đúng các vần: Uôt, uôc; các từ ngữ: Chải chuốt, thuộc bài kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1,2.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
II. Đồ dùng dạy- học:Chữ mẫu O, Ô, Ơ, 
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Giới thiệu bài
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài
2, Hướng dẫn tô chữ hoa
GV đính bảng chữ hoa:	O 
GV nêu cấu tạo chữ hoa O
Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ O	
Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ tương tự
3, Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu và HD viết các vần, từ ngữ trong bài.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
4, HS tập viết vào vở
- GV nhắc lại tư thế ngồi viết
Theo dõi, chấm bài
Khen ngợi các HS đã tiến bộ và viết đẹp.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
HS quan sát chữ hoa O
HS quan sát. 
- HS đọc các vần trên
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
Tô chữ hoa O, Ô, Ơ Viết các vần, từ ngữ trong bài
 ************************************************
Tiết 2: Chính tả: Chuyện ở lớp
I Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vần uôt, uôc; Chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 ( sgk).
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài, ghi mục bài
2, Hướng dẫn HS tập chép
+ Đoạn thơ có mấy dòng thơ?
+ Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào?
* GV lưu ý HS tập thế ngồi viết, cách trình bày bài, viết chữ đúng mẫu, đúng cỡ.
Đọc cho HS khảo lại bài.
GV thu vở chấm bài.
3, Làm bài tập chính tả
Bài 2. Điền vần uôt, uôc?
Bài 3: Điền chữ: c hay k?
GVdõi chấm, chữa bài
C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS đọc khổ thơ cần chép trên bảng lớp.
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS viết bảng con từ khó: vuốt tóc, chẳng, nghe, ngoan...
- HS chép bài vào vở.
- HS khảo bài. 
- HS làm và nêu kq: buộc tóc, chuột đồng.
- HS làm và nêu kq: túi kẹo, quả cam.
 *************************************
Tiết 3: Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết dặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( Không nhớ).
- Bài tập 1, 2, 3, 5.
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III .Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1, Củng cố kiến thức.
+ Hãy nêu cách đặt tính, cách tính (từng bài).
Lưu ý HS bài 45+3 Viết số 3 thẳng cột với số 5 ở hàng đơn vị.
Tính nhẩm: 50+7
+ Hãy nêu cách nhẩm 	42 + 3 = 45.
	3 + 42 = ?
HS nhận xét về các số, và kết quả trong 2 phép cộng trên.
Hoạt động 2, Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Chú ý HS yếu 
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: >, <, =?
Bài 4: (HSKG)
Bài 5: Nối ( theo mẫu)
Chấm, chữa bài.
*. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
HS làm bảng con: đặt tính rồi tính.
17-7 45 +3 26 -10
- HS nêu cách nhẩm (50 cộng 7 gồm 5 chục và 7 đơn vị nên bằng 57).
-HS nêu cách nhẩm các bài đó.
- Nhận xét: Hai kết quả đều bằng nhau 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vào b/c, nêu cách tính và kq
- Nhẩm và nêu kq nối tiếp 
60; 40; 20. 5; 91; 1. 0; 3; 22. 
- Làm vào vở – chữa bài 
35 – 5 43 – 3
30 – 20 = 40 – 30 31 + 42 = 41 + 32
- Làm vào vở – 1 em làm trên bảng 
 Bài giải 
Lớp 1B có số học sinh nam:
 35 – 20 = 15 (bạn)
 ĐS: 15 bạn
- HS nối và nêu kq.
 ********************************************
Tiết 4: Thể dục: Bài số 30
I. mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 ngời ( Bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
- Bước đầu biết cách chơi Trò chơi ( Có kết hợp với vần điệu).
II. Địa điểm phương tiện:
Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 HS có một quả cầu; Mỗi HS 1 vợt.
III. các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
 - GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
Khởi động
 II/ CƠ BẢN:
aTrũ chơi:Kộo cưa lừa xẻ
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
b.Chuyền cầu theo nhúm 2 người
 hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu
 Nhận xột
 III/ KẾT THÚC:
Đi thường..bước Đứng lại..đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
ễn động tỏc vươn thở và điều hoà của bài TD
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn bài TD và tập tõng cầu
8phỳt
 22phỳt
10 phỳt
 12 phỳt
 5 phỳt
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
*************************************************************************
 Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tiết 1+ 2: Tập đọc Mèo con đi học
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lời học, kiếm cớ nghỉ ở nhà; Cừu dọa cắt đuôi khiến Mèo sợ phải đi học.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( sgk).
- GDKNS: KN xác điịnh giá trị ; Kn tự nhận thức về bản thân ; KN tư duy phê phán ,kiểm soát cảm xúc .
II. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra.
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
a, GV đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1 
b, Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ khó: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn, bài
Hoạt động 2, Tìm tiếng
+Tìm trong bài tiếng có vần ưu?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, vần ươu?
GV ghi bảng một số tiếng, từ cho HS đọc lại.
Nói câu chữa tiếng có vần ưu, ơu
- HS quan sát tranh, đọc câu mẫu dưới tranh
Tiết2: luyện tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
GV đọc mẫu toàn bài lần 2
+ Mèo con kiếm cớ gì để trốn học?
+ Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?
GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói ( HSKG):
Hỏi nhau : Vì sao bạn thích đi học?
GV nhận xét cho điểm những cặp HS hỏi đáp tốt.
*. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học.Dặn học ở nhà.
2 HS đọc bài Chuyện ở lớp.
- HS luyện đọc các từ ngữ trên
- HS đọc phân tích một số tiếng
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS nhẩm và đọc từng câu.
 HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
- HS đọc nối tiếp các câu thơ , khổ thơ
 Đồng thanh toàn bài.
 Thi đọc bài cá nhân.
- HS đọc, phân tích: cừu
- HS thi tìm tiếng theo tổ.
- HS đọc
+ Cây lựu vừa bói quả.
+ Đàn hươu uống nước suối
HS thi nói câu theo yêu cầu.
1HS đọc khổ thơ 1
Cái đuôi tôi ốm.
 HS đọc khổ thơ 2
 - Cắt đuôi khỏi hết
 HS đọc toàn bài,
HS quan sát tranh phần luyện nói.
Nêu nội dung của từng tranh
HS luyện nói theo nhóm 2
Một số nhóm trình bày trước lớp.
HS đồng thanh bài thơ.
 **********************************
Tiết 3:Toán: Các ngày trong tuần lễ
I.Mục tiêu:
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy- học: Quyển lịch bóc
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Giới thiệu quyển lịch bóc.
GV chỉ vào tờ lịch và hướng dẫn HS cách
đọc : thứ, ngày, tháng, năm 
+ Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
+ Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy?
+ Hôm nay là thứ 4, ngày mai là thứ mấy?
+ Hôm qua là chủ nhật, hôm nay là thứ mấy?
2, Luyện tập:
Bài 1: Trong mỗi tuần lễ:
Em đi học vào các ngày?...
Em nghỉ các ngày?
Bài 2: Đọc tờ lich , viết tên ngày 
Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em.
GV theo dõi và hướng dẫn thêm
*.Củng cố dặn dò: GV dặn HS về nhà thực hành xem lịch.
Cho HS xem tờ lịch bóc
HS đọc các ngày trong tuần : Thứ 2, thứ 3 ,Thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật.
Mỗi tuần lễ có 7 ngày 
Hs trả lời: hôm nay là thứ tư , ngày 30 .
Ngày mai là thứ năm.
Hôm nay là thứ hai
- HS làm và nêu kq:
a, Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
b, Thứ bảy, chủ nhật.
- HS làm và nêu kq.
- HS đọc trong nhóm đôI, 1 số nhóm đọc trước lớp.
 ***********************************************
Tiết 4: Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
I. mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.
- Đối với học sinh khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp bức tranh sinh hoạt.
II. đồ dùng dạy học:
- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung chủ đề khác nhau.
- Tranh trong vở tập vẽ 1.
III. các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu tranh:
- GV giới thiệu một số tranh đã chuẩ bị.
2. HD HS xem tranh.
- GV giới thiệu tranh và gợi ý HS nhận xét.
- GV nhận xét và bổ sung.
H: Em thích nhất bức tranh nào?
3. Tóm tắt và kết luận:
- Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.
 4. Củng cố và dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh .
- HS khác bổ sung.
- Một số HS nêu bức tranh mình thích.
- HS khá giỏi nêu thêm cảm nhận của mình về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh.
*********************************************************************** 
 Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tiết 1+2:Tập đọc: Người bạn tốt
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài Người bạn tốt. Đọc đúng các từ ngữ: Bút chì, liền đa, sửa lại, ngay ngắn, ngợng nghịu.Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời câu hỏi 1,2 sgk
- GDKNS: KN xác định giá trị ; Kn tự nhận thức về bản thân ; Kn hợp tác , ra quyết định , phản hồi , lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài tập đọc và cho HS quan sát tranh..
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a.GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1 
- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ khó: - GV ghạch chân các từ ngữ luyện đọc lên bảng.
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 3: ,Tìm tiếng.
+ Tìm trong bài tiếng có vần uc
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần uc 
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ut
GV ghi bảng một số tiếng cho HS đọc lại.
+ Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut
 + Bức tranh vẽ gì?
Tổ chức cho HS thi nói câu theo yêu cầu
 GV nhận xét, cho điểm.
Tiết2: luyện tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc
GV đọc mẫu lần 2
+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
+ Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp?
GV nhận xét, chốt lại nội dung bài.
*. Củng cố dặn dò
GV nêu lại nội dung bài.
Nhận xét giờ học.Dặn dò về nhà.
HS đọc bài: Mèo con đi học
- Hs quan sát và lắng nghe. 
 - 2 HS khá đọc bài
- HS luyện đọc các từ ngữ : liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu
-HS đọc phân tích một số tiếng
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS nhẩm và đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
 -- Xác định các đoạn trong bài.
HS đọc nối tiếp đoạn theo hình thức nối tiếp
Đồng thanh toàn bài.
Thi đọc bài cá nhân 
- HS đọc, phân tích vần uc, ut
- HS thi tìm tiếng theo tổ
HS đọc 
HS quan sát tranh SGK 
HS đọc câu mẫu dưới tranh
- thi nói câu
HS đọc bài
- Nụ đã giúp Hà. 
- Hà đã giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp. 
- HS thi đọc bài cá nhân.
HS đồng thanh toàn bài.
 *********************************************
Tiết 3: Toán: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I . Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ; Cộng, trừ nhẩm; Nhận biết bước đầu về quan hệ phép cộng và phép trừ; Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
- Bài tập 1, 2, 3, 4.
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1, Củng cố cách làm tính nhẩm
Gọi HS nêu cách nhẩm
- Nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2. Luyện tập.
Bài1: Tính nhẩm.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Bài 3: Toán có lời văn
Chấm bài
Bài 4: Toán có lời văn
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
Chấm, chữa bài.
*. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét giờ học.
HS làm bảng con
Tính nhẩm: 	 73 + 12 =
	75 - 3 =.
	49 cm - 9 cm = 
HS nêu cách nhẩm
-HS nhẩm và nêu kết quả nối tiếp 
90; 10; 80. 70; 40; 30. 85; 80; 5.
- Làm b/c, nêu cách tính và kq
- Làm vào vở, 1 em chữa bài 
 ĐS: 78 que tính.
- Làm vào vở, 1 em làm bảng phụ
 ĐS: 34 bông hoa
 *******************************
Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội Trời nắng, trời mưa
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa
- GDKNS: KN ra quyết định ; KN tự bảo vệ ; phát triển Kn giao tiếp 
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh về trời nắng và trời mưa.
Chia lớp thành 4 nhóm
Yêu cầu các nhóm phân loại những tranh ảnh các em đã sưu tầm.
Để riêng tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
GV kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận
Tại sao khi đi dưới nắng bạn phải đội mũ, nón?
Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?
GV kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- GV hướng dẫn cách chơi
GV theo dõi, nhận xét kết quả.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học
Các nhóm làm việc.
- Trước hết mỗi HS ( trong nhóm) nêu lên một dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.
- Sau đó vài HS nhắc lại tất cả các ý mô tả về bầu trời và những đám mây
- cả nhóm nghe.
- Tiếp theo đại diện các nhóm lên nêu dấu hiệu về trời nắng, trời ma.
- Để không bị ốm.
- Phải mặc áo mưa. 
- HS chơi.
**************************************************************************
 Thứ 6 ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Chính tả: Mèo con đi học
I Mục tiêu:
- Nhìn sách hoắc bảng, chép lại đúng sáu dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10- 15 phút.
- Điền đúng chỡ r, d, gi; Vần in, iên vào chỗ trống.
- Bài tập 2a hoặc b. 
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Giới thiệu bài
	GV giới thiệu bài, ghi mục bài
2, Hướng dẫn HS tập chép
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó: buồn bực, kiếm cớ, đuôi, cừu, toáng...
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài chính tả: viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu mỗi câu phải viết hoa. 
- GV nêu tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài
- GV thu vở, chấm bài
3, Làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền chữ r, d hay gi?
- GV hướng dẫn HS cách làm .
Theo dõi chấm, chữa bài
Nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS đọc khổ thơ cần chép .
- HS phân tích tiếng khó và viết bảng con
- HS chép bài vào vở chính tả
- HS soát lại bài
- HS nêu yêu cầu từng bài tập chính tả
- HS tự làm bài theo yêu cầu.
 *****************************************
Tiết 2: Kể chuyện: Sói và Sóc
I, Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
II, Đồ dùng dạy- học:Tranh minh họa câu chuyện.
- GDKNS: KN xác định giá trị bản thân ; Kn thể hiệưn sự tự tin ; Kn lắng nghe tích cực , ra quyếưt định , thương lượng , tư duy phê phán .
III, Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, GV kể chuyện.
- GV kể lần 1 cho HS biết câu chuyện
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
2,Hướng dẫn HS kể chuyện.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Hãy đọc câu hỏi dưới tranh?
+ Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không?
+ Bạn kể có diễn cảm không, có thừa hay thiếu chi tiết nào không?
* Với các bức tranh 2, 3, 4 HS tiếp tục kể GV hướng dẫn tương tự như tranh 1 
GV nhận xét, bổ sung.
3, Thi kể chuyện.
- Tổ chức cho HS luyện kể chuyện theo nhóm
- Hướng dẫn HS kể chuyện phân vai: người dẫn chuyện, Sói, Sóc
4, Giúp HS hiểu ý nghĩa chuyện.
Sói và Sóc ai thông minh?
+Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó?
GV nêu ý nghĩ câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
 - HS quan sát tranh1.
- HS kể lại nội dung tranh 1.
- Nhận xét bạn kể.
- HS kể lại nội dung tranh 2,3,4
- HSG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện 
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Hs trả lời câu hỏi.
 ***************************************
Tiết 3: Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản (T1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách xé dán hình cây đơn giản. Xé dán được tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng 
- HS khéo tay xé được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học+Baứi maóu veà xeự, daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn.
 +Giaỏy thuỷ coõng, giaỏy traộng, buựt chỡ, hoà daựn, khaờn, vụỷ thuỷ coõng.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: - KT vieọc chuaồn bũ ủoà duứng cuỷa HS.
B. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
 + Caực caõy coự hỡnh daựng nhử theỏ naứo? Maứu saộc? Taựn laự? Thaõn caõy?
 + Keỏt luaọn: Goùi Hs neõu ủaởc ủieồm, hỡnh daựng, maứu saộc cuaỷ caõy.
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón maóu:
- GV laứm maóu.
-Xeự phaàn taựn caõy: Gv laứm maóu vaứ xeự taựn caõy troứn tửứ tụứ giaỏy maứu xanh laự caõy 
- ẹeồ xeự taựn caõy troứn em phaỷi xeự tửứ hỡnh gỡ?
 - Xeự phaàn thaõn caõy choùn giaỏy maứu naõu 
 + ẹeồ xeự phaàn thaõn caõy em phaỷi xeự tửứ hỡnh gỡ?
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh
+ Neõu laùi caựch xeự hỡnh caõy ủụn giaỷn?
+ Theo doừi, uoỏn naộn caực thao taực xeự.
+ Nhaộc HS don veọ sinh.
* Cuỷng coỏ, daởn doứ: Giaựo duùc hs. Bieỏt chaờm soực caõy troàng.
- Hs quan saựt
 + Cây có hình dáng, màu sắc, tán lá, ... khác nhau.
- 2 Hs neõu.
- Hs quan saựt.
- 2 Hs traỷ lụứi.
- 2 Hs traỷ lụứi.
- 3 Hs neõu.
- Hs thửùc haứnh xeự hỡnh caõy ủụn giaỷn vaứ daựn vaứo vụỷ.
- Hs doùn veọ sinh, lau tay.
- 2 Hs nhaộc laùi.
 ******************************************
Tiết 4: Âm nhạc: Ôn tập bài hát đi tới trường.
I. mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
Nhạc cụ quen dùng; Một vài động tác phụ hoạ.
-III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát đi tới trường.
- GV làm mẫu những tiếng hát luyễn láy
- Chia lớp thành 4 nhóm hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 l1.doc