Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên Sở

I. MỤC TIÊU

 Bước đầu giúp HS :

- Biết dặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100

- Củng cố về giải toán và đo độ dài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập, các bó que tính

 - HS: vở bài tập toán, bộ đồ dùng thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 43 trang Người đăng honganh Lượt xem 1271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên Sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- 3 – 4 HS
-Viết bảng lớn, bảng con: hiếu thảo, yêu mến
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ L gồm nét xoắn
- Lắng nghe, quan sát
- Tô theo hướng dẫn của GV : L 
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ M cao 5 li gồm 4nét 
- Lắng nghe, quan sát
- Tô theo hướng dẫn của GV : M 
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ N gồm nét xoắn
- Lắng nghe, quan sát
- Tô theo hướng dẫn của GV : N 
* Tập thể dục 1 phút
- Đọc cá nhân, đồng thanh : oan, oat, ngoan ngoãn, đoạt giải.
- Quan sát chữ mẫu, nhớ quy trình viết
- Viết bảng con : oan, oat, ngoan ngoãn, đoạt giải, en, oen, hoa sen, nhoẻn cười ong, oong , trong xanh, cải xoong.
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút
- Thực hành viết chữ trong vở Tập viết.
- Quan sát, nhận xét.
- Chú ý
Chính tả
Bài : HOA SEN
I. Mục tiêu
	- HS chép lại chính xác không mắc lỗi, trình bày đúng bài ca dao Hoa sen
	- Làm đúng bài tập : điền vần en / oen, điền chữ g / gh
	- Nhớ quy tắc chính tả : gh + i, e, ê
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập
	- HS: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn HS tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn HS làn bài tập chính tả
4.Củng cố , dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Chấm một số bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, ghi điểm
- GV nêu yêu cầu của tiết học , giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao cho HS quan sát
- Gọi HS đọc bài ca dao 
- Yêu cầu HS đọc các tiếng dễ viết sai
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- Yêu cầu HS nhin bảng chép vào vở. GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
- GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi
- Sửa một số lỗi phổ biến.
- Chấm , nhận xét một số bài.
* Thi viết chữ đẹp
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV hướng dẫn , làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2
- Hướng dẫn HS ghi nhớ quy tắc chính tả : gh +i, e, ê
- Cho HS làm bài
- Tuyên dương các bài viết đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Nộp vở
- Chú ý lắng nghe.Nhắc lại tên bài
- Quan sát bảng phụ, đọc thầm bài ca dao
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc : trắng, chen, lá xanh
- Viết bảng con : trắng, chen, lá xanh
- Thực hành tập chép vào vở 
- Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
- Sửa lỗi trong bài viết
* Thi viết chữ theo nhóm
- Đọc : điền vào chỗ chấm vần en hay oen
- Làm bài vào vở : 
đèn bàn, cưa xoèn xoẹt
- HS làm bài:
nghe nhạc
Toán
Tiết 115 : LUYệN TậP 
I. Mục tiêu
 	- Luyện tập làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 100
	- Tập tính nhẩm ( với phép cộng đơn giản )
	- Củng cố về phép cộng các số đo đơn vị là cm.
II. Chuẩn bị
	- GV: đồ dùng dạy học Toán, các bó que tính.
	- HS: SGK, vở bt Toán, các bó que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách cộng
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Gọi HS đọc kết quả và nêu lại cách làm.
- GV sửa bài.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc kết quả, GV sửa bài.
* Thi hát, múa
 - Gọi HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Cho HS làm bài, đọc kết quả. 
-GV sửa sai.
* Trò chơi : Thi nối theo mẫu – bài3
- Tổng kết, tuyên bố thắng thua
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Làm bài ở bảng con : 
34 + 24 = 58 53 + 25 = 78
70 + 26 = 96 68 + 11 = 79
- Nhắc lại tên bài
- Nêu yêu cầu : tính
- Lấy hàng đơn vị cộng hàng đơn vị, hàng chục cộng hàng chục.
- Cho HS làm bài vào bảng con, đọc kết quả và nêu lại cách tính :
 53 
+ 14
- Cộng các số đo có đơn vị là cm.
- Làm bài vào vở bài tập:
20 cm + 10 cm = 30 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm
* Thi hát múa
- 2 – 3 HS
- Nêu bài toán : Lúc đầu con sên được 15 cm,sau đó bò được 14 cm. Hỏi con sên bò được tất cả bao nhiêu xăng ti mét ?
- Làm trong phiếu bài tập
- HS thực hành làm tóm tắt và bài giải vào vở bài tập.
- Đọc kết quả: 29 cm
* Thi đua giữa các nhóm
- Tìm ra kết quả đúng nhất của bài toán.
Tự nhiên và xã hội
Bài 29: Nhận biết cây cối và con vật
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức đã học về thực vật và động vật đồng thời nhận biết được 1 số cây và con vật mới.
 - Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của các con vật.
 - Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV và HS su tầm 1 số tranh, ảnh cây rau, cây hoa và 1 số con vật.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. GTB:
Khởi động: HS chơi trò chơi
2. HĐ1: Phân biệt các mẫu động vật về thực vật và động vật
III. Củng cố – Dặn dò
GV nêu 1 số câu hỏi:
- Muỗi thường sống ở đâu?
- Nêu tác hại do bị muỗi đốt?
- Khi đi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt?
- GV NX – cho điểm
- HD HS chơi: “Nhớ đặc điểm con vật”
VD: Con vịt, con vịt
 Con chó, con chó
 Con gà, con gà
Kết hợp làm động tác, điệu bộ.
- GV yêu cầu HS đặt các tranh ảnh lên mặt bàn; đại diện 4 tổ điều hành tổ mình xếp đúng.
Cây rau Cây hoa Cây gỗ Con vật có ích
 1 2 3 4
Đại diện các nhóm chỉ và nói tên từng cây, từng con vật của nhóm, đồng thời nêu ích lợi của chúng.
ị- GV thu kết quả làm việc của HS
- GV NX tuyên dương các nhóm có nhiều sản phẩm.
* GV KL: Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho rau làm thức ăn, cây thì cho hoa, cây thì lấy gỗ để xây nhà, đóng bàn ghế nhưng các cây đều có cùng1 đặc điểm là: Có thân, rễ, lá, có hoa. Đó là nhóm thực vật. Ngoài ra có rất nhiều động vật khác nhau là có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
GV sưu tầm 1 vài câu đố về con vật, cây cối để đố HS.
3 HS TL
Mỗi HS TL 1 câu hỏi
- Cả lớp NX – bổ sung.
- Biết bơi, biết bơi.
- Trông nhà, trông nhà
- Gọi người thức dậy.
HS đặt mẫu vật, tranh ảnh lên bảng
Con vật có hại
 5
Hs lắng nghe.
HS TL
Có thể HS tự đố các bạn trong lớp.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc
Bài : CHú CÔNG
I. Mục tiêu
	- HS đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó.
	- Ôn các vần oc, ooc; tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần oc, ooc.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài.
	- Hiểu được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp bộ lông đuôi lúc trưởng thành.
	- Tìm hiểu các bài hát về con công.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
aHđ1: Giới thiệu bài
b.Hđ2: Hướng dẫn HS luyện đọc
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ 3 : Ôn các vần oc, ooc
*Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Mời vào” và trả lời các câu hỏi.
- GV đọc , yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đọc diễn cảm bài văn
* HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
+ Yêu cầu HS phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu : cho HS đọc nhẩm, đọc trơn từng câu
- Luyện đọc đoạn, bài 
* Thi múa, hát 
- Giới thiệu vần cần ôn : oc, ooc
- Gọi HS nêu yêu cầu 1: 
- Cho HS thi tìm tiếng có chứa vần oc
- Nêu yêu cầu 2 : tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc
- GV chỉnh sửa.
- Nêu yêu cầu 3 : Nói theo mẫu câu chứa tiếng có vần oc, ooc
- Cho HS thảo luận nói theo nhóm đôi
*Nghỉ giữa tiết
* Tìm hiểu bài đọc
- Gọi HS đọc lại bài
- Gọi HS đọc lại đoạn 1
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi1
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt ý
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, tổng kết
- GV đọc diễn cảm cả bài lần 2
- Gọi HS đọc lại bài
* Hát tự do
* Luyện nói
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS thi đua tìm , tập hát bài hát về con công theo nhóm lớn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài
- Nhắc lại Nội dung dạy học bài, liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- 2-3 HS đọc, trả lời câu hỏi : 
- Viết bảng con : tiếng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
- Quan sát tranh vẽ .Nhắc lại tên bài.
- Chú ý lắng nghe
+ Phân tích tiếng, từ khó : rẻ quạt, rực rỡ, nâu gạch, lóng lánh
- Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn
- Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp, nhóm cá nhân
* Thi múa, hát theo nhóm
- Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần oc, ooc
- Tìm các tiếng trong bài có vần oc
- HS đọc thầm lại bài, tìm tiếng : ngọc
- Thi tìm từ : cá nhân
- Chú ý
- Đọc hai câu mẫu :
- Nói câu theo mẫu theo nhóm đôi.
*Nghỉ giữa tiết
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, lớp đọc thầm:
+ Lúc mới chào đời , chú công có bộ lông màu gì?Chú đã biết làm động tác gì?
- Trảlời : Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu nâu gạch. Chú biết xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- Sau 2,3 năm đuôi công trống thay đổi như thế nào?
- Sau 2,3 năm , đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu
- Lắng nghe
- 2 –3 HS đọc trơn cả bài
* Hát
- Hát bài hát về con công
- Tìm và tập hát theo nhóm lớn.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Cá nhân, đồng thanh
- Tự liên hệ 
- Chú ý
Toán
Tiết 116 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 100 ( trừ không nhớ)
I. Mục tiêu 
 Bước đầu giúp HS :
- Biết đặt tính và làm tính trừ ( dạng 57 - 23) trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán.
II. Chuẩn bị
-GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập, các bó que tính
	- HS: vở bài tập toán, bộ đồ dùng thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Giới thiệu bài
b.Hđ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23
* Trò chơi giữa tiết 
c. Hđ 2: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS làm bài tập
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài bằng lời, ghi bảng
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính
- Hướng dẫn HS thực hiện thao tác bớt các bó que tính và các que tính rời
- Hướng dẫn HS làm tính trừ :
 57 * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
- 23 * 5 trừ 2 bằng 3 viết 3
 34 
57 – 23 = 34
* Tập bài thể dục chống mệt mỏi
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ , sửa sai.
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Yêu cầu HS làm bài trong phiếu bài tập
- Gọi HS đọc kết quả, GV sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở bài tập 
- GV sửa sai
* Thi tính nhanh
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- HS làm trên bảng lớp, HS ở lớp làm vào bảng con : 
 14 17 13 + 5 - 6 = 12
+ 5 - 5
 19 12 19 – 9 + 4 = 14
- Nhắc lại tên bài
- Thao tác trên que tính : lấy 5 chục que tính và 7 que tính rời. 
+ Lấy tiếp 2 chục và 3 que tính rời
- 5 chục bớt đi 2 chục, 7 que tính rời bớt đi 3 que tính rời.
- HS nhắc lại cách tính : cá nhân, đồng thanh
*Tập thể dục 
- Thực hiện trừ lần lượt từ phải qua trái, hàng đơn vị trừ hàng đơn vị, hàng chục trừ hàng chục 
- Thực hiện phép tính trên bảng con :
 85
- 64
21 
- Nhận xét, sửa sai
- Thựuc hiện nhẩm lại phép tính, đúng ghi đ sai ghi s
- HS làm bài :
 87 
 - 35 
 52 đ
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc đề bài toán : 2 –3 HS
- Làm bài vào vở bài tập :
Tóm tắt
Có tất cả : 64 trang
Đã đọc : 24 trang
Còn lạitrang ?
 Bài giải
Số trang còn lại là :
64 - 24 = 40 ( trang )
Đáp số : 40 trang
-Chú ý
* Thi theo nhóm lớn
- Chú ý
Thứ ngày tháng năm 200 
Chính tả
Bài : MờI VàO
I. Mục tiêu
	- HS nghe, viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1,2 của bài mời vào.
	- Làm đúng bài tập chính tả: điền ong/ oong, ng/ ngh
II. Chuẩn bị
	- GV: bảng phụ 
	- HS: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn HS tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 
4.Củng cố , dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Chấm vở HS viết lại bài ca dao Hoa Sen.
- GV nhận xét , ghi điểm
-GV giới thiệu, ghi bảng.
 - Gọi HS đọc lại hai khổ thơ đầu của bài thơ.
- Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai.
 - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- GV sửa lỗi viết bảng con.
- GV lưư ý cách ngồi, tư thế cầm bút, cách trình bày.
- GV cho HS chép vở.
- GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi, sửa một số lỗi phổ biến.
- Chấm , nhận xét một số bài.
* Tập bài thể dục 1 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm đề bài.
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát.
- Cho HS thi làm, HS làm vào vở bài tập.
- Cho HS đọc bài đã hoàn thành.
b) Điền chữ ng hay ngh
* Hướng dẫn HS ghi nhớ quy tắc ngh + i, e, ê.
- Bình chọn bài viết đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- 2 – 3HS
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát bảng phụ
+ Đọc cá nhân.
- Tìm từ: nếu, tai ,xem ,gạc
-Viết bảng con : nếu, tai, xem gạc
- Thực hành chép lại khổ thơ
- Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
* Tập thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc : điền vào chỗ chấm :ong hay oong
- Quan sát bảng phụ.
- HS thi làm bài. 
- HS đọc bài: “Nam học giỏi”.
- Điền chữ ng hay ngh
ngôi nhà
- Ghi nhớ quy tắc chính tả: 
ngh + i, e,ê.
- Bình chọn bài viết đẹp
 Kể chuyện
 Bài : NIềM VUI BấT NGờ
I.Mục tiêu
 - HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại theo tranh từng đoạn, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
- Biết thay đổi giọng kể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
aHđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2: Kể chuyện
* Trò chơi giữa tiết
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS xem tranh kể tiếp nối truyện Bông hoa cúc trắng.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của truyện
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm :
+ Lần 1 : kể diễn cảm
+ Lần 2 : kể diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn :
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
*Tranh 1 vẽ gì ?
*Câu hỏi dưới tranh là gì?
*Cho HS kể lại đoạn 1
Các tranh còn lại tương tự.
* Cho HS múa hát tập thể 
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của truyện :
+ Câu chuyện này cho các em biết điều gì?
- GV kết luận
- Gọi 1 –2 HS kể lại câu chuyện.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Nêu : lòng hiếu thảo của cô bé
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- Tập kể từng đoạn theo tranh :
+ Vẽ cảnh cô giáo dẫn các bạn nhỏ đi chơi , đi qua Phủ Chủ tịch, các bạn xin cô vào thăm Phủ Chủ tịch.
+ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua Phủ Chủ tịch ?
+ Kể đoạn 1 dựa vào tranh vẽ : 2- 3HS
Các đoạn còn lại tương tự.
* Múa, hát
- Thi kể cá nhân
- Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Chú ý
Thủ công
Bài 29: Cắt dán hình tam giác (T2)
i. Mục tiêu: 
- Học sinh cắt dán được hình tam giác theo hai cách và trình bày sản phẩm 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình tam giác mẫu
- Đồ dùng môn học: kéo, thước kẻ, hồ dán, giấy màu kẻ ô li 
III. hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra phần kẻ hình tam giác của học sinh qua tiết 1
-Học sinh mở vở thủ công
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
II-Học sinh thực hành
- Giáo viên nhắc lại cách kẻ ,cách cách hình tam giác theo 2 cách 
-Học sinh lắng nghe
+ Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. Sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách)
-Học sinh cắt dán hình tam giác và dán vào phần trình bày sản phẩm.
+ Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi, khéo tay cắt theo 2 cách như giáo viên hướng dẫn 
+ Cắt rời hình và dán sản phẩm vào vở thủ công
(chú ý dán cân đối miết phẳng )
- Giáo viên chấm 1 bài 
Khen ngợi bài cắt dán đẹp.
III- Nhận xét- Dặn dò
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học, kỹ năng kẻ cắt dán của học sinh.
-Học sinh lắng nghe
- Chuẩn bị : Giấy màu,kéo ,bút chì, thước kẻ, hồ dán để tiết sau "Cắt dán hàng rào đơn giản"
- Học sinh thực hiện.
Thể dục
Bài 29 : TRò CHƠI VậN ĐộNG
I. Mục tiêu 
Giúp HS:
	- Biết tham gia chủ động vào trò chơi : chuyền cầu theo nhóm hai người, trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”.
II. Chuẩn bị
	- Vệ sinh sân tập.
 - GV chuẩn bị còi, cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, Nội dung dạy học bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ
* Trò chơi tự chọn
II. Phần cơ bản
*Trò chơi: Kéo cưa lừa xe
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi cho học sinh hiểu. Giáo viên làm mẫu.
- Cho 2 học sinh chơi thử.
- Cho cả lớp chơi thử.
- Giáo viên nhận xét, giải thích thêm cho học sinh nắm vững yêu cầu.
- Cho học chơi thử lại ( nếu cần )
- Cho học sinh chơi chính thức, giáo viên làm trọng tài phân định thắng thua.
- Tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương. 
* Chuyền cầu theo nhóm hai người
- Hướng dẫn HS cách chuyền cầu
- Gọi hai HS lên, GV hướng dẫn làm mẫu
- Cho HS xếp thành hai hàng dọc ( hoặc 4 hàng) và tự chơi.
III. Kết thúc
- Đứng- vỗ tay và hát
- Tập động tác vươn thở, điều hoà.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
- Dặn dò, nhận xét tiết học
1’
2’
1-2’
1-2’
8- 10’
8 – 10’
1 – 2’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
* * * *
* * * * 
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
 ã
*************
************* 
************* ã
*************
Chiều Bồi dưỡng Toán
 Tiết 113: Ôn phép cộng trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu 
 Bước đầu giúp HS :
 - Biết dặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
II. Chuẩn bị - HS: vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
*HĐ: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm
 - Thực hiện cộng lần lượt từ phải qua trái, hàng đơn vị cộng hàng đơn vị, hàng chục cộng hàng chục 
 - Thực hiện phép tính trên bảng con 52 
 +36
 88 
 - Nhận xét, sửa sai: - Chú ý
Bài 2: - GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 - Hướng dẫn HS cách đặt tính, yêu cầu đặt thẳng cột- HS làm bài
 35 + 12 35 
 + 12
 47 
 - Nhận xét, sửa sai
Bài 3- Đọc đề bài toán : 2 –3 HS
 - Làm bài vào vở bài tập
 Tóm tắt Bài giải
 Nuôi : 40 con vịt Số con có tất cả là :
 38con ngan 40 + 38 = 78 ( con)
Có tất cả: con ? Đáp số : 78 con 
 Bài 4* Hướng dẫn BTVN – đo độ dài đoạn thẳng.
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 - GV vừa hướng dẫn vừa ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
 - Hướng dẫn HS giải bài toán :
 + Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài mâý cm ta làm như thế nào? + Hướng dẫn HS viết bài giải vào vở 
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng dài là:
 10 + 12 =22 ( cm )
 Đáp số: 22cm
- GV nhận xét bài làm của HS
 IV Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: Đầm sen
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh đọc đúng bài: Đầm sen
 - Vận dụng làm bài tập Tiếng Việt.
II. Các hđ dạy và học 
1. Luyện đọc - HS đọc bài trong SGK theo nhóm
 - Đọc nối tiếp từng câu 
 - Đọc đồng thanh
2. Làm bài tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng trong bài có vần en
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. 
 - GV chữa bài: 
 Tiếng trong bài có vần en: sen, ven, chen. 
 Bài 2: : HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần oen
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. - GV chữa bài: 
 Tiếng ngoài bài có vần oen: hoen gỉ, nhoẻn cười... 
 Bài3: Viết câu chứa tiếng có vần en, oen
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS thảo luận nhóm đôi:
 - Gọi HS chữa bài: GV ghi: Bé nhoẻn miệng cười.
 Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài: Nối ô chữ ở cột A với cột B
 Cánh hoa sen xoè ra, màu đỏ nhạt.
 Nhị sen vàng.
 Hương sen ngan ngát, tinh khiết.
 Đài sen khi già thì dẹt lại xanh thẫm.
3. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
Học bài hát tự chọn: Ngày hội toàn thắng
I.Mục tiêu
- HS hát đúng lời của bài hát: Ngày hội toàn thắng . 
- HS hát đúng kết hợp với gõ đệm
 - Biết ý nghĩa của bài hát, ý nghĩa ngày 30- 4.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi 2HS hát bài hát: ngày của mẹ
 B Ôn bài hát - GV ghi bảng tên bài hát, tên tác giả. 
 * HĐ1: Học lời ca 
 - GV hát toàn bài 1 lần.
 - GV hát từng câu- HS hát theo
 - HS hát toàn bài- GV nghe và sửa lỗi cho HS 
 - HS hát theo dãy bàn- GV nhận xét
 - HS tập hát theo nhóm, tổ
 - Vài HS biểu diễn trong tổ.
 * HĐ2: Tập gõ đệm
 - GV vừa hát vừa gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu toàn bài
 - GV dạy HS gõ đệm. 
 - HS hát + gõ đệm theo phách,tiết tấu
 Ngày hội toàn thắng cây lá hoa cũng vang lời ca.
 Gõ theo phách: * * * * *
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * * * * * * 
 - Mời một số nhóm biểu diễn
 - Hướng dẫn HS kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản
 - GV làm mẫu- HS làm theo
 C. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét
 Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 114: Luyện tập 
I. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
	- Thực hiện phép cộng, trong phạm vi các số đến 100.
 - Củng cố giải toán có lời văn, vẽ độ dài đoạn thẳng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 *HĐ1: HS làm bảng con: 35 + 23 44 + 22 12 + 47
 * HĐ2:Làm bài tập 
 Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 - Hướng dẫn HS cách đặt tính, yêu cầu đặt thẳng cột- HS làm bài
 45 + 32 45 
 + 32
 77 
 - Nhận xét, sửa sai
Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc