Giáo án Lớp 1 - Tuần 30

I. Mục tiêu

- HS hiểu

- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng và cuộc sống con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh đạo đức bài 14

III. Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1485Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết khổ thơ 1 của bài.
- Môn Toán: HS làm các phép tính sau:
- Đặt tính rồi tính
45 + 24 79 - 10
32 + 56 82 - 62
28 + 71 96 - 54
HS yếu
- Môn Tiếng Việt: Đọc lại khổ thơ đầu bài chuyện ở lớp, luyện viết khổ thơ đầu của bài.
- Môn Toán: HS làm các phép tính sau:
- Đặt tính rồi tính
45 + 24 79 - 10
32 + 56 82 - 62
28 + 71 96 - 54
**********************************
Ngày soạn: 5/4/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ)
I. Mục tiêu
- HS biết làm tính trừ trong phạm vi 100, phép trừ dạng 65- 30 và 36 - 4.
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
II. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: yêu cầu HS thực hiện phép tính
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
b. Hướng dẫn học sinh cách làm tính trừ 
- Giới thiệu phép tính 65- 30
- Yêu cầu học sinh lấy 65 que tính gồm 6 bó que tính và 5 que tính rời. Sau đó bớt 3 bó que tính. Còn lại bao nhiêu que tính?
- Làm thế nào để biết còn 35 que tính?
- Hướng dẫn học sinh nêu cách đặt tính rồi tính
- Kết luận: 65 - 30 = 35
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 36 - 4 tương tự
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính rồi tính. (Khi đặt tính em cần viết như thế nào?)
- Kết luận: Vậy 36 - 4 = 32
c. Thực hành 
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con.
- Hướng dẫn học sinh đặt tính thẳng cột( cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục)
* Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm phiếu bài tập
- Nhận xét: vì sao em lại điền đ, s
* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm vào vở
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học
- VN làm bài 1 phần b
 36
-
 22
 58
-
 34
 97
-
 45
- HS đọc
- HS thao tác trên đồ dùng 
- Còn lại 35 que tính(3 chục và 5 quetính rời)
- Làm phép tính trừ
- Víêt 65 rồi viết 30 sao cho cột chục thẳng cột chục, cột đơn vị thẳng cột đơn vị, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái.
 65
-
 30
 35
* 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
* 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
- Viết 36 rồi viết 4 sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái.
 36
-
 4
 32
* 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
* Hạ 3, viết 3
 82
-
 50
 32
 75
-
 40
 35
 48
-
 20
 28
 55
-
 55
 0
 69
-
 50
 19
 57
-
s
 5
 50 
 57
-
s
 5
 52
 57
-
s
 5
 07
 57
-
đ
 5
 52
- Vì kết quả sai, đặt tính sai.
- Tính nhẩm
66 - 60 = 6
78 - 50 = 28
98 - 90 = 8
59 - 30 = 29
Chính tả
Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài chuyện ở lớp, biết trình bày thể thơ năm chữ.
- Làm bài tập chính tả điền đúng vần uôt, uôc, chữ c hay k.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: chấm 2 vở ở nhà
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tập chép:
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung.
- Cho các em tìn tiếng dễ viết sai.
- Cho HS viết các tiếng đó trên bảng con.
- GV chữa lỗi HS viết sai.
- Hướng dẫn tập chép
- Đầu bài em viết ô mấy?
- Các dòng thơ viết ô mấy viết hế nào?
- Cho HS nhìn bảng chép khổ thơ vào vở.
- GV uốn nắn cách ngồi viết và cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. 
- HD HS soát lại bài 
- GV đọc.
- GV chấm một số bài.
- Chữa và nhận xét bài chấm
c. HD làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vần uôt hay uôc.
- Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
Bài 3: Điền c hay k
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những em HS chép bài đúng, đẹp.
- Dặn HS về nhà chép lại bài cho sạch và đẹp vào vở bài tập.
- 2 HS nhìn bảng đọc khổ thơ
- HS tìm tiếng dễ viết sai
- HS viết bảng con
- Viết ô 4
- viết ô 2, viết thẳng hàng
- HS chép bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau soát bài 
- HS theo dõi trong vở, đánh dấu chữ viết sai bằng bút chì, ghi số lỗi vào lề vở.
- HS nhận lại vở và chữa các lỗi sai.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- Hai HS lên làm bài.
- Lớp làm vào phiếu bài tập
buộc tóc, chuột đồng, thầy thuốc 
- Từng HS đọc.
- HS chữa lại bài 
Túi kẹo quả cam
Cao ngất cày cấy
Kéo co con kiến
Tập viết
Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
I. Mục tiêu
- HS tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P
- Tập viết các vần uôc, uôt, ưu, ươu, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu cỡ chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ, đều nét.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Chữ hoa O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ
+- Bảng phụ viết sẵn: vần uôc, uôt, từ ngữ chải chuốt, thuộc bài 
 III. Các hoạt động dạy - học: 
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: chấm 2 vở ở nhà
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ hoa trên bảng 
+ Chữ O hoa
- Chữ O hoa gồm mấy nét ?
- Độ cao ?
- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô trên chữ mẫu)
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- GV nhận xét, sửa cho HS
+ Chữ Ô, Ơ hoa (quy trình tương tự)
* Hướng dẫn tô chữ hoa P
- Gắn chữ mẫu, yêu cầu hS quan sát.
- Chữ hoa P gồm mấy nét, cao mấy li?
- Phân tích chữ: Chữ hoa P gồm 2 nét: nét 1 là nét lượn đứng cuối nét hi lượn vào trong, nét 2 là nét cong trên đầu nét và cuối nét lượn vào trong.
- Hướng dẫn quy trình tô: ĐB từ giữa ĐN5 tô nét 1, từ điểm DB của nét 1 tô nét 2 theo chiều mũi tên DB ở ĐN 4
- HD tô phiếu bài tập
- Nhận xét
c.Hướng dẫn viết vần và từ ngữ:
- Cho HS đọc các vần và từ ứng dụng.
+ Cho HS quan sát vần uôt
? Vần uôt được viết bằng mấy con chữ ? thứ tự các chữ ?
- Độ cao các chữ cái
- GV viết mẫu và HD viết: vần uôt
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
+ Hướng dẫn viết vần uôc, ươu từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài (quy trình tương tự)
d. Hướng dẫn viết bài vào vở:
- Khi ngồi viết các em cần chú ý điều gì ?
- HD HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn giúp HS
- GV chấm một số bài 
- Nhận xét bài viết
4. Củng cố dặn dò
- Bình chọn HS viết đúng, đẹp. GV tuyên dương những HS đó.
- Dặn HS về nhà luyện viết bài. Phần B.
- HS quan sát và nhận xét
- Chữ O hoa gồm một nét 
- Nét cong kín
- Chữ O hoa cao 5 li
- HS viết bảng con.
- gồm 2 nét cao 5 li
- HS đọc
- HS quan sát và nhận xét
- Vần uôt được viết bằng 3 chữ cái 
Chữ u đứng đầu, chữ ô giữa, t cuối
- Chữ u và ô cao 2 li, chữ t cao 3 li
- HS viết bảng con
- HS lấy vở tập viết
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, để vở ngay ngắn
- HS viết 
Buổi chiều
* HS đại trà
- Môn Tiếng Việt: HS viết phần B của bài tập viết buổi sáng.
- Môn Toán: làm các phép tính 
33- 32
79 - 0
40 - 40
72 - 22
45 - 5
67 - 60
84 - 2
32 - 20
* HS yếu
- Môn Tiếng Việt: HS viết phần B của bài tập viết buổi sáng.
- Môn Toán: làm các phép tính 
33- 32
79 - 0
40 - 40
72 - 22
45 - 5
67 - 60
84 - 2
32 - 20
***********************************
Ngày soạn: 6/ 4/ 2009
Ngày giảng Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cách làm tính trừ trong phạm vi 100. trừ nhẩm và đặt tính. Củng cố về giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung 
II. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1 ổn định tổ chức
2. KTBC: yêu cầu Hs làm các phép tính
45- 34
56 - 26
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con, lớp làm vào nháp
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở
* Bài 3: Cho HS lên bảng lớp làm vào nháp
- Nhận xét
* Bài 4: Cho HS đọc đề, phân tích rồi giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS giải vào phiếu bài tập
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- VN: làm bài tập 2 cột 3
- Đặt tính rồi tính 
 45
-
 23
 22
 57
-
 31
 26
 72
-
 60
 12
 66
-
 25
 41
65 - 5 = 60
70 - 30 = 40
21 - 1 = 20
65 - 60 = 5
94 - 3 = 91
21 - 20 = 1
<
35 - 5 35 - 4
>
43 + 3 43 - 3
- Có 35 bạn trong đó có 20 bạn Nữ
- Hỏi có bao nhiêu bạn nam?
Tập đọc
Mèo con đi học.
I. Mục tiêu
- HS đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng khó: Buồn bực, kiếm cớ, đuôi, cứu. Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi.
- Ôn các vần ưu, ươu
- Tìm trong bài tiếng có vần ưu, ươu
- Nói câu chứa tiếng có vần ưu
- Hiểu nội dung bài:
- Bài thơ kể chuyện mèo con đi học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghĩ nữa.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS yếu đọc trơn chậm khổ thơ 1 của bài
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- HTL bài "chuyện ở lớp" 
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
* GV đọc toàn bài, hướng dẫn cách đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
+ Luyện đọc tiếng từ.
- Tìm trong bài tiếng từ khó
- Cho HS luyện đọc tiếng từ khó kết hợp giải nghĩa từ.
- Buồn bực: buồn và khó chịu
- Kiếm cớ: tìm lý do
- Be toáng: kêu ầm ĩ
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- GV cùng lớp NX, tính điểm.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Cho HS luyện đọc bài.
- HD HS đọc theo cách phân vai.
(3 em một nhóm)
c. ôn các vần ưu, ươu
* Nêu yêu cầu SGK
- HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ưu.
* Nêu yêu cầu trong SGK ?
- HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ có vần ưu, ươu.
*Nêu yêu cầu 3 trong SGK
- Gọi HS đọc các mẫu
- Tìm tiếng chứa vần hôm nay ôn trong câu mẫu và phép tính tiếng đó.
- Cho cả lớp thi xem ai tìm nhanh câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
- Tìm và gài tiếng có chứa vần ưu, ươu.
- Nhận xét, tính điểm thi đua 
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc
- Buồn bực, kiếm cớ, cắt đuôi, cừu, be toáng
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thi đua giữa hai tổ
- HS đọc Cn
- HS đọc theo vai: Một em đọc lời dẫn, 1 em đọc lời cừu, 1 em đọc lời mèo.
- Tìm trong bài tiếng có vần ưu
- Cừu
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu.
- Thi đua giữa hai tổ
- Vần ưu: con cừu, cưu mang. Cứu mạng, cựu binh 
- Vần ươu: bươu đầu, bướu cổ, con hươu 
- Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu
- HS đọc câu mẫu
Cây lựu vừa bói quả, đàn hươu uống nước suối
- Lựu, hươu
- HS thi tìm nhanh câu chứa tiếng có vần ưu, ươu
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
*Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- Gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu
- Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
- Gọi HS đọc 6 dòng thơ cuối.
- Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngày?
- Gọi 2 Hs đọc cả bài
- Gọi HS kể lại ND bài 
* Học thuộc bài thơ.
- Cho HS nhẩm đọc bài.
- Gọi HS đọc HTL
- GV nhắc nhở. Các em có nên bắt chước bạn mèo không ? vì sao ? 
- GV: Chúng ta không nên bắt chước bạn mèo. Bạn ấy muốn chốn học.
- HD HS xem tranh minh hoạ
- Tranh vẽ cảnh nào ?
- Yêu cầu đọc
* Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói
- GV chia nhóm luyện nói theo chủ đề.
- Gọi 1, 2 nhóm nhìn tranh vẽ 1 em hỏi - em trả lời 
- Gọi các nhóm lên luân phiên nhau hỏi, đáp theo đề tài và tự nghĩ ra câu trả lời phù hợp với thực tế của từng em.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài sau: Người bạn tốt
- HS đọc..
- Mèo kêu đuôi ốm, xin nghỉ học
- 2 HS đọc.
- Cừu nói muốn nghỉ học thì hãy cắt đuôi mèo. Mèo vội xin đi học ngay.
- 2 HS đọc
- Mèo lấy cớ đuôi ốm muốn nghỉ học cừu be toáng lên: sẽ chữa làm cho mèo bằng cách "cắt đuôi". Mèo thấy vậy xin đi học luôn 
- HS xem tranh
- Tranh vẽ cảnh cừu đang giơ kéo nói sẽ cắt đuôi mèo vội xin đi học.
- HS đọc Cn, lớp
- HS học thuụ̣c lòng bài thơ
- HS đọc tên chủ đề luyện nói
- 2 em một nhóm
- 1, 2 nhóm nói mẫu.
- Tranh 2 vì sao bạn Hà thích đi học.
- Vì ở trường được học hát
Âm nhạc
Ôn bài hát: Đi tới trường
 I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- HS thực hiện được các động tác phụ hoạ
- HS hát đồng đều, rõ lời.
II.GV chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát. Chú ý hát đúng các âm luyến láy
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
+ Ôn tập bài hát: Đi tới trường 
- Y/c hát
(Y/c hát đúng giai điệu, thuộc lời ca)
- GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy.
- GV chia lớp làm 4 nhóm hát nối tiếp. Vừa hát vừa sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
+ Hoạt động 2:
- Tập vận động phụ hoạ
- GV vừa hát vừa HD một vài động tác vận động phụ hoạ
- Gọi một vài tốp ca lần lượt biểu diễn vừa hát vừa vận động phụ hoạ
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học. khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà tập biểu diễn bài hát
- Cả lớp hát 3, 4 lần toàn bộ bài hát.
- Nhóm 1 hát câu 1
- Nhóm 2 hát câu 2.
- Nhóm 3 hát câu 3
- Nhóm 4 hát câu 4
- Câu 5 cả lớp hát
- HS thực hiện
- Tốp ca biểu diễn
- Cả lớp đệm bằng nhạc cụ gõ.
- HS nghe và theo dõi.
Buổi chiều
* HS đại trà
- Môn Tiếng Việt: HS viết khổ thơ 1, 2 của baì Mèo con đi học, đọc thuộc lòng bài thơ
- Môn Toán: làm các phép tính 
33- 33
79 - 69
40 - 40
72 - 32
45 - 40
67 - 7
84 - 4
32 - 2
* HS yếu
- Môn Tiếng Việt: HS viết khổ thơ đầu bài Mèo con đi học. Đọc lại khổ thơ đầu của bài
- Môn Toán: làm các phép tính 
33- 33
79 - 69
40 - 40
72 - 32
45 - 40
67 - 7
84 - 4
32 - 22
******************************
Ngày soạn: 8/ 4/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Toán
Các ngày trong tuần lễ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biết một tuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bẩy.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân trong tuần)
II. Đồ dùng dạy học
- Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp.
III Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính:
- GV nhận xét, cho điểm
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài
b Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày.
* GV treo quyển lịch lên bảng
- Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi ?
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Gọi vài HS nhắc lại.
* Cho HS đọc các hình vẽ SGK:
- Các em hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ.
- GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật...... thứ bảy"
- Gọi HS nhắc lại
- chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Gọi HS nhắc lại.
c. Thực hành:
* Bài tập 1
- GV nêu Y/c của bài
- Giao việc
- Gọi HS chữa bài
- Trong một tuần lễ em phải đi học vào những ngày nào ?
- Một tuần lễ đi học mấy ngày ?
- Em được nghỉ các ngày ?
- Em thích nhất ngày nào trong tuần ?
* Bài tập 2
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu của bài 
- Y/c HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở.
- Gọi HS đọc TKB
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về xem các ngày tiếp theo trong quyển lịch.
65 - 23 94 - 3
- Hôm nay là thứ năm
- HS nhắc lại
- HS mở SGK trang 161
- Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
- Hôm nay là ngày mùng 9
- HS trả lời miệng
- Em đi học vào các ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu
- Nghỉ các ngày: Thứ bảy, chủ nhật.
- HS trả lời 
- HS làm bài:
 Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi lần lượt viết tên ngày trong tuần.
a- Hôm nay là thứ tư ngày 8 tháng 4
b- Ngày mai là thứ sáu ngày 10 tháng 4
- HS đọc
- Lớp nhận xét.
- Đọc thời khoá biểu của lớp em
- HS chép thời khoá biểu.
- HS đọc
Tập đọc
Người bạn tốt
I. Mục tiêu
- HS đọc trơn cả bài: Luyện đọc các từ ngữ: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại.
- Ôn các vần uc, ut.
- Tìm được tiếng trong bài có vần uc, ut
- Nói được câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut.
- Hiểu ND bài:
- Nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học thuộc lòng bài "Mèo con đi học”
+ Mèo con kiếm cớ gì để trốn học ?
3.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ gặp ba người bạn mới là Hà, Cúc, Nụ trong một giờ học. Các em sẽ nhận xét xem ai là người bạn tốt.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS khá đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài - HD HS đọc
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS tìm và ghép từ "Ngượng nghịu"
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà, câu trả lời của Cúc.
- HD đọc câu: "Hà thấy vậy  trên lưng bạn" và câu "Cúc đỏ mặt. Cảm ơn Hà". Chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Luyện đọc đoạn 1: từ "Trong giờ vẽ đưa bút của mình cho Hà".
- Luyện đọc đoạn 2: Chú ý ngắt hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Luyện đọc cả bài.
- Cho cả lớp đọc ĐT.
c. Ôn vần ut, uc:
*Nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Cho HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần uc, ut
* Nêu Y/c 2 trong SGK.
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK.
- Tìm tiếng có chứa vần uc, ut trong 2 câu mẫu ?
- Cho 2 nhóm thi nói xem nhóm nào nói được những câu chứa tiếng có vần uc, ut.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
- Khánh, ánh
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- 1 HS đọc
- liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu
- HS đọc Cn
- HS thực hành bộ đồ dùng 
- Hs đọc Cn, lớp.
- HS đọc 
- Lớp đọc ĐT.
- Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut.
- Cúc, bút.
- Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut
- Hai con trâu húc nhau
+ Kim ngắn chỉ giờ
+ Kim dài chỉ phút
- Húc, phút
- Thi giữa hai nhóm
+ Hoa cúc nở vào mùa thu
+ Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
? Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp hà ?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
* Luyện nói: 
- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm, kể với nhau về người bạn tốt.
- Một số nhóm dựa vào thực tế kể với nhau về người bạn tốt.
+ GV gợi ý:
- Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
- Hải ốm Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn.
- Tùng có chuối. Tùng mời quân cùng ăn.
- Phương giúp Liên học ôn. Hai bạn đều được điểm 10
- GV chỉ định một số nhóm kể về người bạn tốt trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt.
- Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài sau: Ngưỡng cửa
- 2, 3 HS đọc
- Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn.
- 2, 3 HS đọc
- Hà tự đến giúp cúc sửa dây đeo cặp.
- 2, 3 HS đọc cả bài.
- Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Kể về người bạn tốt của em
- HS thảo luận nhóm kể với nhau về người bạn tốt.
Hoạt động ngoài giờ
Múa hát tập thể
Buổi chiều 
HS đại trà 
- Môn Tiếng Việt: Đọc lại bài Người bạn tốt. luyện viết khổ thơ 1, 2 của bài Mèo con đi học.
- Môn Toán: Làm các phép tính
80 + 10 = 30 + 40 = 
90 - 80 = 70 - 30 = 
90 - 10 = 70 - 40 = 
HS yếu 
- Môn Tiếng Việt: Đọc đoạn 1 bài người bạn tốt, luyện viết khổ thơ 1 bài Mèo con đi học.
- Môn Toán: Làm các phép tính
80 + 10 = 30 + 40 = 
90 - 80 = 70 - 30 = 
90 - 10 = 70 - 40 = 
*********************************
Ngày soạn: 9/ 4/ 2009
Ngày giảng Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Chính tả:
Mèo con đi học
I. Mục tiêu
- Chép lại đúng 8 dòng đầu bài thơ "Mèo con đi học"
- Điền đúng các vần iên hay in và các chữ r hay d, gi
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn 8 dòng đầu bài thơ "Mèo con đi học" và bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
(Không kiểm tra)
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài
b. Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn ND bài tập chép
- Tìm tiếng dễ viết sai và dễ lẫn ?
- Cho HS viết các tiếng đó
- GV kiểm tra HS viết
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Cho HS chép bài vào vở
- GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút, HD cách trình bày các dòng thơ.
- HD học sinh soát lại bài.
- GV đọc bài tập chép
- Y/c HS nhận lại bài 
- GV chấm một số bài
- Chữa lỗi sai
c. HD HS làm bài tập:
* Điền r, d hay gi ?
- Gọi HS lên làm bài ?
- Gọi từng HS đọc bài của mình
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS 
* Điền vần iên hay in ?
(Quy trình tương tự phần a)
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Khen thưởng em học tốt.
- Dặn HS viết lại những chữ viết sai mỗi chữ một dòng vào vở.
- 2,3 em nhìn bảng đọc bài
- HS nêu
- HS viết bảng con
- Những HS viết sai tự đánh vần và viết lại.
- HS chép bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau chữa bài chính tả.
- HS soát lại bài dùng bút chì đánh dấu những chữ sai, ghi rõ lỗi.
- HS sửa lại lỗi viết sai
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm bằng bút chì vào VBT
Thầy giáo dạy học
Đàn cá rô lội nước
Gia đình hoà thuận
 Bé nhảy dây
Trồng cây gây rừng
Dân giàu nước mạnh
- HS đọc bài
- Lớp nhận xét
- HS chữa lại bài theo lời giải đúng.
Lời giải
Đàn kiến đang đi
Bé giữ gìn sách vở
ông đọc bản tin
Toán
Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
I. Mục tiêu 
- Củng cố giúp HS năng làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ)
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc các trường hợp đơn giản)
- Bước đầu nhận biết về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét
* Bài 2: nêu cách làm bài và làm bảng con
- Nhận xét 
* Bài 3: Đọc yêu cầu, phân tích rồi giải.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho HS giải bài toán theo nhóm
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Tính nhẩm
80 + 10 = 90
90 – 10 = 80
90 – 80 = 10
30 + 40 = 70
70 – 30 = 40
70 – 30 = 40
- Đặt tính rồi tính
 36
+
 12
 48
 48
-
 12
 36
 48
-
 36
 12
 65
+
 22
 87
 87
-
 65
 22
- Hà có 35 que tính, Lan có 43 que tính
- Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính
Bài giải
Cả hai bạn có là :
35 + 43 = 78 (que tính)
 Đáp số : 78 que tí

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1- Tuan 30.doc