Giáo án Lớp 1 - Tuần 30

I. Mục tiêu :

- Tiếp tục học trò chơi : "Chuyền cầu theo nhóm 2 người "và trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ".

 - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người; bước đầu biết tham gia trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ (có kết hợp vần điệu).

 - Có ý thức yêu môn học và chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ.

II .Địa điểm phương tiện :

- Vệ sinh sân trường sạch sẽ .

III. Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cây, hoa này không? Vì sao?
- Đối với cây và hoa các em cần làm gì và không được làm gì?
* GV kết luận
HĐ2: Liên hệ thực tế
 + Liên hệ một nơi công cộng có trồng cây, hoa :
- Nơi công cộng đó là gì ?
- Những cây, hoa ở đó có nhiều không, đẹp không?
- Chúng có ích gì?
- Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao?
- Em có thể làm gì để bảo vệ chúng? 
* GV nhận xét tuyên dương HS có ý thức bảo vệ cây , hoa.
HĐ3: Thảo luận cặp đôi bài tập 1
- Thảo luận theo các yêu cầu :
- Các bạn đang làm gì ?
- Việc làm đó có lợi gì?
- Các em có thể làm được như thế không? Vì sao?
* GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- Cần làm gì để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Tham quan cây và hoa ở sân trường, vườn trường
- Tiếp nối trả lời 
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Tiếp nối trả lời 
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp báo cáo trước lớp
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- HSK trả lời 
- Lắng nghe
Buổi chiều: Tiết 1: Tiếng việt( T )
Luyện đọc bài : Sáng nay 
I. Mục tiêu
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng : tia nắng, xoè, nhấp nhô, nấp, chúm chím; luyện cách ngắt nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ; khổ thơ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng và hay cho HS. Hiểu nghĩa các từ : xoè , chúm chím; hiểu nội dung bài.
- Có ý thức yêu thích đi học để có những phát hiện mới lạ.
I. Đồ dùng dạy học
 - SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
- 2 HS đọc bài" Không nên phá tổ chim" và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn đọc 
Bước 1: GV đọc mẫu
- Bài có mấy dòng thơ? 
Bước 2 : Luyện đọc từ khó
- Trong bài có tiếng, từ nào khó đọc?
- Gv gạch chân từ khó
- Nhận xét sửa sai
Bước 3: Đọc câu, bài
- Đọc các dòng thơ
- Đọc khổ thơ
- Đọc cả bài 
- Nhận xét sửa sai cho HS
c. Ôn các vần oe, oeo
- Tìm tiếng trong bài có vần oe
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oe, oeo
- Nói câu chứa tiếng có vần oe, oeo
d.Tìm hiểu bài 
- Sáng nay bạn nhỏ đi đâu?
- Những dòng chữ ngộ nghĩnh như thế nào?
- Giờ ra chơi có gì vui?
- Sáng nay em đi đâu; em có thích đi học không ? Vì sao? 
- Luyện đọc lại 
- Tuyên dương em đọc đúng và hay
3. Củng cố dặn dò
- Đi học có gì vui và bổ ích?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò 
- Lắng nghe và xác định số dòng thơ
- Tiếp nối trả lời
- HSTB - K nêu
- Đọc, phân tích tiếng khó : cá nhân, đồng thanh.
- 24 em đọc nối tiếp các câu.
- 6 hs đọc nối tiếp các khổ thơ- 4 em đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HSTB trả lời
- HSK- HSG trả lời
- HSK - G nối tiếp nêu câu
- HSTB trả lời
- HSK trả lời
- HSG trả lời
- Liên hệ
- 3 em thi đọc cả bài 
- HSK trả lời
- Lắng nghe
Tiết 2: Toán ( T)
Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 100
I. Mục tiêu
- Củng cố cách làm phép trừ trong phạm vi 100. Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành VBT trang 48.
 - Rèn kĩ năng làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Có ý thức chăm học và say mê học Toán .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ , bảng con, VBT.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Đặt tính và tính :
64 - 32 55 - 33 80 - 30 79 - 14 87 - 23
- 1 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- Nhận xét sửa chữa
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập VBT trang 48
Bài 1: - Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa chữa
* Chốt : Nêu cách trừ?
Bài 2: - Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Nhận xét sửa sai
* Chốt: Nêu cách tính nhẩm?
Bài 3: - Đọc yêu cầu
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt : Muốn điền được số ta làm như thế nào?
Bài 4: - Đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tính độ dài sợi dây còn lại ta làm như thế nào?
- Làm bài 
- Thu chấm, nhận xét
* Chốt: Muốn giải bài toán tìm số còn lại
ta làm như thế nào?
Bài dành cho HSK - G
Viết các số có hai chữ số sao cho số chục trừ số đơn vị bằng 3.
- Thu chấm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách đặt tính và cách làm tính trừ các số trong phạm vi 100
- Nhận xét giờ học - Dặn dò
- HSKT trả lời
- 3 HSTB lên bảng - lớp làm VBT
- HSTB nêu
- HSTB đọc
- 3 HSK lên bảng - lớp làm bảng con
- 2 HSK trả lời
- 2 HSTB đọc
- 3 HSK lên bảng - lớp làm VBT
- HSK trả lời
- 2HSTB đọc
- HSTB trả lời
- HSK trả lời
- Làm VBT
- HSG trả lời
- HSK đọc yêu cầu
- HSG - K làm bài 
- 2 HSTB nêu
- Lắng nghe
Tiết 3: Luyện chữ
Luyện viết chữ đẹp bài 23
I. Mục tiêu:
- Viết đúng: eng, iêng, cái kẻng, ăn kiêng đúng độ cao, khoảng cách và cỡ chữ .
- Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp và đảm bảo tốc độ .
- Có ý thức cẩn thận khi viết bài, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học :
- Chữ mẫu 
- Bảng , phấn, vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng : ung, ưng,trung thu, củ gừng .
- Nhận xét sửa chữa. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết : eng, iêng, cái kẻng, ăn kiêng
* Hướng dẫn viết bảng:
+ Hướng dẫn viết: eng
- Giới thiệu chữ mẫu
- Hướng dẫn viết 
- Viết mẫu
- Viết bảng
- Nhận xét, sửa chữa
+ Hướng dẫn viết iêng tương tự
+ Hướng dẫn viết : cái kẻng
- Giới thiệu chữ mẫu 
- GV hướng dẫn cách viết
- Viết mẫu 
- Viết bảng 
+ Hướng dẫn viết ăn kiêng tương tự
* Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn cách trình bày vào vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút .
- Thực hành 
- Theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
- Thu chấm - nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò 
- Trưng bày bài viết đẹp 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò 
- Quan sát, phân tích, nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, và các chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút của các con chữ, cách nối các con chữ .
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cả lớp viết bảng con
- Quan sát, phân tích, nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ, khoảng cách giữa các chữ ghi từ, điểm đặt bút, điểm dừng bút của các con chữ và các chữ,cách nối các con chữ .
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cả lớp viết bảng con
- Viết bảng : ăn kiêng
- 2 HSTB trả lời 
- Lắng nghe 
- Viết vào vở
- HS viết sai, viết chưa đúng lên viết 
- Cả lớp xem bài viết của bạn để học tập.
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
 Buổi sáng 
Tiết 1 + 2 : Tập đọc
Mèo con đi học
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : buồn bực kiếm cớ, cái đuôi, cừu; biết nghỉ hơi sau cuối mỗi dòng thơ, mỗi khổ thơ. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
- Hiểu nghĩa từ : buồn bực, kiếm cớ, be toáng; hiểu nội dung bài. Học thuộc lòng bài thơ. Hỏi - đáp tự nhiên vì sao em thích đi học.
thích.
- Có ý thức chăm học, yêu thích học tập để có nhiều hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ
- Bảng con
II. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc bài : Chuyện ở lớp và trả lời câu hỏi SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
* Bước 1: GV đọc mẫu bài
- Bài có bao nhiêu dòng thơ? Bao nhiêu khổ thơ?
* Bước 2: Luyện đọc tiếng, từ khó
- Trong bài có từ nào khó đọc?
- Gạch chân tiếng, từ khó
* Bước 3: Luyện đọc câu, đoạn, bài
- Luyện đọc các dòng thơ
- Luyện đọc các khổ thơ
- Luyện đọc bài
- GV nhận xét sửa sai
- Cho cả lớp đọc 
c. Ôn các vần ưu, ươu
- Đọc ưu, ươu 
- Phân tích ưu, ươu
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu
- GV nhận xét bổ sung.
- Tìm tiếng ngoài bài
 + Có vần ưu 
+ Có vần ươu
- Nhận xét bổ sung
- Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu
- GV giới thiệu tranh
+ Tranh vẽ gì
+ Nêu câu phù hợp với nội dung tranh.
- Nhận xét sửa sai
- Thi nói câu
- Nhận xét sửa sai
- Lắng nghe
- HSTB - HSK trả lời
- Các đối tượng trả lời
Luyện đọc: cá nhân, đồng thanh; phân tích tiếng, từ khó.
- Đọc nối tiếp các dòng thơ: 20 em.
- 6 HS đọc
- 3 HSK - G đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả bài
- 2 HSTB đọc
- 3 HS phân tích 
- HSTB nối tiếp trả lời
- Các đối tượng HS nối tiếp nêu từ
- HSTB nhắc lại yêu cầu
- Quan sát tranh
- HSTB nêu
- HSK - G nêu câu
- HSK - G nối tiếp nêu câu 
Tiết 2:
3. Luyện đọc, tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Luyện đọc
- Đọc bảng
- Đọc SGK
- Nhận xét sửa sai
b. Tìm hiểu bài
* Gọi 1 HS đọc khổ 1
 - Gv nêu câu hỏi 1
* Giải nghĩa từ buồn bực, kiếm cớ
- Gọi HS đọc khổ 2
- Gv nêu câu hỏi 2
* Liên hệ
- Em có thích đi học không, vì sao?
c. Luyện học thuộc lòng bài thơ và luyện đọc lại
- Xoá dần bảng
- Luyện HTL bài
- Luyện đọc lại
- Nhận xét sửa sai, tuyên dương em đọc đúng và hay.
d. Luyện nói : Vì sao bạn thích đi học 
- Cho HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Hoạt động nhóm 2
- Các cặp báo cáo trước lớp
- Tuyên dương em nói tốt
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc thuộc bài thơ; nêu nội dung bài?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò
- 2 em đọc bài trên bảng
- Cả lớp đọc thầm
- 5 em đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 1 HSK đọc
- HSTB nối tiếp trả lời
- Lắng nghe
- Tiếp nối trả lời
- Liên hệ 
- Tiếp nối đọc các dòng thơ, đọc cả bài
- Thi đọc thuộc bài thơ
- 3 HS G thi đọc thuộc và hay bài
- Quan sát tranh
- Tiếp nối trả lời
- Hỏi nhau theo cặp đôi
- 3 - 4 cặp hỏi đáp trước lớp
- 1 HSG đọc và trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3: Toán
Tiết 114: Luyện tập
 I . Mục tiêu:
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ , tính nhẩm không nhớ trong phạm vi 100.
- Rèn kĩ năng đặt tính và làm tính trừ cho HS.
- Có ý thức chăm học và say mê học Toán .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, bảng con.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- 2 hs lên bảng - cả lớp làm bảng con.
Đặt tính rồi tính: 
 83 - 50 69 - 40 87 - 6 45 - 3 27 - 5
- Nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt : Nêu cách đặt tính và tính?
Bài 2: - Đọc yêu cầu 
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt : Nêu cách nhẩm ?
Bài 3: - Bài yêu cầu gì?
- Muốn điền được dấu ta phải làm như thế nào?
- Làm bài
- Nhận xét sửa sai
* Chốt: Nêu các bước điền dấu?
Bài 4: - Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tính lớp 1B có bao nhiêu bạn nam ta làm như thế nào?
- Làm bài 
- Thu chấm, nhận xét
* Chốt: Nêu cách giải bài toán tính số bạn nữ trong số học sinh của cả lớp?
Bài 5 : Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Tuyên dương nhóm chiến thắng
* Chốt : Nêu cách trừ nhẩm
 3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách trừ nhẩm 34 - 3
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò 
- HSKT trả lời 
- 3 HSTB lên bảng - lớp làm bảng con
- HSTB trả lời 
- HSKT đọc 
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSK nêu 
- HSTB trả lời
- HSK trả lời
- 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSG trả lời
- 2 HSTB đọc 
- HSTB trả lời
- HSG trả lời 
- Lớp làm bài vào vở
- HSK trả lời
- HSK trả lời 
- Tổ chức dưới dạng trò chơi " Tiếp sức con thoi". Mỗi nhóm 5 em tham gia
- HSK nêu 
- HSG nêu 
- Lắng nghe
Tiết 4: Thủ công
 Cắt, dán hình hàng rào đơn giản
I . Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy .
- Kẻ, cắt được cac nan giấy đường cắt tương đối thẳng.
- Có ý thức tỉ mỉ, cẩn thận. Yêu quý sản phẩm lao động mình làm ra; có ý thức giữ an toàn trong tiết học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Bài mẫu, bút chì, thước kẻ, kéo
-HS : Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo.
III . Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
Thời gian
 Hình thức tổ chức
Phương pháp
6 phút
10 phút
10 phút
3 phút
 2 phút 
HĐ1: Quan sát, nhận xét
+ Cho HS quan sát bài mẫu và nhận xét :
- Hàng rào được làm bằng cách nào?
- Có bao nhiêu nan đứng; có bao nhiêu nan ngang?
- Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô?
- Khoảng cách giữa các nan ngang là bao nhiêu ô?
- Gv nhận xét bổ sung 
HĐ2: Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy
- Lật mặt trái tờ giấy màu kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều . Kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô. 
- Cắt theo các đường thẳng các đều sẽ được các nan giấy.
- GV làm mẫu cho HS quan sát 
* HĐ3: Thực hành kẻ, cắt nan giấy 
- Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô làm các nan đứng
- Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1ô dài 9 ô làm nan ngang.
- Cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.
- HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy 
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- Thu sản phẩm của HS 
- Trưng bày bài đẹp để HS học tập
- Nhận xét đánh giá bài làm của bạn
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương em đã biết kẻ, cắt các nan giấy tương đối đều, đẹp.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Quan sát, nhận xét
- Làm mẫu
- Thực hành
- Kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá
Buổi chiều: Tiết 1: Toán ( T )
Luyện tập về cộng, trừ và giải toán
Mục tiêu
- Củng cố về cộng, trừ và giải toán cho học sinh. Vận dụng kiến thức hoàn thành VBT trang 49.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và giải toán cho học sinh .
 - Có ý thức yêu và say mê học toán; cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HSTB lên bảng - lớp làm bảng con
Đặt tính rồi tính :
 76 - 20 43 - 2 88 - 17 58 - 30
- Nhận xét sửa chữa 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm VBT trang 49
Bài 1: - Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt : Nêu cách đặt tính và tính?
Bài 2: - Đọc yêu cầu 
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt : Nêu cách nhẩm ?
Bài 3: Bài yêu cầu gì?
- Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa chữa
* Chốt : Nêu các bước của bài điền dấu?
Bài 4: - Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tính còn lại bao nhiêu toa tàu ta làm như thế nào?
- Làm bài 
- Thu chấm, nhận xét
* Chốt: Nêu cách giải bài toán tìm số còn lại?
Bài 4 : Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Tuyên dương nhóm chiến thắng
* Chốt : Nêu cách vẽ các nét còn lại của chữ cái ?
Bài dành cho HSK - G
Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với 42 rồi trừ đi 35 thì được kết quả bằng 31.
- Nhận xét sửa chữa
 3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tính và đặt tính?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò 
- HSKT trả lời 
- 3 HSTB lên bảng - lớp làm bảng con
- HSTB trả lời 
- HSKT đọc 
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSK nêu 
- 2 HSTB đọc 
- HSK trả lời
- 2 HSTB lên bảng - lớp làm VBT
- HSG trả lời 
- HSTB trả lời
- HSK trả lời
- Lớp làm bài vào vở
- HSG trả lời 
- HSK nêu
* Tổ chức dưới dạng trò chơi " Tiếp sức con thoi"
- Mỗi nhóm cử 3 HSG tham gia trò chơi
- HSG nêu 
- HSK đọc và phân tích đề bài
- HSK - G làm bài 
- HSK nêu
- Lắng nghe
Tiết 2: Tiếng việt ( T)
Luyện đọc bài : Quyển sách mới
I. Mục tiêu
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng :sách, tranh ảnh, khoe. Luyện cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn kĩ năng đọc đúng và hay cho HS. Hiểu nghĩa các từ :kết thúc, khoe; hiểu nội dung bài.
- Có ý thức yêu quý và bảo vệ và giừ gìn sách vở .
II. Đồ dùng dạy học
 - SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
- 2 HS đọc bài" Sáng nay " và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn đọc 
Bước 1: GV đọc mẫu
- Bài có mấy câu? 
Bước 2 : Luyện đọc từ khó
- Trong bài có tiếng, từ nào khó đọc?
- Gv gạch chân từ khó
- Nhận xét sửa sai
Bước 3: Đọc câu, bài
- Đọc các câu
- Đọc cả bài 
- Nhận xét sửa sai cho HS
c. Ôn các vần anh, ach
- Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach
- Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach.
- Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach
d. Tìm hiểu bài 
- Khánh Linh được phát gì, vào lúc nào?
- Vì sao bạn lại rất thích khi được phát sách mới?
* Liên hệ :
- Em có những quyển sách nào?
- Em giữ gìn sách ra sao?
- Luyện đọc lại 
- Tuyên dương em đọc đúng và hay
3. Củng cố dặn dò
- Vì sao cần giữ gìn sách vở?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò 
- Lắng nghe và xác định các câu
- Tiếp nối trả lời
- HSTB - K nêu
- Đọc, phân tích tiếng khó : cá nhân, đồng thanh.
- 12 em đọc nối tiếp các câu.
- 5 em đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HSTB trả lời
- HSK- HSG trả lời
- HSK - G nối tiếp nêu câu
- HSTB trả lời
- HSK trả lời
- Liên hệ
- Liên hệ
- 3 em thi đọc cả bài 
- HSK trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3: Tự học
Luyện viết chữ đẹp bài 24
I. Mục tiêu:
- Viết đúng: uông, ương, rau muống, nhà trường đúng độ cao, khoảng cách và cỡ chữ .
- Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp và đảm bảo tốc độ .
- Có ý thức cẩn thận khi viết bài, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học :
- Chữ mẫu 
- Bảng , phấn, vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng : eng, iêng, cái kẻng, ăn kiêng
- Nhận xét sửa chữa. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết : uông, ương, rau muống, nhà trường
* Hướng dẫn viết bảng:
+ Hướng dẫn viết: uông
- Giới thiệu chữ mẫu
- Hướng dẫn viết 
- Viết mẫu
- Viết bảng
- Nhận xét, sửa chữa
+ Hướng dẫn viết ương tương tự
+ Hướng dẫn viết : rau muống
- Giới thiệu chữ mẫu 
- GV hướng dẫn cách viết
- Viết mẫu 
- Viết bảng 
+ Hướng dẫn viết nhà trường tương tự
* Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn cách trình bày vào vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút .
- Thực hành 
- Theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
- Thu chấm - nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò 
- Trưng bày bài viết đẹp 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò 
- Quan sát, phân tích, nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, và các chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút của các con chữ, cách nối các con chữ .
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cả lớp viết bảng con
- Quan sát, phân tích, nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ, khoảng cách giữa các chữ ghi từ, điểm đặt bút, điểm dừng bút của các con chữ và các chữ,cách nối các con chữ .
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cả lớp viết bảng con
- Viết bảng : nhà trường
- 2 HSTB trả lời 
- Lắng nghe 
- Viết vào vở
- HS viết sai, viết chưa đúng lên viết 
- Cả lớp xem bài viết của bạn để học tập.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng : Đồng chí Sim soạn giảng
Buổi chiều : Mĩ thuật, Âm nhạc giáo viên dạy chuyên soạn giảng
Thể dục ( T )
Ôn bài thể dục. Trò chơi: Kéo co
Tiết 1 dạy 1B, Tiết 2 dạy 1C, Tiết 3 dạy 1A
I. Mục tiêu :
- Ôn bài thể dục đã học. Biết cách chơi trò chơi" Kéo co".
 - Thực hiện bài thể dục ở mức tương đối chính xác. Biết cách tham gia trò chơi.
 - Có ý thức yêu môn học và chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
II .Địa điểm phương tiện :
- Vệ sinh sân trường sạch sẽ .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản 
a.Ôn bài thể dục
 - GV nhận xét sửa sai cho HS
- Tuyên dương tổ tập đúng, đều, đẹp
b. Trò chơi: "Kéo co"
- GV phổ biến lại cách chơi và luật chơi
- Cho cả lớp chơi trò chơi
- Tuyên dương tổ chiến thắng.
3. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò 
ĐL
4 phút
 16 phút
10 phút 
5 phút
Phương pháp tổ chức
- Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc,điểm số
- Lắng nghe
- Xoay các khớp tay, chân, đầu gối
- Cả lớp chơi trò chơi
- Cả lớp ôn bài thể dục 3 lần 4 x 8 
nhịp.
- Ôn theo đơn vị tổ 3 lần 4 x 8 nhịp.
- Các tổ thi đua biểu diễn bài thể dục
- Lắng nghe
- Các tổ thi đua chơi trò chơi
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở .
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng : 
 Tiết 1+ 2 : Tập đọc
Người bạn tốt
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut.
- Hiểu nghĩa từ : ngay ngắn, ngượng nghịu; hiểu nội dung bài. Kể được người bạn tốt của em.
- Có ý thức yêu quý và giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ
- Bảng con
II. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài: Mèo con đi học và trả lời câu hỏiSGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
* Bước 1: GV đọc mẫu bài
- Bài có mấy câu?
* Bước 2: Luyện đọc tiếng, từ khó
- Trong bài có từ nào khó đọc?
- Gạch chân tiếng, từ khó
* Bước 3: Luyện đọc câu, đoạn, bài
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc bài
- GV nhận xét sửa sai
- Cho cả lớp đọc 
c. Ôn các vần uc, ut
- Đọc uc, ut
- Phân tích uc, ut
- Tìm tiếng trong bài có vần uc, có vần ut.
- GV nhận xét bổ sung.
- Tìm tiếng ngoài bài
 + Có vần uc
 + Có vần ut
- Nhận xét bổ sung
- Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut?
+ Cho HS quan sát tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Nêu câu phù hợp với nội dung tranh.
- Nhận xét bổ sung
- Thi nói câu có vần uc, ut
- Nhận xét sửa sai
- Lắng nghe và tìm số câu của bài
- HSTB - HSK trả lời
- HSTB - HSK - HSG trả lời
- Luyện đọc: cá nhân, đồng thanh; phân tích tiếng, từ khó.
- Đọc nối tiếp các câu: 20 em .
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- 4 HSK - G đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả bài
- 2 HSTB đọc
- 3 HS phân tích 
- HSTB - K - G nối tiếp trả lời
- HSK nhắc lại yêu cầu
- Các đối tượng HS nối tiếp nêu từ
- HSTB nhắc lại yêu cầu
- HSTB trả lời
- HSG nêu
- HSK - G nối tiếp nêu câu 
Tiết 2:
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài và luyện nói
a.Luyện đọc
- Đọc bảng
- Đọc SGK
- Nhận xét sửa sai
b. Tìm hiểu bài
* Gọi 1 HS đọc đoạn 1
 - Gv nêu câu hỏi 1
- Nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Nêu câu hỏi 2
- Nêu câu hỏi 3
* Liên hệ : Hãy kể những người bạn tốt của em?
- Qua câu chuyện em học tập nhân vật nào? Tại sao?
 c. Luyện đọc lại
- Nhận xét sửa sai, tuyên dương HS đọc đúng và hay.
d. Luyện nói : Kể về một người bạn tốt của em
- Cho HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
- Nêu chủ đề luyện nói hôm nay?
- Hoạt động nhóm 4 
- Luyện nói trước lớp
- Nhận xét tuyên dương em nói tốt
4. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao cần đối xử tốt với bạn?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- 2 em đọc bài trên bảng
- Cả lớp đọc thầm
- 5 em đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 1 HSK đọc
- HSTB nối tiếp trả lời
- HSTB đọc
- 2 HSK trả lời
- HSG trả lời
- Tiếo nối kể
- HSG trả lời
 - 3 HS thi đọc trước lớp
- Quan sát tranh
- HSTB trả lời 
- 1 HSG trả lời
- Luyện nói trong nhóm 4
- 4 HS luyện nói trước lớp
- HSG trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3 : Toán
Tiết 116: Cộng, trừ (không nhớ)trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu:
- Biết cộng trừ các số có hai chữ không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được các bài toán có lời văn trong phạm vi các số đã học.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ ( không

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t30.doc