A- Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mướt, bát ngát, thanh khiết ,dẹt lại.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen .
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
B- Dồ dùng dạy - học:
- Tranh ở SGK
- Bộ đồ dùng HVTH.
ài và nhị vàng. Hương sen thơm ngát thanh khuyết nên se thường được dùng để ướp chè - Gọi nhiều HS thực hành luyện nói về sen 5- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học ờ: Ôn lại bài - Chuẩn bị bài: Mời vào - HS nghe và ghi nhớ Toán Phép cộng trong phạm vi 100 (Cộng không nhớ) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. B- Đồ dùng dạy học: - Cáốán 1 chục que tính và các que tính rời. C- Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ) a- Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước 1: HD HS thao tác trên que tính. HD HS lấy 35 que tính xếp - HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục, 3 bó que tính ở bên trái, các que que và 5 que rời) Tính rời ở bên phải - GV nói và viết bảng: có 3 bó Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị. - Cho HS lấy tiếp 24 que tính. (Cũng làm tương tự như trên) - HS lấy 24 que tính - HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau. - Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ? - 5 bó que tính và 9 que tính rời. - GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng. Chục Đơn vị 3 5 2 4 5 9 Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng - Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính - HS quan sát và lắng nghe - GV viết bảng và HD cách đặt tính 35 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 24 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 59 - Như vậy 35 + 24 = 59 b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20 - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính - GV HD cách đặt tính và tính 35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5 20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 55 - Như vậy 35 + 20 = 55 - Vài HS nêu lại cách tính. c- Trường hợp phép cộng dạng 35+2 - GV HD kỹ thuật tính. 35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7 2 * Hạ 3 viết 3 37 - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Như vậy 35 + 2 = 37 3- Thực hành: - HS nêu yêu cầu của bài Bài tập 1/154: - HS làm bài - Cho HS làm bài vào sách 52 82 43 63 9 36 14 15 5 10 88 96 58 68 19 - Gọi HS chữa bài - 3 HS lên bảng chữa bài - Lớp NX Bài tập 2/154: - Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con. - HS làm bảng con HS làm bài 35 41 60 22 6 12 34 38 40 43 - GV nhận xét, chữa bài 47 75 98 62 49 Bài tập 3/154: - GV nêu bài toán - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS tóm tắt bằng lời. - HS tự giải bài toán Tóm tắt Bài giải Lớp 1A: 35 cây Lớp 2A: 50 cây Cả hai lớp trồng được cất cả là: 35 + 50 = 85 (cây) Cả hai lớp .. cây ? - Gọi HS chữa bài. Đ/s: 85 cây - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét giờ học, khen những em học tốt - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm VBT - Lớp nhận xét Đạo đức Chào hỏi, tạm biệt (T2) A- Mục tiêu: ( Đã soạn ở T1) B- Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Khi nào cần nói lời cảm ơn ? Khi nào cần nói lời xin lỗi ? - 1 vài em trả lời - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài cũ: 1- Hoạt động 1: chơi trò chơi "Vòng tròn chào hỏi" + Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. + Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi. VD: Hai người bạn gặp nhau - HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường... - HS thực hiện đóng vai chào hỏi + Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròng trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước làm thành những đôi mới, người điều khiển tiếp tục đưa ra tình huống chào hỏi mới. - HS tiếp tục đóng vai, chào hỏi theo tình huống mới. - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống trên có gì giống và khác nhau ? H: Em cảm thấy như thế nào khi được người - Khác nhau khác chào hỏi ? - Em chào họ và được đáp lại ? - Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố - HS trả lời tình không đáp lại ? GVKL: - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - HS chú ý nghe + Cho HS đọc câu tục ngữ "Lời chào cao hơn mâm cỗ" - HS đọc ĐT 3- Củng cố - dặn dò: H: Cần chào hỏi khi nào ? Tạm biệt khi nào ? H: Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói như thế nào ? - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài - 1 vài em trả lời - Vận dụng những nội dung đã học trong bài hàng ngày. - HS nghe và ghi nhớ Chiều Tập đọc Ôn bài: Đầm sen I.Mục tiêu - HS đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: xanh mướt, bát ngát, thanh khiết ,dẹt lại. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lỏ, hoa, hương sắc loài sen . - Trả lời được cõu hỏi 1,2 SGK II.Cỏc hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRề A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra :vỡ bõy giờ mẹ mới về . B.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài GV đọc mẫu bài văn HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khú HĐ3: ễn cỏc vần :en, oen HĐ4: Tỡm hiểu bài đọc & luyện núi 1.Khi nở hoa sen trụng đẹp như thế nào? 2. Đọc cõu văn tả hương sen ? Đọc diển cảm bài văn . *Luyện núi về sen GV nờu yờu cầu bài luyện núi ở SGK: C. Củng cố,dặn dũ - HS nhận biết luyện đọc đỳng tiếng, từ ngữ qua cỏch ghộp õm tạo thành tiếng, từ đó học - luyện đọc đỳng về từng cõu, từng đoạn, bài bằng cỏch đọc trơn to và rừ - Hiểu được nghĩa từ :đài sen ,nhị ,thanh khiết ,thu hoạch ,ngan ngỏt . -HS biết tự tỡm tiếng trong bài cú vần en :sen ven, chen . -Biết vận dụng tỡm cỏc tiếng ngoài bài cú chứa vần :en ,oen . -Biết núi cõu trọn vẹn chứa tiếng cú vần, en, oen Cỏnh hoa đỏ nhạt xoố ra, phụ đài sen và nhị vàng Hương sen ngan ngỏt thanh khiết . Biết đọc diễn cảm bài văn theo Hdẫn GV HS tự đặt cõu hỏi và tự trả lời lẫn nhau Biết nhỡn tranh mẫu sgk thực hành núi tiếp về sen . Cõy sen mọc trong đầm ,lỏ sen màu xanh mỏt .cỏnh hoa đỏ nhạt ..ngỏt ,thanh khiết nờn sen được dựng để ướp trà . Toán Luyện tập I MỤC TIấU: -Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100 , tập đặt tính ; biết tính nhẩm và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 :Đặt tính rồi tính 72+21= 15+ 33= 30+50= 54+40= 35+4= 8+41= Bài 2: Tính nhẩm 50+8= 30+5= 60+1 = 23+60= 90+2= 90+3= Bài 3: An nuôi được 25 con gà và 14 con vịt . Hỏi An nuôi được tất cả bao nhiêu con? Bài 4* : Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 46+=78 +54=59 +82=94 +30=85 25+=88 49+=49 3. HDHS làm bài. 4. Chấm chữa bài. 5.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ và HD học ở nhà Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2011 Sáng Tập viết Tôchữ hoa: L, M, N A- Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: L, M, N - Viết đúng các vần en, oen, ong, oong, các TN : hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1 tập hai(mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) - HS khá, giỏi viết đều né, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ có viết sẵn chữ L , M , N hoa, các vần oen, en, các TN hoa sen, nhoẻn miệng cười , theo mẫu. C- Các hoạt động dạy - học: I. Bài cũ: - GV KT và viết bài ở nhà của HS trong VTV, chấm 3 - 4 bài - Gọi HS viết bảng và TN: Hoa sen, đoạt giải II- Dậy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trược tiếp) 2- Hướng dẫn tô chữ : - Treo bảng phụ cho HS quan sát chữ Lhoa H: Chữ L hoa gồm mấy nét, đó là những nét nào ? -Chữ M, N hoa (tương tự) - GV nêu quy trình viết kết hợp tô chữ trong mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- Hướng dẫn HS viết vần, TN ứng dụng: - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các vần, TN ứng dụng. H: Hãy phân tích cho cô tiếng chứa vần en, oen ? - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ khoảng cách giữa các chữ khi viết bài - GV chỉnh sửa lỗi cho HS 4- Hướng dẫn HS viết vào vở: H: Hãy nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở khi viết - Giao việc + GV thu và chấm bài tổ 3 5- Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học ờ: Luyện viết phần B trong vở - HS quan sát và NX - HS nêu - HS theo dõi và tô chữ trên không - HS tập viết vào bảng con - HS đọc: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười - 1 vài em - Cả lớp đọc ĐT các vần, từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con - HS nhắc lại theo yêu cầu của GV - HS tô chữ L, M , N hoa, viết các vần và TN ứng dụng trên. - HS nghe và ghi nhớ Chính tả Hoa sen A- Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 - 15 phút. - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và BT 2,3 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm lại BT 2a, 2b - KT và chấm 1 số bài ở nhà của HS phải viết lại. - 2 HS lên bảng mỗi em 1 phần - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ đã viết sẵn ND bài lên bảng. - HS nhìn và đọc bài thơ - Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai - HS tìm và viết ra bảng con - HS nào viết sai, đánh vần và viết lại + Cho HS chép bài vào vở - KT tư thế ngồi, cách cầm bút và giao việc. - HS chép bài vào vở - GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS dùng bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai - GV chấm bài tổ 1 - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - Đổi vở KT chéo - HS chữa lỗi bên nề vở - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển - Treo bài tập lên bảng H: Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc - HS quan sát phần a - Điền vần en và oen - HS làm trong VBT bằng bút chì - 2 HS lên bảng chữa - Theo dõi, nhận xét và sửa - Lời giải: Đèn bàn, xoèn xoẹt.. - Yêu cầu HS quan sát phần b - HS quan sát H: Bài yêu cầu gì ? H: Hướng dẫn và giao việc - Điền chữ g hay gh - HS làm BT trong vở và lên bảng chữa - Theo dõi: NX và sửa sai + Quy tắc chính tả Âm đầu giờ đứng trước i, ê, e viết là gh, đứng trước các ng âm còn lại là g (g, a, o, ơ, ư....) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc - 3,4 HS nhắc lại 3- Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng đẹp. ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả, chép lại bài chính tả (VBT) - Xem trước bài tiết 12 - HS nghe và ghi nhớ Toán Luyện tập A- Mục tiêu - Biết làm tính cộng (Không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm. B- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên làm BT 2 - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con 41 + 34 35 + 12 II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Luyện tập. Bài tập 1/156. ? Nêu yêu cầu của bài ? - Y/c làm bảng con - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bảng con - GV nhận xét, chữa bài 47 51 40 80 12 8 22 35 20 9 4 31 69 86 60 89 16 39 Bài tập 2/156: - GV đưa phép tính 3 + 6 - HS nêu yêu cầu của bài - Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm - 30+6 gồm 3 chục và 6 đơn vị - 30 + 6 = 36 - Cho HS làm tiếp bài - HS làm bài vào sách 60 + 9 = 69 52 + 6 = 58 70 + 2 = 72 80 + 9 = 89 - Gọi HS chữa bài - HS đọc kết quả bài làm - Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ? - Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi) + GV: T/c giao hoán của phép cộng. Bài tập 3/156: - Gọi HS đọc bài toán - 2 HS đọc - Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở. - HS tự làm bài Tóm tắt - Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải. Bạn gái: 21 bạn Bạn trai: 14 bạn Tất cả : bạn Bài giải: Lớp em có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đ/s: 35 bạn Bài tập 4/156: - GV yêu cầu HS: - HS xác định và vẽ đoạn thẳng + Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm có độ dài 8cm vào sách. - 8 cm III- Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại ND bài luyện tập. - Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. Âm nhạc Học hát: Bài đi tới trường A- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. B- Chuẩn bị: 1- Hát chuẩn xác bài hát: Đi tới trường. 2- Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách, trống nhỏ) - Chuẩn bị một vài tranh minh hoạ. 3- Tìm hiểu thêm về bài hát: Đi tới trường. C- Các hoạt động dạy - học: + Hoạt động 1. Dạy bài hát: Đi tới trường. I- Giới thiệu bài hát: Mỗi sáng đi tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ, đi đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui đến trường thì rất giống nhau đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. Bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ) - GV hát mẫu bài hát. - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh II- Dạy hát: - HD HS đọc đt lời ca - HS đọc ĐT lời ca - Dạy hát từng câu - GV sửa lời cho HS. - HS hát từng câu - Y/c hát + Hoạt động 2: - HS hát theo nhóm, Cn, lớp - Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách - GV HD vỗ tay đệm theo phách từ nhà sàn sinh xắn đó.... - HS dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách. III- Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Bài hát "Đi tới trường do nhạc sĩ nào sáng tác ? - GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt - Dặn HS về nhà học lại bài hát. Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Sáng Chính tả Mời vào A- Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn bài viết và ND bài tập C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Chấm 2 - 3 bài mà HS phải viết lại ở nhà H: gh đứng trước các ng âm nào ? - gh đứng trước các ng âm i, e và ê - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS nghe, viết: - Treo bảng phụ lên bảng - HS đọc bài H: Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? - GV đọc cho HS luyện viế: Gọi Thỏ, xem gạc - Thỏ và Nai - HS viết từng từ trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV đọc cho HS nghe để viết bài - Cho HS nêu lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách viết bài thơ.... - 1, 2 HS nêu - Đọc chính tả cho HS viết - GV đọc thong thả để HS soát lỗi - HS nghe để viết - HS soát lỗi bằng bút chì - GV chấm 5 -7 bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - Đổi vở KT chéo - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả: a- Điền vần: ong hay oong ? H: Nêu yêu cầu của bài ? - GV hướng dẫn và giao việc - 1 HS nêu - HS điền bằng bút chì trong VBT rồi nêu miệng kết quả - Lớp theo dõi, sửa sai b- Điền chữ: ng hay ngh ? - Cho HS tự nêu yêu cầu và làm bài - HS làm trong VBT rồi chữa bảng - Nghề dệt vải, Ngọn tháp..... - Cho HS nhận xét rồi chữa bài c- Quy tắc chính tả: H: ngh , ng luôn đứng trước âm nào ? - HS dựa vào BT và nêu ngh : i, e, ê ng : a, o, ô,...... - 1 vài em - Cho HS nhắc lại 4- Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những HS học tốt, chữa bài chính tả đúng, đẹp ờ: Học thuộc quy tắc chính tả - Chép lại bài chính tả cho đẹp - HS nghe và ghi nhớ Kể chuyện Niềm vui bất ngờ A- Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ. * HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện ( SGK.) C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại một đoạn mà em thích trong câu chuyện "Bông hoa cúc trắng" - HS kể 1 vài em H: Truyện có ý nghĩa gì ? - 1 HS nêu lại - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy -học bài mới : 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- Giáo viên kể chuyện: + GV kể lần 1 để HS biết chuyện + GV kể lần 2 kết hợp với tranh. - HS chú ý nghe 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh. + Tranh 1: - HS quan sát - GV treo bức tranh cho HS quan sát H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Các bạn nhỏ đi qua cổng phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác. - Gọi HS đọc câu hỏi dưới tranh - Các em có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không ? - Cô ơi ? cho chúng cháu vào thăm Bác đi. - 2 HS kể - Gọi HS kể lại ND tranh 1 - HS khác nhận xét bạn kể. + Các tranh còn lại tiến hành tương tự. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 4- Hướng dẫn HS kể lại toàn chuyện - GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể - Cho HS kể theo vai (người dẫn chuyện, các cháu mẫu giáo, Bác Hồ). - HS kể nhóm 3 (Các nhóm phân vai và kể theo vai) - Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - GV: Bác Hồ và TN rất gần gũi. - Bác Hồ rất yêu TN, TN rất yêu Bác Hồ. 5- Củng cố - dặn dò: H: Hãy kể 1 câu chuyện về Bác Hồ mà em biết ? - HS kể 1 vài em - HS hát bài hát về Bác Hồ. - NX giờ học và giao việc - HS nghe và ghi nhớ. Toán Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) A- Mục tiêu: - Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. B- Đồ dùng dạy - học: - Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. 53 + 13 35 + 22 - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con 55 + 12 II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23 Bước 1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời). ? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải. - GV nói đồng thời viết các số vào bảng (Tương tự với 23 que tính) - 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị. chục đơn vị 5 7 2 3 3 4 Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ. a- Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe - Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu trừ (-) - Kẻ vạch ngang. b- Tính: (từ phải sang trái 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Như vậy 57 - 23 = 34 3- Thực hành: Bài tập 1/158. Phần a. - Cho HS làm bài vào sách - Hs nêu yêu cầu của bài. 85 49 98 35 59 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06 - Gọi HS chữa bài - 2 Hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Phần b: - Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con. 67 56 94 42 99 22 16 92 42 66 45 40 02 00 33 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2/158: - Nêu Y/c của bài ? - Đúng ghi đ, sai ghi s - Y/c của HS làm vào sách a, 87 68 95 43 35 21 24 12 52 đ 46 s 61 s 55 s b, 57 74 88 47 23 11 80 47 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ - Gọi HS lên bảng chữa bài (khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) - 2- HS lên chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 3/158: - Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài. - 2,3 học sinh đọc - HS làm bài - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày Bài giải: Tóm tắt. Có: 64 trang đã đọc: 24 trang Còn lại: trang Bài giải: Lan còn phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 (trang) Đ/s: 40 trang III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em học tốt. - Dặn dò học bài, xem lại các bài tập - làm VBT. Thủ công Cắt dán hình tam giác (T2) I- Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác . -Kẻ, cắt, dán được hình tam giác .Đường cắt tương đối phẳng - HS khéo tay : -Kẻ, cắt, dán được hình tam giác .Đường cắt thẳng hình dán phẳng .Có thể kẻ, cắt , dán được thêm hình tam giác có kích thước khác II- Chuẩn bị: 1- GV: - Một HS mẫu bằng giấy màu. - 1 tờ giấy có kẻ ô kích thước lớn. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 2- HS: Giấy mầu có kẻ ô. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Vở thủ công. III- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn II- Bài mới: (Ghi bảng) HĐ1: Quan sát mẫu. GV nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán hình tam giác. - GV thao tác và làm mẫu cách kẻ, cắt, dán hình tam giác theo hai cách. - Một số em nhắc lại cách kẻ, cắt, dán Hờ. - Gọi 1 số HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình ờ. - Lớp nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành: HD HS thực hành. - GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ HCN có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình ờ. - HS thực hành kẻ, cắt, dán Hờ - Y/c HS cắt rời Hờ và dán SP cân đối, miết phẳng vào vở thủ công. - HS cắt dán Hờ vò vở thủ công. - GV khuyến khích những em khá cắt dán theo hai cách. - Giúp đỡ những HS còn lúng túng III- Nhận xét, dặn dò: - GV cùng HS nhận xét 1 số bài về kỹ năng kẻ, cắt, dán Hờ. - GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cắt dán hàng rào đơn giản. Chiều Tập đọc Ôn đọc bài : Mời vào I. Mục tiêu: -Đọc thuộc lòng bài : Mời vào - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi -Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 ở VBT trang 41 II. Các hoạt động dạy học 1 . Giới thiệu bài : 2 Luyện tập a, - GV ghi bài tập đọc lên bảng Gọi HS lần lượt đọc bài b. Cho HS thi đua đọc thuộc 3. Hướng dẫn HS làm ở VBT -Làm bài tập 1,2,3,4/41 Lưu ý: GV giup đỡ học sinh yếu kém hoàn thành tất cả các bài tập . 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Toán Luyện tập I Mục tiêu: Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 ; biết tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài II- Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập : Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bảng con. 53 35 55 44 +14 +22 + 23 +33 67 57 78 77 - GV: nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS nêu cách làm - Y/c HS làm bài vào sách - HS nêu cách làm - HS làm bài 20 em + 10 em = 30 em 14 em + 5 em = 19 em 32 em + 12 em = 44 em 30 em + 40 em = 70 em 25 em + 24 em = 49 em 43 em + 15 em = 58 em - Gọi HS đọc kết quả bài làm - HS đọc kết quả. Bài tập 3: - Lớp nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đề toán. - Y/c học sinh tóm tắt = lời GV ghi bảng: - 2 HS đọc đề toán - Tự p
Tài liệu đính kèm: