Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết các số trong phạm vi 5.
2. Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác,
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
- Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:
- Bảng phụ, bộ đồ dung học toán 1. Một số dụng cụ có số lượng là 5.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Đọc cho học sinh viết bảng con các số 4, 5, 2, 3, 1 (không theo thứ tự).
- Nhận xét chung, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút):
Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về: nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 qua bài: Luyện tập.
b. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số ?
- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Cho học sinh nhận biết số lượng đọc viết số, (yêu cầu các em thực hiện từ trái sang phải, từ trên xuống dưới), thực hiện ở vở ô li học toán.
- Nghe và nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bài 2: Số ?
- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Cho học sinh làm Vở ô li (hình thức như bài 1)
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Số ?
- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán:
- Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp, cho đọc lại các số theo thứ tự lớn đến bé và ngược lại.
- Lắng nghe, nhận xét và sửa sai (nếu có).
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Gọi vài học sinh đọc lại các số từ 1 đến 5
+ Số 2 đứng liền trước số nào?
+ Số 5 đứng liền sau số nào?
- GV nhận xét đánh giá, góp ý.
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra của giáo viên: Học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu: điền số vào ô trống.
- Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của giáo viên.
- Thực hiện ở vở ô li học toán.
- Đọc lại kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Đọc lại các số đã điền vào ô trống.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Thực hiện ở vở ô li học toán.
- Đọc lại dãy số đã viết được.
- Học sinh đọc.
+ Số 2 đứng liền trước số 3.
+ Số 5 đứng liền sau số 4.
- HS lắng nghe nhận xét đánh giá, góp ý.
u cầu bài toán. - Thực hiện ở vở ô li học toán. - Đọc lại dãy số đã viết được. - Học sinh đọc. + Số 2 đứng liền trước số 3. + Số 5 đứng liền sau số 4. - HS lắng nghe nhận xét đánh giá, góp ý. VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. Học Vần o - c I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc được o, c, bò, cỏ; từ và các câu ứng dụng. 2. Kĩ năng: Viết được: o, c, bò, cỏ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè. 3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt. II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: - Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui định của Bộ ban hành. III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: - Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra: Đọc : l, h, lê, hè. Viết câu ứng dụng: ve ve ve, hè về. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: o - c. 2. Các hoạt động chính: TIẾT 1 a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm o - c (10 phút): * Mục tiêu: Nhận biết được chữ o-c tiếng bò-cỏ. * Cách tiến hành: a) Dạy chữ ghi âm o - Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín. + Chữ o giống vật gì? - Phát âm .và đánh vần: o, bò - Đọc lại sơ đồ ¯ b) Dạy chữ ghi âm c: - Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải. + So sánh c và o? - Phát âm .và đánh vần tiếng: o, cỏ - Đọc lại sơ đồ ¯ - Đọc lại cả 2 sơ đồ trên b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút): * Mục tiêu: Học sinh viết đúng âm tiếng vừa học. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết. - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. c. Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng, từ ứng dụng (10 phút): * Mục tiêu: Học sinh các tiếng ứng dụng. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn Học sinh đọc các tiếng ứng dụng. - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Đọc lại toàn bài trên bảng. TIẾT 2 d. Hoạt động 4: Luyện đọc (10 phút): * Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ * Cách tiến hành: a. Luyên đọc bài ở tiết 1: chỉnh sữa lỗi phát âm cho học sinh. b. Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: bò, bó, cỏ) - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ. c. Đọc sách giáo khoa. e. Hoạt động 5: Luyện viết (10 phút): * Mục tiêu: Học sinh viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng dòng vào vở. - Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. g. Hoạt động 6: Luyện nói (10 phút): * Mục tiêu Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung vó bè. * Cách tiến hành: - Trong tranh em thấy gì? - Vó bè dùng làm gì? - Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học. - Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo viên. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới. - HS quan sát nhận biết chữ o-c tiếng bò-cỏ - Thảo luận và trả lời: + Giống quả bóng bàn, quả trứng, - Đọc (cá nhân- đồng thanh), ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: bò - HS nhận diện chữ. + Giống: nét cong; khác: c có nét cong hở, o có nét cong kín. (cá nhân - đồng thanh). Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn:cỏ -Viết bảng con: o, c, bò, cỏ o, c, bò, cỏ , o, c, bò, cỏ , o, c, bò, cỏ - Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Học sinh thực hiện đọc tiếng và từ ứng dụng. - Đọc lại bài tiết 1. (cá nhân - đồng thanh) - Thảo luận và trả lời: bò bê có bó cỏ - Đọc thầm và phân tích tiếng bò, bó, cỏ - Đọc câu ứng dụng (cá nhân - đồng thanh) - Đọc SGK (cá nhân - đồng thanh) + bò bê có bó cỏ. Tô vở tập viết o, c, bó, cỏ - bò bê có bó cỏ - HS quan sát và trả lời. V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. -------------------------------------------------- Thủ công Xé, Dán Hình Tam Giác I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách xé, dán hình tam giác. 2. Kĩ năng: Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay và sáng tạo. * Lưu ý: Với HS khéo tay: Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác. II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: - Đồ dùng học tập. III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: - Đồ dùng dạy Thủ công; Bài mẫu về xé, dán hình tam giác, giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (7 ph) * Mục tiêu: nắm được quy trình xé hình hình tam giác. * Cách tiến hành: - Cho xem bài mẫu, hỏi: + Những đồ vật nào có dạng hình tam giác? - GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tam giác, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng. F Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (7 phút) * Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé và dán hình hình tam giác * Cách tiến hành: a) Vẽ và xé hình tam giác - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh 8 ô. - Làm thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật. - Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát. Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại. b) Dán hình: - Sau khi đã xé xong được hình tam giác, GV hướng dẫn dán: - Xếp hình cho cân đối trước khi dán. - Bôi một lớp hồ mỏng và đều. c. Hoạt động 3: Thực hành (12 phút) * Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành và trình bày sản phẩm. * Cách tiến hành: - Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình tam giác. Nhắc HS vẽ cẩn thận. - Yêu cầu HS kiểm tra lại hình. - Xé 2 hình tam giác - Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm. - Trình bày sản phẩm. - HS quan sát và trả lời. Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công. - Học sinh thực hành. - Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp. -Thu dọn vệ sinh. V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình tam giác VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài: Xé, dán hình vuông hình tròn. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Môn Toán Bé Hơn, Dấu < I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ “bé hơn” và dấu < đề so sánh các số. Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: - Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: - Bảng phụ, tranh phóng to sách giáo khoa. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn của giáo viên (ba hình vuông, đọc ba, viết 3; năm viên bi, đọc năm, viết 5; ). - Nhận xét chung, ghi điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn; giới thiệu dấu bé hơn “<” (12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết quan hệ bé hơn; giới thiệu dấu bé hơn “<”. * Cách tiến hành: @ Giới thiệu 1 < 2 (qua tranh vẽ như SGK) - Hỏi: Bên trái có mấy ô tô? Bên phải có mấy ô tô? Bên nào có số ô tô ít hơn? - Nêu: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (cho học sinh nhắc lại). - Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông và viết 1 < 2, (dấu < ) được gọi là dấu bé hơn, đọc là bé hơn, dùng để so sánh các số. - GV đọc và cho học sinh đọc lại: Một bé hơn 2 @ Giới thiệu 2 < 3 - GV treo tranh 2 con chim và 3 con chim. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số chim mỗi bên. - Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét: 2 con chim ít hơn 3 con chim - Tương tự hình tam giác để học sinh so sánh và nêu được: 2 tam giác ít hơn 3 tam giác - Qua 2 ví dụ quy nạp trên, giáo viên cho học sinh nêu được: 2 bé hơn 3 và yêu cầu các em viết vào bảng con 2 < 3 @ Giới thiệu 3 < 4, 4 < 5 - Thực hiện tương tự như trên: 3 < 4, 4 < 5 - GV yêu cầu học sinh đọc: 3 < 4 (ba bé hơn bốn). 4 < 5 (bốn bé hơn năm); một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch) b. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu < vào vở ô li học toán. Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh làm Vở ô li và gọi học sinh đọc kết quả. - Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học. - Học sinh lên bảng thực hiện: 3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn của GV (ba hình vuông, đọc ba, viết 3; năm viên bi, đọc năm, viết 5; ). - Học sinh lắng nghe giới thiệu bài mới. 02 HS nhắc lại tựa bài. - Học sinh trả lời qua tranh vẽ như SGK. + Bên phải có 1 ô tô; bên trái có 2 ô tô. + Bên trái có ít ô tô hơn. - 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (học sinh đọc lại). - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc: 1 < 2 (một bé hơn hai), dấu < - Học sinh nêu trước lớp: 2 con chim ít hơn 3 con chim - 2 tam giác ít hơn 3 tam giác - 2 < 3 (hai bé hơn ba), đọc lại. Học sinh viết vào bảng con 2 < 3 - HS thực hiện như phần 1. - Học sinh đọc: 3 < 4 (ba bé hơn bốn); 4 < 5 (bốn bé hơn năm); một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch) + Thực hiện vở ô li học toán. 3 < 4 (học sinh đọc). 2 < 4, 4 < 5 (đọc). 2 < 5, 3 < 4, 1 < 5 (đọc). - Thực hiện vào vở ô li học toán và nêu kết quả. V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Nhận xét tiết học. VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau ---------------------------------------------------------- Học Vần ô - ơ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc được ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng. 2. Kĩ năng: Viết được: ô, ơ, cô, cờ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bờ hồ. 3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt. * Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu). II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: - Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ... III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: o - c + Học sinh đọc sách giáo khoa. + Viết: o-bò-cỏ - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: ô - ơ 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ô (10 phút) * Mục tiêu: Nhận diện được chữ ô, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm ô * Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải * Cách tiến hành: F Nhận diện chữ: - Giáo viên viết chữ ô + Cô có chữ gì? + So sánh chữ o- ô + Tìm chữ ô trong bộ đồ dùng F Phát âm và đánh vần - Giáo viên phát âm ô - Khi phát âm miệng mở rộng hơi hẹp hơn o, tròn môi - Giáo viên ghi: cô + Có âm ô thêm âm cờ được tiếng gì? + Trong tiếng cô chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau? - Cờ-ô- cô F Hướng dẫn viết: - Giáo viên đính chữ ô lên bảng + Chữ ô cao mấy đơn vị? + Chữ ô gồm mấy nét? - Giáo viên viết mẫu, nêu cách viết ô- cô ô cô ô cô ô cô ô cô ô cô ô cô b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ơ (10 phút) * Mục tiêu: Nhận diện được chữ ơ, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm ơ. * Cách tiến hành: - Quy trình tương tự như âm ô - Chữ ơ gồm 1 nét cong kín và 1 nét râu + So sánh ô và ơ - Khi phát âm miệng mở rộng trung bình, môi không tròn c. Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dung (10 phút) * Muc tiêu: Biết ghép tiếng có ô, ơ và đọc trơn nhanh tiếng vừa ghép * Phương pháp: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Lấy bộ đồ dùng ghép ô, ơ với các âm đã học - Giáo viên ghi từ luyện đọc: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở Hát Học sinh đọc theo yêu cầu Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Chữ ô Chữ o và ô giống nhau là có nét cong kín Học sinh thực hiện Học sinh nhận xét cách phát âm của cô Tiếng cô Chữ cờ đứng trước, ô đứng sau Học sinh đọc cá nhân, lớp Cao 1 đơn vị. 1 nét cong kín, dấu mũ ô cô Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con ơ cờ Giống nhau nét cong kín, khác nhau dấu mũ Học sinh phát âm cá nhân, tổ, lớp Học sinh ghép và nêu Học sinh luyện đọc, cá nhân, lớp Đọc toàn bài V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Nhận xét tiết học. VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau ------------------------------------------------------ Tự nhiên và Xã hội Chúng Ta Đang Lớn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác, ... II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: - Đồ dùng học tập. III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: - Bảng phụ, hình phóng to trong sách giáo khoa. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời 3 câu hỏi của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: Chúng ta đang lớn. Học sinh hát đầu giờ. 3 em thực hiện. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt Động 1: Làm việc với sách giáo khoa (10 phút) * Muc Tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết * Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại * Cách tiến hành: F Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình trang 6 sách giáo khoa nói nêu nhận xét + Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé + Hai bạn đó đang làm gì? + Các bạn đó muốn biết điều gì? + So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì? F Bước 2: Hoạt động lớp - Mời các nhóm trình bày à Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển Học sinh thảo luận Học sinh thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh lên trước lớp nói về những gì mà mình thảo luận Học sinh khác bổ sung b. Hoạt Động 2: Thực hành theo nhóm (10 phút) * Muc Tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn * Phương pháp: Thảo luận, quan sát, thực hành, giảng giải. * Cách tiến hành: F Bước 1: Mỗi nhóm chia làm hai cặp. - So sánh chiều cao, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực xem ai to hơn F Bước 2: Khi đo bạn em thấy các bạn có giống nhau về chiều cao, số đo không? Điều đó có gì đáng lo không? à Sự lớn lên của các em có thể giống nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ sẽ chóng lớn Không giống nhau Không đáng lo c. Hoạt Động 3: Vẽ (10 phút) * Mục tiêu: Vẽ về các bạn trong nhóm * Phương pháp: Quan sát, thực hành, động não * Cách tiến hành: Các em hãy vẽ 4 bạn trong nhóm mình vào giấy như vừa quan sát bạn Học sinh thực hành vẽ V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Nhắc lại nội dung bài học. VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Xem trước bài: Nhận biết các đồ vật xung quanh --------------------------------------- Thứ năm, ngày 21 tháng 09 năm 2017 Môn Toán Lớn Hơn, Dấu > I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ “lớn hơn” và dấu > để so sánh các số. Thực hiện tốt các bài tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: - Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: - Bảng phụ, tranh phóng to sách giáo khoa. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh cho ví dụ về “bé hơn”. - Nhận xét chung, ghi điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn; giới thiệu dấu lớn hơn “>” (12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết quan hệ lớn hơn; giới thiệu dấu lớn hơn “>”. * Cách tiến hành: @ Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như SGK) - Hỏi: Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm? Bên nào có số con bướm nhiều hơn? - GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (cho học sinh nhắc lại). - Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số. - GV đọc và cho học sinh đọc lại: Hai lớn hơn một @ Giới thiệu 3 > 2 - GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số con thỏ mỗi bên. - Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét. 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ. - Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so sánh và nêu được: 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn - Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2 @ So sánh 4 > 3, 5 > 4. Thực hiện tương tự như trên. GV yêu cầu học sinh đọc: Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau? b. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu > vào vở ô li học toán. Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 5 > 3. Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại. Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh làm Vở ô li và gọi học sinh đọc kết quả. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại trước bài chuẩn bị tiết sau. - Hát, ổn định vào tiết học. - 3 học sinh cho ví dụ về “bé hơn”. - HS lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Có 2 con bướm. + Có 1 con bướm. + Bên trái có nhiều con bướm hơn. - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. - 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông; Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn). Học sinh đọc. Hai lớn hơn một - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Đọc lại. 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ. + Đọc lại. 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn + 3 > 2 (ba lớn hơn hai). - Học sinh đọc: 4 > 3 (bốn lớn hơn ba); 5 > 4 (năm lớn hơn bốn). Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ba lớn hơn hai, hai lớn hơn một (liền mạch) - Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn. -Thực hiện vở ô li học toán. 4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc). 5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc). - Thực hiện vào vở ô li học toán và nêu kết quả. - HS đọc lại các cặp số đã được so sánh. - Thực hiện vào vở ô li học toán và nêu kết quả. V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Nhận xét tiết học. VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau ----------------------------------------------------- Học Vần ô - ơ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc được ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng. 2. Kĩ năng: Viết được: ô, ơ, cô, cờ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bờ hồ. 3. Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt. * Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu). * MT: Luyện nói về chủ điểm bờ hồ, kết hợp khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua một số câu hỏi gợi ý : Cảnh bờ hồ có những gì? Cảnh đó có đẹp không? Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không? Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào ?... (gián tiếp). II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: - Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, III. NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa trong sách giáo khoa. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút): Hát 2 Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc sách giáo khoa (10 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác * Phương pháp: Trực quan, luyện tập * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn đọc + Đọc tựa bài và từ dưới tranh + Đọc tiếng từ ứng dụng + Cho xem tranh, tranhvẽ gì? - Bé vẽ rất đẹp, biết cách dùng màu - Giáo viên đọc: bé có vở vẽ b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) * Muc Tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều * Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành * Cách tiến hành: - Nhắc lại tư thế ngồi viết + Âm ô được viết bằng con chữ ô, viết ô giống o, sau đó nhấc bút viết dấu mũ ô ô ô ô ô ô ô ô + Âm ơ: tương tự viết o, nhấc bút viết râu ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ + Tiếng cô. viết c, rê bút viết o, nhấc bút viết dấu mũ trên o cô cô cô cô cô cô cô + Tiếng cờ. Viết c, rê bút viết o, nhấc bút viết râu bên phải chữ o, nhấc bút đặt dấu huyền trên ơ cờ cờ cờ cờ cờ cờ cờ - Giáo viên chấm tập c. Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút) * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề bờ hồ * Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành: + Giáo viên treo tranh, tranh vẽ gì? + Cảnh trong tranh nói về mùa nào, tại sao em biết? + Bờ hồ trong tranh được dùng làm gì? + Chổ em ở có bờ hồ không? + Qua hình ảnh này em hãy nói về bờ hồ * MT: Luyện nói về chủ điểm bờ hồ, kết hợp khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua một số câu hỏi gợi ý : Cảnh bờ hồ có những gì? Cảnh đó có đẹp không? Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không? Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào ?... 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học,liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. Hát Học sinh t
Tài liệu đính kèm: