Giáo án Lớp 1 - Tuần 3

A. Mục tiêu:

- Đọc được l - h - lê - hè ; từ và câu ứng dụng

- Viết được: l - h - lê - hè ( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở TV

- Luyện nói theo chủ đề le le

 * Hs khá, giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng; viết đươc đủ

số dòng quy định trong vở TV

B. Đồ dùng dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng dụng
 bo bò bó
 co cò cọ
chỉ bảng đọc từ (mỗi h/s 1 từ, tiếng)
h/s nhẩm
lớp đọc CN + ĐT + N
*. Củng cố
- Học làm gì, có trong tiếng gì, trong từ gì?
học o có trong bò, bó
 c có trong cò, cỏ
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài
đọc CN + ĐT
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc (10')
Tiết 2
- Chỉ bảng cho h/s đọc nội dung bài tiết 1
- GV nhận xét sửa cho h/s
h/s đọc bài tiết 1, đọc CN + ĐT + N
*. Luyện đọc câu ứng dụng)
- Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát tranh
? Tranh vẽ gì
quan sát tranh, thảo luận
bác nông dân đang cho bò, bê ăn
 Giảng nội dung tranh: bò , bê có cỏ non ăn lúc nào cũng no nê, bác nông dân chăm sóc bò bê rất cẩn thận, bò bê giúp người nông dân cày bừa 
- Qua tranh ghi từ ứng dụng:
 bò bê có bó cỏ
h/s nhẩm thầm
- Chỉ bảng đọc tiếng có âm mới
- Chỉ bẩng đọc cả câu
h/s đọc nhẩm thầm
đọc CN + ĐT + N
b.Luyện viết (10')
- Yêu cầu h/s nêu cách viết tưng tiếng
- GV viết mẫu, hướng dẫn h/s viết
- Cho h/s mở vở tập viết viết bài
- GV thu một số bài
h/s nêu cách viết
b đứng trước nối liền với o, dấu huyền
h/s viết bài trong vở tập viết
c.Luyện nói (10') 
Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát
h/s quan sát tranh, thảo luận
? Trong tranh em thấy những gì?
? Vó, bè dùng để làm gì
? Vó, bè thường đặt ở đâu, quê em có vó, bè không
vó, bè, nhà, cây cối ...
vó, bè dùng để bắt cá
vó, bè đặt ở ao, sông, hồ ...
- Cho h/s đọc chủ đề phần luyện nói
đọc CN + ĐT
IV. Củng cố dặn dò (4')
- Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài
đọc CN + ĐT + N
- Cho đọc bài SGK	
- GV nhận xét giờ học
đọc bài SGK
về học bài, xem bài sau
 Tiết 3: Toán:
 Bài 9 :Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
* Bài tập cần làm bài 1, 2, 3 SGK
B- Đồ dùng dạy học:
- Gv : Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác , que tính, Sgk, bộ thực hành
- Hs : Sgk, que tính, VBT
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I .ÔĐTC(1’)
II. KTBC (5’)
 Hoạt động dạy
- KT bài tập ở nhà của h/s
- Đọc cho h/s viết số vào bảng con 
 Hoạt động học
- Hát
- H/s viết bảng con số 1, 2, 3, 4
- GV NX chữa bài
III. Bài mới (32’)
1. GTB:
 Gìơ trước chúng ta học số 1, 2, 3, 4, 5 giờ học hôm nay chúng ta học tiết luyện tập
h/s đọc đầu bài ĐT + CN
2. Giảng bài: 
Bài 1: Số
Thực hành nhận biết số lượng và đọc, viết số
h/s mở Sgk làm bài 1
- GV HD h/s đếm số lượng vật rồi ghi vào ô bên cạnh 
h/s đếm số lượng đồ vật rồi ghi vào hình có sẵn
- Gọi h/s lên bảng chữa bài 1
- 1 h/s lên bảng chữa Bài1:
Bài 2:Số
-GV NX sửa sai
Cho h/s điền số 
GV HD h/s làm bài tương tự như bài 1
h/s đếm số lượng đồ vật rồi điền số thích hợp vào ô trống
- h/s đứng tại chỗ nêu kết quả bài làm
h/s nêu
Bài 3: Số
- GV NX chữa bài
HD h/s đọc thầm đề bài rồi điền số 
h/s điền số 
- GV HD cho h/s làm bài vào trong vở
h/s làm bài vào trong vở
1 2 3 4 5
 1
 2
 3
 4
 5
 1
 2
 3
 4
 5
 5
 4
 3
 2
 1
 5
 4
 3
 2
 1
- Gọi h/s đứng tại chỗ nêu bài làm
- GV NX tuyên dương
* ) Trò chơi :
 Cho h/s chơi trò chơi “ Thi đua nhận biết thứ tự các số” 
h/s khác theo dõi và cổ vũ cho các em 
GV NX tuyên dương
5 h/s nên bảng mỗi h/s lấy 1 thẻ chữ rồi các em xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé
1, 2, 3, 4, 5;5, 4, 3, 2, 1
IV.Củng cố - dặn dò (3’)
 ? Học bài gì 
- Về nhà làm BT 4 SGK và hoàn thiện các bài tập còn lại
Luyện tập 
GV NX giờ học
Về học bài xem bài sau
 =============================
 Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
 Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh.
A. Mục tiêu: 
- Hiểu được: mắt, mũi, tai, tay, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các đồ vật xung quanh.
*Khuyến khích hskhá ,giỏi : Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống
của người có một giác quan bị hỏng
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ sách giáo khoa.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, đàm thoại, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I.ÔĐTC(1’)
II.KTbài cũ(3’)
III. Bài mới(28’)
1. Khởi động:
2. Giảng bài:
a.HĐ1: Quan sát SGK và vật thật:
b.HĐ2: Thảo luận nhóm:
IV.Củng cố, dặn dò: ( 3’)
 Hoạt động dạy
- Hỏi: Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét.
- Hỏi: Cho học sinh nhận biết các đồ vật xung quanh.
- Giáo viên nhận xét, ghi đầu bài lên bảng.
* Mục tiêu: Mô tả được một số đồ vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
+Bước 1:
Chia học sinh làm 2 nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi.. của các đồ vật xung quanh mà em quan sát được.
+Bước 2:
- Gọi các nhóm lên bảng mô tả về hình dáng, màu sắc mà mình quan sát được.
+ Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các sự vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm.
? Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của một vật ?
? Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của một vật ?
? Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của vật ?
? Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn ?
? Nhờ đâu mà bạn biết được một vật cứng hay mềm, sần sùi hay trơn nhẵn, nóng, lạnh?
? Nhờ đâu mà bạn biết được tiếng chim hót, tiếng chó sủa ?
+Bước 2: Gọi các nhóm xung quanh trả lời câu hỏi.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng 
? Điều gì xảy ra nếu tai chúng ta bị hỏng .
? Điều gì xảy ra nếu lưỡi, da, mũi chúng ta bị mất cảm giác 
* Giáo viên kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật ở xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng, chúng ta không thể nhận biết đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn cho các giác quan của cơ thể.
? Hôm nay chúng ta học bài 
gì ?
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn về học bài.
 Hoạt động học
- Hát
- Học sinh thảo luận, nêu.
- Cơ thể phát triển bình thường
- Học sinh kể tên các vật xung quanh. Ví dụ: mặt bàn nhẵn, bút dài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi, nói với nhau về những điều mình quan sát được. 
- Học sinh lên bảng chỉ và nói trước lớp: quả mít sần sùi, hoa huệ có mùi thơm, kem lạnh, mặt bàn nhẵn...
- Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nhờ vào mắt.
+ Nhờ vào mắt.
+ Nhờ vào mũi.
+ Nhờ vào lưỡi.
+ Nhờ vào tay.
+ Nhờ vào tai.
 Học sinh thảo luận câu hỏi - trả lời.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Không nhận biết được các vật về hình dáng và màu sắc.
- Không nhận biết được tiếng động.
- Không nhận biết được mùi, vị và nóng lạnh.
- Nhân biết các đồ vật xung quanh.
- Về học bài, xem bài sau.
 ===================================
Ngày soạn: 07/09/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 09/09/2009
 Tiết 1 + 2: Tiếng việt:
 Bài 10: Ô - Ơ
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ô, ơ, cò, cờ ; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ô, ơ, cò, cờ 
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề, bờ hồ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:Tranh minh hoạ phần luyện nói : bộ thực hành
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành.
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học
 ND-TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I. ÔĐTC: (1')
II. KTbài cũ: (5')
- H/s đọc bài trong sgk
- Gọi h/s đọc câu ứng dụng sgk
CN + N + ĐT
- Viết bảng con : C, O, cọ , bó
- H.s viết bảng con
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài: 2. Dạy chữ ghi âm
*. Dạy âm ô
Tiết 1:
 - Tiết học hôm nay cô dạy các con âm mới là âm Ô
a. Nhận diện chữ
- Chữ Ô có cấu tạo là nột nét cong khép kín giống O nhưng thêm dấu mũ .
b.Phát âm và đánh vần:Khi phát âm âm Ô (miệng mở hơi hẹp hơn O, hơi tròn)
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Đọc CN + ĐT + nhóm
- Hôm trước con đọc âm C bây giờ cô ghép âm C với O được tiếng mới đó là tiếng gì?
- H/s nhẩm và thảo luận , tiếng cô
- Giáo viên ghi bảng : Cô
? Nêu cấu tạo tiếng Cô
- Gồm 2 âm ghép lại âm C đứng trước, âm Ô đứng sau
- Cho h.s đánh vần
- Đọc CN + ĐT + N
- Giới thiệu tranh cho h.s quan sát tranh
- H.s quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- Cô giáo cho các em tập viết
- GV giảng rút ra tiếng Cô 
- Đọc CN + ĐT + N
- Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng Cô (từ khoá)
- Đọc CN + ĐT + N
* Dạy âm chữ Ơ 
Dạy tương tự như ơ
- Đọc CN + ĐT + N
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình 
viết từng chữ. Chữ Ô cao 2 li viết giống chữ O nhưng thêm dấu mũ trên O
- Chữ Ơ cao 2 li viết giống O thêm dấu bên phải
- H/s quan sát
- H/s quan sát, nêu lại quy trình
- Cho h/s viết bảng con
- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s
- H/s viết bảng con
d. Đọc tiếng ứng dụng
 - GV ghi bảng hố hồ hổ
 bơ bờ bở
- Chỉ bảng cho h/s đọc nhẩm, gạch chân âm mới học
- Cho h/s phát âm
- Chỉ cho h/s đọc trơn tiếng theo thứ tự và không theo thứ tự
- H/s nhẩm
- H/s đọc nhẩm và lên 
bảng gạch chân
- H/s đọc CN + ĐT + N
- Đọc CN + ĐT + N
- Đọc CN + ĐT + N
*. Củng cố
- Cô dạy âm gì
- Gọi 1 h/s đọc bài
- 2 âm Ô, Ơ
- Đọc bài CN
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:(10')
Tiết 2:
- Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài 1 ở tiết 1
- H/s đọc bài trên bảng, lớp đọc CN + ĐT + N
- Đọc câu ứng dụng: gthiệu câu ứng dụng
- H/s quan sát tranh SGK và thảo luận 
? Tranh vẽ gì
? Bé đang làm gi
? Tay bé cầm cái gì ?
- Tranh vẽ bé
- Bé đang vẽ
- Cầm bút và vở vẽ, trên bàn có hộp màu vẽ
- Qua tranh rút ra câu ứng dụng 
- Bé có vở vẽ
- Bé đang tập vẽ, trên bàn có hộp màu, tay bé cầm bút vẽ và vở vẽ
- GV chỉ bảng từng chữ cho h/s đọc
- Chỉ bảng cho h/s đọc trơn cả câu
- Đọc CN + N + ĐT
- Đọc CN + N + ĐT
b. Luyện viết (10')
- Hướng dẫn h/s viết vở tập viết
- GV quan sát uốn nắn
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- H/s viết vở tập viết
c. Luyện nói (10')
- H/s quan sát tranh SGK
- Cho h/s đọc bài luyện nói: Bờ hồ
- H/s quan sát và thảo luận
- CN đọc
? Ta thấy gì ở bức tranh
? Các bạn nhỏ đi ở đâu
? Thấy gì bên cạnh hàng cây
? Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì
? Nơi em ở có hồ không
- Thấy cây cối, đường đi
- Các bạn nhỏ đi trên đường
- Ghế ngồi dưới bóng cây và nước trong xanh
- Nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc
- H/s trả lời
- Bờ hồ là nơi vui chơi, nghỉ ngơi sau giờ làm việc, hồ là 1 khoảng nước rộng, phẳng xung quanh có bờ, nơi chúng ta ở chỉ có ao và suối ...
* Trò chơi: dùng bộ thực hành ghép âm thành tiếng
- GV nhận xét, tuyên dương
- H/s ghép âm
IV. Củng cố, dặn dò (10')
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài
- Hướng dẫn đọc SGK
- Gv nhận xét giờ học
- CN + ĐT + N
- H/s đọc SGK
- Về hcọ bài, xem bài sau
 ===================================
Tiết 3: Toán:
Bài 10 : Bé hơn , Dấu <
 A- Mục tiêu :
 - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < , khi so sánh các số 
* Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4, SGK 
B - Đồ dùng dạy học :
- Gv: Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho quan hệ <, bộ đồ dùng dạy toán
- Hs: Sgk, VBT, bộ thực hành toán
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I. ÔĐTC(1’)
II.KTBC (5’)
 Hoạt động dạy
- KT bài làm ở nhà của h/s 
- Cho h/s viết bảng con số 4, 5
 Hoạt động học
h/s viết bảng con số 4, 5
III. Bài mới (30’)
1. GTB: 
2. Nhận diện quan hệ bé hơn
- GV NX ghi điểm
Tiết hôm nay chúng ta hcọ bài 10: Dấu bé
- HD h/s qs để nhận biết số lượng của 2 nhóm đồ vật 
 * Tranh 1:
h/s quan sát và so sánh 2 số lượng của 2 nhóm đồ vật
? Bên trái cô có mấy ô tô
Bên trái cô có 1 ô tô
? Bên phải cô có mấy ô tô
Bên phải cô có 2 ô tô
? 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không
1 ô tô có ít hơn 2 ô tô
* Tranh 2:
? Bên trái cô có mấy con chim
Bên trái cô có 2 con chim
? Bên phải cô có mấy con chim
Bên phải cô có 3 con chim
? 2 con chim có ít hơn 3 con chim không
2 con chim có ít hơn 3 con chim
- Cho vài h/s nhắc lại
h/s đọc ĐT+ CN +N
Đối với hình vẽ ngay dưới tranh bên trái hỏi tương tự như trên để cuối cùng h/s nhắc lại được
Một hình vuông ít hơn 2 hình vuông 
GV giới thiệu :
 1 ô tô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta có 1 bé hơn 2 và viết như sau: 1 < 2
GV viết bảng giới thiệu < và đọc “ bé hơn”
- GV chỉ vào 1 < 2 Cho h/s đọc
h/s đọc CN - Bàn -nhóm
h/s qs tranh ở bên phải để cuối cùng h/s nhìn vào 2 < 3 đọc được 2 < 3 
h/s đọc 2 bé hơn 3
1 < 2, 2 < 5, 3 < 4, 4 < 5....
Gọi h/s đọc 
h/s đọc CN + ĐT + L 
*HD viết dấu bé hơn 
GV Lưu ý khi vết dấu bé hơn giữa 2 số bao giờ dấu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn 
h/s thực hành viết bảng con dấu nhỏ hơn 
3. Thực hành
*Bai 1:Viết dấu >
Giúp h/s nêu cách làm bài 
( viết dấu bé hơn )
- Cho h/s viết vào vở toán 
GV qs Uốn nắn cho h/s 
h/s viết vào vở toán dấu bé hơn
 < < < < <
*Bài 2:Viết( Theo mẫu)
cho h/s qs tranh đầu tiên ở bên trái và nêu cách làm bài
Trái cô có 3 lá cờ , bên phải có 5 lá cờ ta viết 3< 5 đọc 3 nhỏ hơn 5
Hd H/s đọc số vsf viết số các phép toán trong Sgk.
 3 < 5 ; 2 < 3 ; 4 < 5
*Bài 3:Viết ( theo mẫu)
Cho h/s làm tương tự như bài 2 và gọi h/s chữa
h/s làm bài 3 vào vở
GV NX chữa bài cho h/s
*Bài 4: 
HD làm tương tự giống bài 2
h/s viết và đọc các số theo 
IV.Củng cố - dặn dò ( 3’)
Lưu ý H/s đọc đúng không đọc là 3 < 5, mà đọc là 3 bé hơn 5
- Nhận xét – sửa sai
? Tìm một số đồ vật có số lượng ít, một số đồ vật có số lượng nhiều trong lớp 
Gv nhấn mạnh nội dung bài 
Gv NX giờ học 
 1 < 2 2 < 3 3 < 4 
 4 < 5 2 < 4 3 < 5
Bảng ít, bàn ghế nhiều 
Cô giáo ít h/s nhiều 
Về học bài, xem bài sau 
 =============================
 Tiết 4: Thủ công:
 Bài 2: Xé dán hình tam giác 
A- Mục tiêu:	
- Biết cách xé ,dán hình tam giác. 
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng
 *Hs khéo tay: 
- Xé dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng
- Có thể xé thêm hình tam giác có kích thước khác
B- Đồ dùng Dạy - học:
* Giáo viên: 
- Bài mẫu xé dán hình tam giác.
- 2 tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán.
*Học sinh: 	
- Giấy thủ công, keo, hồ dán,Vở thủ công .
C. Phương pháp:
 Quan sát , ngôn ngữ, đàm thoại, thực hành, luyện tập
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I.ÔĐTC(1’)
II- KTbài cũ:(3')
2- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
 	Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
Từ tờ giấy mầu ta có thể xé được rất nhiều hình khác nhau như hình tam giác. Bài hôm nay cô hướng dẫn các em xé hình tam giác.
- Cho học sinh quan sát
? Tìm những đồ vật có dạng hình tam giác.
- Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tam giác chúng
 ta ghi nhớ đặc điểm để xé, dán hình cho đúng.
 Hoạt động học
- Hát .
- Để đồ dùng lên bàn .
- Học sinh quan sát.
- Đầu trái nhà có hình tam giác.
- Hsinh quan sát.
3- Hướng dẫn học sinh.
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- Vẽ và xé, dán hình tam giác.
- Lấy tờ giấy mầu lật mặt sau đánh dấu.
- Từ m ột điểm dùng bút chì nối với 2 điểm của hình chữ nhật ta có hình tam giác.
- Xé từ điểm 1 đến điểm 3; từ 3 đến 2, từ 2 về 1 ta được hình tam giác.
- GV: xé hình và dán bảng.
Cho học sinh lấy giấy nháp ra tập đếm ô đánh dấu và thực hành kẻ, xé, dán hình.
* Dán hình: 
- Hướng dẫn học sinh bôi hồ vào mặt sau, xoa đều và dán co cấn đối.
- Cho học sinh thực hành vẽ, xé hình tam giác.
- Giáo viên nhận xét một số bài làm tương đối hoàn chỉnh.
- GV: Nhận xét, động viên, tuyên dương một số bài xé, dán đẹp.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lấy nháp đếm ô, đánh dấu và tập xé, dán vào nháp.
 1
 2 3 
- Quan sát
Học sinh thực hành vẽ và dán hình tam giác 
Học sinh nhận xét
 ================================
Ngày soạn: 08/09/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10/09/2009
 Tiết 1 + 2: Tiếng việt:
 Bài 11: Ôn tập
A. Mục tiêu:
 - Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ;Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng từ bài7 đến bài 11
- Viết được : ê, v, l, h, o,c, ô, ơ; Các từ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện "Hồ"
B. Đồ dùng dạy học
*. Gv: Bảng ôn, tranh minh hoạ câu ứng dụng
*. H/s: SGK, vở bài tập, vở tập viết
C. Phương pháp:
 Trực quan, ôn tập, thảo luận, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học :
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I. ÔĐTC (1')
II. KTbài cũ (5')
- Gọi h/s đọc bài SGK
- Cho h/s viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ
- Gv nhận xét, sửa sai
- CN đọc
- H/s viết bảng con
III. Bài mới (34')
1. Giới thiệu bài
Tiết 1
? tuần qua chúng ta được học những âm gì
 Tiết hôm nay chúng ta ôn tập những âm đã học
- Được học âm ê, v, l, h, o, ô, ơ
2. Ôn tập
a. Các chữ và âm vừa học
- Gv treo bảng ôn lên bảng
- Gọi h/s lên bảng, chỉ các chữ âm vừa học ở bảng ôn (bảng 1)
- Gv nhận xét
- Gv chỉ bảng cho h/s đọc âm
- H/s đọc ĐT + CN + N
- H/s chỉ chữ và đọc âm
b. Ghép chữ thành tiếng
- Chỉ bảng cho h/s đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở hàng ngang của bảng ôn (bảng 1)
 - H/s đọc CN + N + ĐT
- Giải thích nhanh các từ ở bảng 2
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng từ ngữ ứng dụng
 Lò cò vơ cỏ
- Giải thích từ ngữ ứng dụng:
- H/s tự đọc
- CN + N + ĐT
- Lò cò: chơi nhảy lò cò bằng 1 chân
- Vơ cỏ: dùng 2 tay vơ cỏ dồn vào một chỗ
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
*. củng cố tiết 1:
- HD h/s viết bảng con
- Gv viết mẫu lên bảng và nêu quy trình viết
- Cho h/s viết bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai
- Cho hs đọc lại bài T1
- Chữ l cao 5 li, các chữ còn lại cao 2 li
- Các chữ nối liền nhau
- dấu viết trên âm chữ
- H/s viết bảng con
- N + ĐT
3: Luyện tập 
a. Luyện đọc (10')
Tiết 2
- Chỉ bảng cho h/s đọc lại bài ở tiết 1 đọc tiếng trong bảng ôn và tữ ngữ ứng dụng
- H/s đọc CN + ĐT + N
* Câu ứng dụng
- Gthiệu tranh
- H/s quan sát tranh
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: 
 bé vẽ cô, bé vẽ lá cờ
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Bé tập vẽ cô giáo và lá cờ
- CN + N + ĐT
b. Luyện viết (10')
- Cho h/s viết nốt các từ còn lại của bài 
trong vở bài tập
- Gv quan sát uốn nắn
- H/s mở sách tập viết ra viết bài
c. Kể chuyện (10') "Hổ"
- Giới thiệu chuyện
- Kể lại chuyện một cách diễn đạt có kèm theo tranh minh hoạ
- H/s mở sách quan sát tranh và theo dõi nghe giáo viên kể nội dung câu chuyện
- Giáo viên chỉ theo từng tranh và kể theo nội dung truyện mỗi h.s kể 1 nội dung tranh
Đại diện nhóm thi kể lại chuyện (kể từng phần theo tranh)
1 nhóm 4 học sinh kể
- 1 h/s kể toàn chuyện
+ Tranh1. - Hổ xin mèo chuyền võ nghệ mèo nhận lời
- Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện nhóm nào kể đủ tình tiết nhất thể hiện đủ nội dung 4 tranh sgk nhóm ấy thắng
Tranh 2: Hằng ngay Hổ đến lớp học chuyên cần.
Tranh 3: Mộ lần hổ phục sẵn khi thấy mèo đi qua nó liền nhảy ra vồ vào mèo mà đuổi theo định ăn thịt.
Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý mèo nhảy tót lên 1 cây cao hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực
? Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Cho h/s đọc theo giáo viên
- Hổ là một vật vô ơn đáng khinh bỉ đọc AT
IV. Củng cố dặn dò.10’
- Chỉ bảng ôn cho h.s đọc lại bài
Cho h/s đọc bài sgk. Học bài gì?
Giáo viên nhận xét giờ học
- H/s đọc ĐT 
Đọc bài trong sgk, ôn tập. Về học bài và xem trước nội dung bài sau.
 ================================
 Tiết : Mĩ thuật:
Bài 3: Mầu và vẽ mầu vào hình đơn giản
A- Mục tiêu:	
- Giúp học sinh nhận biết được 3 mầu: Đỏ, Vàng, Lam
- Biết cách chọn màu ,vẽ mầu vào hình đơn giản; Vẽ được mầu kín hình không ra ngoài
*Hs khá giỏi : Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được vẽ màu.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
*Giáo viên: Một số tranh có mầu đỏ, vàng, lam , một số đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam.
* Học sinh:Vở tập vẽ, bút mầu.
C.Phương pháp :
 Trực quan , phân tích , đàm thoại , luyện tập .
D- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I .ÔĐTC(1')	
II . KTbài cũ(3')	
III - Bài mới(29')
1-Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
- Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ mầu vào hình đơn giản.
- Hát
- Học sinh nghe giảng.
2- Bài giảng.
3- Thực hành:
4. Nhận xét - đánh giá
IV Củng cố – dặn dò(3’)
* Giới thiệu mầu: 3 mầu đỏ, vàng, lam
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, bài 3 vở tập vẽ.
? Kể tên các mầu ở hình 1.
?Kể tên các đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam
- Mọi vật xung quanh ta đều có mầu sắc. Mầu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
- Mầu đỏ, vàng, lam là 3 mầu chính.
- Vẽ mầu vào hình đơn giản.
- GV: Hướng dẫn, gợi ý.
? Lá cờ mầu gì.
- Hình quả; dãy núi.
- GV: Hướng dẫn học sinh cách cầm bút và vẽ mầu.
- GV: Quan sát hướng dẫn một số em yếu
- Cho học sinh xem một số bài và hớng dẫn học sinh nhận xét.
? Bài nào đẹp nhất.
? Bài nào chưa đẹp ?
GV: Nhận xét, tuyên dương.
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh quan sát.
- Mầu đỏ, vàng, lam.
+ Mũ mầu đỏ, vàng, lam.
+ Quả bóng mầu đỏ, vàng, lam.
+ Mầu xanh ở cây hoa, trái.
+ Mầu vàng ở giấy thủ công.
- Học sinh vẽ mầu vào hình 2, 3, 4 trong vở tập vẽ.
- Mầu đỏ, có sao mầu vàng.
- Học sinh vẽ mầu theo ý thích của mình
- Học sinh quan sát, nhận xét.
 ========================
Tiết 4: Toán:
Bài 11: Lớn hơn, dấu >
A- Mục tiêu :
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “Lớn hơn”, dấu > , khi so sánh các số 
* Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4, SGK ; 
* Bài 5: Hs khá, giỏi
B- Đồ dùng dạy học :
- Gv: Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với tranh vẽ Sgk 
- Hs: Sgk, VBT, bảng, phấn, bộ thực hành toán
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
ND-TG
I .ÔĐTC(1’)
II.KTBC (4’)
 Hoạt động dạy
- H/s viết dấu < vào bảng con 
Gv nhận xét sửa sai 
Hoạt động học
- Hát
- H/s viết bảng con 
III. Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài: 
2.Nhận diện quan hệ lớn hơn
- Tiết hôm nay học bài lớn hơn, dấu > 
-Cho h/s qs tranh Sgk nhận biết số lượng của từng nhóm đồ vật 
- H/s qs tranh và trả lời câu hỏi : 
? Bên trái cô có mấy con bướm 
Bên trái cô có 2 con bướm
? Bên phải cô có mấy con bướm
Bên phải cô có 1 con bướm
? 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không 
2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm
- Cho h/s nhắc lại 
đọc CN+ĐT 
Đối với những hình vẽ còn lại Gv đặt câu hỏi tương tự 
Gv gt “2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn “ ta có 2 lớn hơn 1. Viết như sau: 2 > 

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh tuan 3.doc