Giáo án Lớp 1 - Tuần 3

I. Mục tiêu:Củng cố cho HS

-Đọc , viết đợc các số 1, 2, 3, 4, 5.

- Đếm được số lượng đồ vật đến 5 và nắm mối quan hệ số và lượng, quan hệ thứ tự số từ 1 dến 5

II. Đồ dùng dạy và học: GV mẫu hình bài 5, bài 9

 HS: BDD học toán 1- vở trắc nghiệm và tự luận toán 1.

III. Các hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ (5): _ 1 hs ọc viết các số từ 1-5

 - HS lớp + GV nhận xét sửa sai- ghi điểm.

2. Bài tập (30) a . Giới thiệu bài(1)

 b. HS làm bài tập trong vở trắc nghiệm và tự luận toán 1.

Bài 1, 4, 6: GV yêu cầu HS viết số 1, 2, 3, 4, 5(HS trung bình, yếu)

GV theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn .

CC luyện viết số 1,2,3,4,5.

Bài 2:số. GV yêu cầu HS đếm số lượng đồ vật rồi ghi kết quả tương ứng(HS trung bình, yếu)

Đổi vở , kiểm tra kết quả.

CC Mối quan hệ giữa số và lượng.

Bài 3:. GV nêu yêu cầu HS dùng bút chì nối số với hình theo mẫu

Đổi vở , kiểm tra kết quả.

. CC Mối quan hệ giữa số và lượng.

Bài 4:Thực hành xếp hình theo yêu cầu .

HS nhóm, xếp tạo hình theo mẫu.

GV theo õi, hướng dẫn, nhận xét khen HS xếp sáng tạo

Bài 5:Trò chơi tìm hình .

Hai nhóm HS, 1 nhóm cầm số, 1 nhóm cầm hình , hai bạn có số và hình tương ứng phải tìm đến đứng cạnh nhau, Ai nhanh và đúng sẽ thắng cuộc .

GV+CN nhận xét bình chọn.

CC Mối quan hệ giữa số và lượng.

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận diện chữ : d (5-6’)
 GV gắn âm d mẫu, HS phân tích cấu tạo âm:. 
 HS đọc ( cá nhân, đồng thanh ) , GV nghe nhận xét sửa sai.
 HS tìm ghép âm d vào bảng cài, HS đọc trên thanh chữ.
 HS ghép tiếng dê , HS đánh vần, đọc trơn ,GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
 GV cho HS quan sát tranh con dê - nêu nội dung tranh GV viết từ dê cho HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
 HS đọc tổng hợp (cá nhân, đồng thanh).
 b. Nhận diện chữ đ (5-6’).Phương pháp tương tự
HS so sánh: d, đ :.HS đọc tổng hợp 2 âm ( cá nhân, đồng thanh).
Nghỉ(5’)
 c. Đọc từ ứng dụng(6-7’).
 GV gắn từ ứng dụng, HS đọc thầm, tìm tiếng chứa âm mới, HS đánh vần + đọc trơn (cá nhân, đồng thanh).
 GV nghe, nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS. Kết hợp giải nghĩa từ.
 d. Luyện viết: (5-6’)
 GV cho hs quan sát chữ mẫu, HS phân tích cấu tạo chữ: d, đ, dê, đò .GV viết mẫu
 HS viết bảng con- GV nhận xét uốn nắn.
Tiết 2: (35’).
 4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: (15')
- HS luyện đọc trên bảng lớp GV nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS.
 - Đọc câu ứng dụng.
GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng nêu nội dung tranh:
GV gắn câu ứng dụng HS đọc thầm, tìm + đọc tiếng có chứa âm mới, HS đọc( HS yếu đánh vần- HS khá giỏi đọc trơn)
GV nghe, nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc bài SGK( 6-7 em đọc bài ), HS nhận xét, GV ghi điểm.
Nghỉ(5’)
 b. Luyện viết(8-9’).
 Cho hs viết vào vở tập viết: d, đ , dê, đò
 GV theo dõi , hướng dẫn, nhắc nhở chung.
 Chấm điểm, nhận xét chung, khen HS viết đúng, đẹp.
 c. Luyện nói: (5’).
 HS quan sát tranh, nêu tên chủ đề luyện nói: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa
 Cặp quan sát vừa hỏi vừa trả lời, 2-3 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
 GV nhận xét chung, khen HS luyện nói tốt. 
 4. Củng cố, dặn dò( 5’)
 Cho đọc bài trên bảng - tìm tiếng có chứa âm d, đ.
 GV nhận xét giờ, nhắc HS luyện đọc, luyện viết ở nhà.
Tự nhiên xã hội
Bảo vệ mắt và tai
I, Mục tiêu.
-Biết được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
-Rèn thói quen giữ vệ sinh và bảo vệ mắt, tai.
-Có ý thức tự giác thực hành.
II - Đồ dùng.
Các hình trong SGK.
III . Hoạt động dạy học.
1.Bài cũ. (5’)
Giờ trước các em học bài gì ?
Mắt, mũi, tai, da, lưỡi giúp ta nhận biết gì ?
2.Bài mới. (25’) GV cho HS hát bài hát “Rửa mặt như mèo”
HĐ 1: Quan sát SGK
Bước 1: HS quan sát hình trang 10 trả lời câu hỏi trong sgk
Khi có ánh sáng chói chiếu vào, mắt, bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai ?
Chúng ta có nên học tập bạn đó không ?
Bước 2: GV cho HS lên trình bày trước lớp (3 em)
+Kết luận: Cần bảo vệ đôi mắt của mình không nhìn vào mặt trời.
Đọc sách để vừa phải.Không xem ti vi quá gần.Rửa mặt cần rửa mắt trước.
Luôn luôn kiểm tra mắt.
HĐ 2: Quan sát tiếp SGK.
Quan sát tai.
Tương tự như hoạt động1.
+Kết luận SGV. 
HĐ3: Đóng vai
Phân nhóm, hướng dẫn hs đóng vai theo sgv.
+Kết luận: Chúng ta cần bảo vệ mắt và tai 
3. Củng cố – dặn dò.(5’)
Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Xé dán hình vuông, hình tròn.
 I. Mục tiêu.
 1.Giúp HS biết cách xé dán hình vuông, hình tròn.
 2.Có kỹ năng xé dán giấy.
 3.Có ý thức học tốt.
 II.Đồ dùng dạy học.
 giấy màu, vở thủ công, hồ dán.
 III.Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ(5'):
 KT sự chuẩn bị của hs.
 2.Dạy học bài mới(25').
 HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
 -Cho hs lấy trong bộ đồ dùng học toán hình vuông
 ? Những đồ vật nào có dạng hình vuông ?
-Yêu cầu hs lấy trong bộ đồ dùng học toán hình tròn.
? Nêu những đồ vật có dạng hình tròn ?
 GV nhận xét bổ sung. 
 HĐ2: Hướng dẫn hs vẽ và xé hình 
+ Vẽ, xé hình vuông.
 -GV hướng dẫn hs vẽ từng nét để được hình vuông
-Hướng dẫn hs xé sao cho thẳng theo đường vẽ
+ Vẽ, xé hình tam giác.
 -GV hướng dẫn hs vẽ hình vuông, lần lượt xé 4 góc hình vuông rồi chỉnh sửa thành hình tròn
HĐ3: Dán hình 
GV hướng dẫn hs bôi hồ và dán hình vào vở.
-Chú ý cho hs bôi hồ cho đều và dán cho phẳng.
 3. Củng cố-dặn dò (5').
 Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Chiều	 Ôn tiếng Việt
 Luyện đọc, viết d, đ
I.Mục tiêu:
- HS đọc, viết được âm đầu d, đ. - Đọc , viết được tiếng có chứa âm d, đ: 
Làm BT vở bài tập trắc nghiệm và tự luận tiếng Việt.
Luyện đọc đối với HS TB+Y
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ sgk. 
 HS- bộ đồ dùng học TV1- vở TV’1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu tên bài(1’).
2.Ôn đọc:(30’).
GV gọi HS luyện đọc bài tập đọc buổi sáng.
HS đọc CN, đọc theo nhóm
HS đọc đồng thanh.
Sau mỗi HS đọc GV nhận xét uốn nắn cách phát âm cho các em.
3. Bài tập : (7’)
HS làm lần lượt BT trắc nghiệm tiếng Việt 1 trang 10.
GV theo dõi, hướng dẫn.
Chấm điểm, nhận xét khen HS làm đúng, làm nhanh. 
4. Luyện viết(25’)
HS viết vở luyện viết âm d, đ, tiếng chứa âm đ, d- GV theo dõi hướng dẫn , nhắc nhở..
Chấm điểm , nhận xét khen HS viết đúng, đẹp 
5. Củng cố , dặn dò (3’)
GV nhận xét giờ, khen hS đọc viết tốt, nhắc HS đọc viết ở nhà.
Ôn toán
Luyện tập
I - Mục tiêu.
1. Củng cố về khái niệm lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
So sánh các số trong phạm vi 5 sử dụng các từ các dấu > < = để đọc ghi kết quả so sánh.
2. Rèn kỹ năng so sánh 2 số.
3. Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng.SGK
III - Hoạt động dạy học.
 1. Bài cũ. (5’)
Điền số thích hợp vào ô trống 
Gọi 2 HS lên bảng điền. HS nhận xét, GV ghi điểm
 2. Bài mới. (25’) Hướng dẫn HS làm bài tập.SGK
Bài 4:viết theo mẫu
HS làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả 
Củng cố về khái niệm lớn hơn, bé hơn, bằng nhau
Bài 5: Yêu cầu HS nêu cách làm. Điền dấu
Cột 1 HS làm bảng con. Cột 2,3 HS làm bảng phụ,
HS nhận xét, GV kết luận
CC so sánh số, sử dụng dấu.>,<,=
Bài 6: HS nêu yêu cầu: vẽ thêm hoặc gạch bớt dể được số hình bằng nhau.
HS làm bài vào vở GV nhận xét 
CC so sánh số, sử quan hệ bằng nhau
Bài 7: nối ô trống với số thích hợp
HS làm thi đua theo nhóm, lớp cổ vũ, bình chọn.
CC so sánh số và giáo dục tính nhanh nhẹn
3. Củng cố - dặn dò.(5’)
Số 5 lớn hơn những số nào ?
Xem lại bài tập.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GV Tổng phụ trách soạn và dạy
Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010. 
Học vần
Bài 15 : t - th
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS đọc viết được âm : t, th từ khoá tổ, thỏ
 - Đọc được các từ , câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 - Phát triển lời nói tự nhiện theo chủ đề: ổ, tổ.
2. Kỹ năng: HS đọc viết đúng t, th và các tiếng có chứa âm t, th 
3. Thái độ : HS có thái độ học tập nghiêm túc.
 II.Đồ dùng dạy và học:
 GV : Tranh con thỏ 
 HS : bộ đồ dùng học TV1- vở TV’1.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1(35’)
 1.Giới thiệu tên bài :(1’).
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
 Cho hs đọc viết da dê, đi bộ . 2-3 HS đọc SGK
 GV nhận xét cho điểm.
 3.Bài mới:(30’).
 a. Nhận diện chữ : t (5-6’)
 GV gắn âm t mẫu, HS phân tích cấu tạo âm:. 
 HS đọc ( cá nhân, đồng thanh ) , GV nghe nhận xét sửa sai.
 HS tìm ghép âm t vào bảng cài, HS đọc trên thanh chữ.
 HS ghép tiếng tổ , HS đánh vần, đọc trơn ,GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
 GV cho HS quan sát tranh tổ chim - nêu nội dung tranh GV viết từ tổ cho HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
 HS đọc tổng hợp (cá nhân, đồng thanh).
 b. Nhận diện chữ th (5-6’).Phương pháp tương tự
HS so sánh: t, th :.HS đọc tổng hợp 2 âm ( cá nhân, đồng thanh).
Nghỉ(5’)
 c. Đọc từ ứng dụng(6-7’).
 GV gắn từ ứng dụng, HS đọc thầm, tìm tiếng chứa âm mới, HS đánh vần + đọc trơn (cá nhân, đồng thanh).
 GV nghe, nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS. Kết hợp giải nghĩa từ.
 d. Luyện viết: (5-6’)
 GV cho hs quan sát chữ mẫu, HS phân tích cấu tạo chữ: t, th, tổ, thỏ .GV viết mẫu
 HS viết bảng con- GV nhận xét uốn nắn.
Tiết 2: (35’).
 4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: (15')
- HS luyện đọc trên bảng lớp GV nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS.
 - Đọc câu ứng dụng.
GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng nêu nội dung tranh:
GV gắn câu ứng dụng HS đọc thầm, tìm + đọc tiếng có chứa âm mới, HS đọc( HS yếu đánh vần- HS khá giỏi đọc trơn)
GV nghe, nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc bài SGK( 6-7 em đọc bài ), HS nhận xét, GV ghi điểm.
Nghỉ(5’)
 b. Luyện viết(8-9’).
 Cho hs viết vào vở tập viết: t, th , tổ , thỏ. 
 GV theo dõi , hướng dẫn, nhắc nhở chung.
 Chấm điểm, nhận xét chung, khen HS viết đúng, đẹp.
 c. Luyện nói: (5’).
 HS quan sát tranh, nêu tên chủ đề luyện nói: ổ, tổ
 Cặp quan sát vừa hỏi vừa trả lời, 2-3 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
 GV nhận xét chung, khen HS luyện nói tốt. 
 4. Củng cố, dặn dò( 5’)
 Cho đọc bài trên bảng - tìm tiếng có chứa âm t, th.
 GV nhận xét giờ, nhắc HS luyện đọc, luyện viết ở nhà.
 Tự nhiên xã hội
Bảo vệ mắt và tai
 GA thứ ba
Thủ công
Xé dán hình vuông, hình tròn.
 GA thứ ba
Ôn Toán
Luyện tập chung 
I - Mục tiêu.
1. Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”.
So sánh các số trong phạm vi 5.
2. Rèn kỹ năng so sánh 2 số và nhận biết nhanh các dấu lớnhơn, nhỏ hơn, bằng nhau.
3. Có ý thức học tập.
II - Đồ dùng.Vở bài tập - bảng con.
III - Hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5’): _ 3 hs lên bảng điền dấu >,<,= vào ô trống
 - HS lớp + GV nhận xét sửa sai- ghi điểm.
2.. Bài tập (30’) a . Giới thiệu bài(1’)
 b. HS làm bài tập trong SGK toán 1.
Bài 1 .Làm cho = nhau theo mẫu.(HS TB+Y)
GV hỏi cách làm- HS trnêu cách làm và làm vào vở
CC quan hệ bằng nhau.
Bài 2:Điền dấu (HS TB+Y)
HS làm vở- GV chấm. Nhận xét
Đổi vở , kiểm tra kết quả.
CCSo sánh các số trong phạm vi 5.
Bài 3:. Tổ choc trò chơi thi nối nhanh
GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. HS 2 nhóm thi đua nối nhanh.
Lớp nhận xét bình chọn
. CC cc so sánh số.
3. Củng cố , dặn dò(3’)
 - GV nhận xét giờ
- Nhắc làm tiếp BT ở nhà. Chuẩn bị cho bài giờ sau.
Thứ năm , ngày 16 tháng 9 năm 2010
 Ôn tiếng Việt 
Luyện đọc t, th.
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc,luyện viết tiếng có âm t, th và làm bài tập ở trắc nghiệm tiếng Việt 1
- Rèn kĩ năng đọc thông , viết thạo cho HS
- Trò chơi tìm chữ
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ sgk. HS- bộ đồ dùng học TV1- vở trắc nghiệm và tự luận TV1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu tên bài(1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’).Kiểm tra vở bài tập của HS.
3.Ôn tâp:(30’).
1.Luyện đọc SGK(7-8’)
GV cho HS đọc bài 10, 11 SGK ( CN+ĐT)
GV+HS theo dõi, uốn nắn sửa sai.
2. Bài tập: (15’)
Bài 1, 2: Khoanh tròn vào tiếng có âm m, n, d, đ,t, th.
 HS tập đọc (CN+Đ tìm khoanh vào tiếng có chứa âm m, n, d, đ, t, th. Đổi vở kiểm tra kết quả.
GV nhận xét chung, khen hs khoanh đúng.
CC nhận biết âm m, n, d, đ,t, th.
Bài 3: Nối chữ với hình.
GV cho HS quan sát tranh, nêu nội tranh, tìm tiếng tương ừng theo tranh. Viết- nối.
Đổi vở kiểm tra kết quả.
GV nhận xét chung, khen hs nối đúng.
CC nhận biết tiếng chỉ đồ vật , sự vật
Bài 4: Điền m hay n, d hay đ.
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh, tìm tiếng tương ứng rồi điền chữ thích hợp.
HS làm vở, GV chấm. đểm nhận xét.
CC điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
3. Củng cố, dặn dò(5’)
HS đọc lại toàn bài trong SGK.GV nhận xét giờ khen HS đọc , làm BT tốt.
Dặn HS luyện đọc, luyện viết ở nhà. 
Ôn Toán
Luyện tập chung 
I - Mục tiêu.
1. Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”.
So sánh các số trong phạm vi 5.
2. Rèn kỹ năng so sánh2số và nhận biết nhanh các dấu >, <, =.
3. Có ý thức học tập.
II - Đồ dùng.Vở bài tập - bảng con.
III - Hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5’): _ 3 hs lên bảng điền dấu >,<,= vào ô trống
 - HS lớp + GV nhận xét sửa sai- ghi điểm.
2.. Bài tập (30’) a . Giới thiệu bài(1’)
 b. HS làm bài tập Vở trắc nghiệm và tự luận toán 1 trang 19,20.
Bài 6 .Làm cho = nhau theo mẫu.(HS TB+Y)
GV hỏi cách làm- HS trnêu cách làm và làm vào vở
CC quan hệ bằng nhau.
Bài 7: Nối với số thích hợp ( HS TB+Y)
Tổ chức trò chơi thi nối nhanh GV Nhận xét bình chọn
CCSo sánh các số trong phạm vi 5.
Bài 8:.. HS viết số tương ứng với lượng đồ vật theo mẫu.
HS làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả. Lớp nhận xét bình chọn
. CC. viết số tương ứng với lượng
Bài 9: viết số:
HS viết vở, GV theo dõi giúp đỡ, uôn nắn 
CC Viết số
Khoanh vào số thích hợp:
HS đếm số đồ vật và khoanh vào số tương ứng 
CC. về số tương ứng với lượng
3. Củng cố , dặn dò(3’)
 - GV nhận xét giờ
Nhắc HS làm tiếp BT ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau
Ôn tiếng Việt
Luyện viết t, th
 I.Mục tiêu:
- HS được luyện viết âm đầu t, th và các tiếng có chứa âm t, th. 
HS viết đúng mẫu chữ, viết đẹp các tiếng có chứa âm t, th 
Luyện nét chữ, nét người cho HS .
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Mẫu chữ viết trên bảng phụ 
 HS- bộ đồ dùng học TV1- vở luyện viết .
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu tên bài(1’).
2.Hướng dẫn luyện viết :(6’).
GV cho HS quan sát mẫu chữ viết sẵn trên bảng phụ
GV+HS nhận xét, phân tíchchữ viết, nêu cách viết
 HS luyện viết bảng con. Nhận xét sửa sai.
3. Luyện viết(25’)
HS viết vở luyện viết- GV theo dõi hướng dẫn , nhắc nhở..
Chấm điểm , nhận xét khen HS viết đúng, đẹp 
4. Củng cố , dặn dò(3’)
GV nhận xét giờ, khen hS viết tốt, nhắc HS luyện viết ở nhà.
Thứ sáu , ngày 17 tháng 9 năm 2010
Thể dục
 Tiết 4: Đội hịnh đội ngũ- trò chơi vận động.
 I .Mục tiêu:
 1. Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng, đứng nghiêm , nghỉ , Làm quen với quay phải, quay trái : Diệt con vật có hại
 2 . HS biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, nhận biết đúng hướn, xoay người đúng khẩu lệnh.
 3 . Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc.
 II .Địa điểm –phương tiện:
 GV : Sân bãi ,còi ,trang phục gọn gàng.
 HS : trang phục gọn gàng.
 III .Các hoạt động dạy học:
 1. Phần mở đầu (5’)
 GV nhận lớp - HS tập hợp 2 hàng dọc, HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
 GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
 2. Phần cơ bản (25’)
 a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ (5’)
 GV hướng dẫn HS tập hợp hàng dọc từ 2-3 lần.
 ( GV lưu ý học sinh khi có khẩu lệnh hàng dọc tập hợp cần khẩn chương đứng 
 vào hàng.Người chỉ huy cần hô khẩu lệnh rõ ràng, động tác chính sác.)
 - Cán sự lớp điều khiển 2-3 lần, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
 b. Học quay phải, quay trái(10’)
GV làm mẫu HS quan sát và thực hiện, GV theo dõi nhận xét
c.Trò chơi: Diệt con vật có hại(10’)
 GV nhắc lại cách chơi
 HS chơi theo đội hình vòng tròn , cán sự lớp điều khiển .
 3.Phần kết thúc (5’)
 HS dồn hàng - GV nhận xét giờ học
 __________________________
Tập viết
Bài 3: lễ, cọ, bờ, hổ 
 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
	HS nắm được cấu tạo cách chữ lễ, cọ, bờ, hổ
	-Viết đúng mẫu các chữ lễ, cọ, bờ, hổviết sạch đẹp.
 - Rèn nét chữ nét người cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
	GV : mẫu các chữ .
	HS: Bảng con, vở tập viết .
III. Các hoạt động dạy học
	* Hoạt động 1 (7’): 
	- HS đọc, phân tích . cấu tạo cách viết các chữ lễ, cọ, bờ, hổ
Hướng dẫn quy trình viết, GV viết mẫu .
	- HS tập viết các từ trên không trung .
	* Hoạt động 2 (10’): HS hoạt đọng CN viết các chữ vào bảng con 
GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu .
	+ Lưu ý : HS viết cho liền nét, đúng độ cao, khoảng cách .
	* Giải lao (5’)
	* Hoạt động 3 (15’): HS thực hành tô vở tập viết.
	- HS nhắc lại cách viết tư thế ngồi viết bài.
	- HS viết bài, GV uốn nắn.
IV. Tổng kết dặn dò (3’):GV chốt lại bài, nhận xét giờ học .
	- Chọn bài viết đẹp, tuyên dương trước lớp .
	- Dặn dò: HS về viết lại vở tập viết
Tập viết
Bài 3: lễ, cọ, bờ, hổ 
 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
	HS nắm được cấu tạo cách chữ lễ, cọ, bờ, hổ
	-Viết đúng mẫu các chữ lễ, cọ, bờ, hổviết sạch đẹp.
 - Rèn nét chữ nét người cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
	GV : mẫu các chữ .
	HS: Bảng con, vở tập viết .
III. Các hoạt động dạy học
	* Hoạt động 1 (7’): 
	- HS đọc, phân tích . cấu tạo cách viết các chữ lễ, cọ, bờ, hổ
Hướng dẫn quy trình viết, GV viết mẫu .
	- HS tập viết các từ trên không trung .
	* Hoạt động 2 (10’): HS hoạt đọng CN viết các chữ vào bảng con 
GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu .
	+ Lưu ý : HS viết cho liền nét, đúng độ cao, khoảng cách .
	* Giải lao (5’)
	* Hoạt động 3 (15’): HS thực hành tô vở tập viết.
	- HS nhắc lại cách viết tư thế ngồi viết bài.
	- HS viết bài, GV uốn nắn.
IV. Tổng kết dặn dò (3’):GV chốt lại bài, nhận xét giờ học .
	- Chọn bài viết đẹp, tuyên dương trước lớp .
	- Dặn dò: HS về viết lại vở tập viết
toán
Số 6
I - Mục tiêu.
1. Giúp HS củng cố khái niệm về “số 6” đọc viết đém đến 6.
So sánh các số trong phạm vi 6.
2. Rèn kỹ năng nhận biết, đọc ,viết , đếm,so sánh các số đến 6.
3. Có ý thức học tập.
II - Đồ dùng.Vở bài tập - bảng con.
III - Hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5’): _ 3 hs lên bảng điền dấu >,<,= vào ô trống
 - HS lớp + GV nhận xét sửa sai- ghi điểm.
2.Bài mới( 10’)
GV và hs lấy 5 que tính rồi lấy thêm 1 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
HS (6)- GV viết số 6, huớng dẫn HS viết
 HS viết bảng con, GV nhận xét sửa sai
. Bài tập (15-20’) HS làm bài tập trong SGK toán 1.
Bài 1 .Viết số: (HS trung bình, yếu)
HS viết vào sách, GV quan sát hướng dẫn
CCviết số 6.
Bài 2:viết theo mẫu(HS trung bình, yếu)
HS làm vở- GVgọi HS đứng tại chôc nêu kết quả- lớp hận xét bổ sung
CCmối quan hệ giữa số và lượng.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
HS quan sát ô vuông và viết số tương ứng.: 12 HS làm bảng lớn, lớp làm vở
Lớp nhận xét bình chọn+ đọc lại bài
. CCquan hệ thứ tự số.
Bài 4: (>,<,=)
Tổ chức 2 nhóm thi điền, lớp cổ vũ bình chọn.
CC so sánh các số trong phạm vi 6
3. Củng cố , dặn dò(3’)
 - GV nhận xét giờ
Nhắc HS làm tiếp BT, Đọc viết số 6, chuẩn bị giờ sau
Tập viết
Bài 4:mơ, do, ta, thơ 
 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
	HS nắm được cấu tạo cách chữ mơ, do, ta, thơ
	-Viết đúng mẫu các chữ mơ, do, ta, thơviết sạch đẹp.
 - Rèn nét chữ nét người cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
	GV : mẫu các chữ .
	HS: Bảng con, vở tập viết .
III. Các hoạt động dạy học
	* Hoạt động 1 (7’): 
	- HS đọc, phân tích . cấu tạo cách viết các chữ mơ, do, ta, thơ
Hướng dẫn quy trình viết, GV viết mẫu .
	- HS tập viết các từ trên không trung .
	* Hoạt động 2 (10’): HS hoạt động CN viết các chữ vào bảng con 
GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu .
	+ Lưu ý : HS viết cho liền nét, đúng độ cao, khoảng cách .
	* Giải lao (5’)
	* Hoạt động 3 (15’): HS thực hành tô vở tập viết.
	- HS nhắc lại cách viết tư thế ngồi viết bài.
	- HS viết bài, GV uốn nắn.
IV. Tổng kết dặn dò (3’):GV chốt lại bài, nhận xét giờ học .
	- Chọn bài viết đẹp, tuyên dương trước lớp .
	- Dặn dò: HS về viết lại vở tập viết
Tuần 5	 Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010.
 Ôn tiếng Việt
Luyện đọc u, ư
I.Mục tiêu:
- HS đọc, viết được âm đầu u, ư và tiếng . - Đọc được tiếng có chứa âm u, ư: 
Làm BT vở bài tập trắc nghiệm và tự luận tiếng Việt.
Luyện đọc đối với HS TB+Y
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ sgk. 
 HS- bộ đồ dùng học TV1- vở TV’1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
 1.Giới thiệu tên bài(1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’).Kiểm tra vở bài tập của HS.
3.Ôn tâp:(30’).
1.Luyện đọc SGK(7-8’)
GV cho HS đọc bài 17 SGK ( CN+ĐT)
GV+HS theo dõi, uốn nắn sửa sai.
CC luyện đọc thông thạo âm u, ư
2. Bài tập: (15’)
Bài 1, 2: Khoanh tròn vào tiếng có âm u, ư.
 HS tập đọc (CN+Đ tìm khoanh vào tiếng có chứa âm u, ư . Đổi vở kiểm tra kết quả.
GV nhận xét chung, khen hs khoanh đúng.Cho HS đọc các tiếng đã khoanh.
CC nhận biết âm u, ư. 
Bài 3: Nối ( dành cho HS khá giỏi)
HS đọc nhẩm và nối 2 tiếng ở cột trái với cột phải tạo từ có nghĩa.
HS làm bảng nhóm, dán bảng nhận xét, bình chọn.
CC các từ đã học
Bài 4: Điền u hay ư.
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh, tìm tiếng tương ứng rồi điền chữ thích hợp.
HS làm vở, GV chấm. đểm nhận xét.
CCcác tiếng có âm u, ư.
3. Củng cố, dặn dò(3’)
HS đọc lại toàn bài. GV nhận xét giờ khen HS đọc viết tốt.
Dặn HS luyện đọc, luyện viết ở nhà. 
Ôn toán
Số 7
I - Mục tiêu.
1. Giúp HS củng cố khái niệm về “số 7” đọc viết đếm đến 7.
So sánh các số trong phạm vi 7.
2. Rèn kỹ năng nhận biết, đọc ,viết , đếm,so sánh các số đến 7.
3. Có ý thức học tập.
II - Đồ dùng.Vở bài tập - bảng con.
III - Hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5’): _ 3 hs lên bảng điền dấu >,<,= vào ô trống
 - HS lớp + GV nhận xét sửa sai- ghi điểm.
. Bài tập (20- 25’) HS làm bài tập trắc nghệm và tự luận toán 1 trang 21, 23.
Bài 5 .Viết số: (Chú ý HS trung bình, yếu)
HS viết vào sách, GV quan sát hướng dẫn
CCviết số 7.
Bài 1:viết số thích hợp vào ô trống (HS trung bình, yếu)
HS làm vở- GVgọi HS đứng tại chôc nêu kết quả- lớp hận xét bổ sung
CCmối quan hệ giữa số và lượng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
HS quan sát chấm tròn và viết số tương ứng.: 12 HS làm bảng lớn, lớp làm vở
Lớp nhận xét bình chọn+ đọc lại bài
. CCquan hệ thứ tự số.
Bài 4: (>,<,=)
Tổ chức 2 nhóm thi điền, lớp cổ vũ bình chọn.
CC so sánh các số trong phạm vi 7
3. Củng cố , dặn dò(3’)
 - GV nhận xét giờ
Nhắc HS làm tiếp BT, Đọc viết các số đến 7, chuẩn bị giờ sau
Tự học (An toàn giao thông)
Tiết 4: Đi bộ an toàn trên đường
I.Mục tiêu:
 Học an toàn giao thông tiết :4.
HS biết được những qui địnhvề đi bộ an toàn trên đường.
 Biết chọn những nơi an toàn để đi, để chơi
Có tháI độ chấp hành về luật lệ an toàn giao thông
II.Đồ dùng dạy và học:.Một số tranh ảnh sa bàn nút giao thông có phương tiện và người đi bộ
 Sách an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:ỉtò chơi đi trên sa bàn:
Mục tiêu: HS biết rằng khi đI bộ trên đường phố, đi bộ trên vỉa hè cần nắm tay người lớn. HS biết vạch đi bộ trên đường.
CTH : GV giới thiệu cách đi bộ trên đường- Ch HS QS tranh đường phố.
Mỗi em đóng vai 1 phương tiện giao thông và trả lời câu hỏi: Phương tiện giao thông đó đi ở vị trí nào trên đường?
Nhóm phương tiện đén đi đúng vị trí, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét chung về việc đi lại của HS.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai:
Mục tiêu: H biết chọn cách đi an toàn trên đường khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đI bộ an toàn trên đường không có vỉa hè.
CTH: GV kẻ sẵn vạch chia đường, vỉa hè, vật cản
Đặt câu hỏi cho HS thảo luận về cách đi đường khi gặp vật cản
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét KL về cách đi bộ trên đường khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn trên đường không có vỉa hè.
Hoạt động 3: Tổng kết;
Mục tiêu: củng cố nội dung các hoạt động 1, 2;
CTH : Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 3 Dinh.doc