I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại Bước đầu biết ngắt, nghỉ ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
* HS tìm được từ và nói được câu chứa tiếng có vần en, oen; biết nói về sen.
* HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái.
II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học.
treo bảng có viết chữ hoa L, M, N + Chữ L gồm những nét nào? - GV kết luận, hướng dần quy trình viết. - Cho HS viết bảng con; - GV sửa chữa. - GV hướng dẫn tiếp chữ M, N: - Chữ hoa M gồm mấy nét ? là những nét nào ? Hoạt động 3 ( 10’): Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ: en, oen, ang, oang, hoa sen, nhoen cười, trong xanh - GV nhắc lại cách nối nét liên kết các con chữ. - Cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu, nhận xét Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20 phút) - Cho HS viết vào vở tập viết, GV uốn nắn - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp. 2. Củng cố dặn dò ( 3’): Hướng dần lại cách viết - Nhận xét giờ học, dặn dò HS viết ở nhà. - Quan sát - Chữ hoa L gồm một nét lượn - Một số HS lên tô chữ trên bảng - viết bảng con + Chữ hoa M gồm 4 nét: nét cong trái, nét xổ thẳng, nét lượn phải và nét thẳng cong phải. - HS chú ý. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nêu cách viết các vần, từ. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết HS lắng nghe, nhớ - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Tự nhiên xã hội Nhận biết cây cối và con vật I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. - Nêu được điểm giống hoặc khác nhau giữa một số cây hoặc một số con vật. - Giáo dục HS biết cách chăm sóc và bảo vệ cây và một số con vật. II. Đồ dùng day học. Giáo viên: - Các hình ảnh con vật và một số cây Học sinh: Tranh, ảnh một số cây, con vật; Sách TNXH III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ : - Muỗi thường sống ở đâu ? - Người ta diệt muỗi bằng cách nào ? - GV nhận xét. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu bài mới : Nhận biết cây cối và con vật - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Quan sát mẫu vật, tranh ảnh - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm trình bày các mẫu vật các em mang đến lớp - GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và băng dính; yêu cầu các nhóm dán các tranh ảnh về động vật , thực vật vào tờ giấy. - Yêu cầu các nhóm trình bày : Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được với bạn. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận : Có nhiều loại cây như : cây rau, cây hoa, cây gỗ, ... Các loại cây khác nhau về hình dáng, kích thước, ... Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá. Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống. Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. + GV giới thiệu thêm một số cây cối, con vật. * Giai lao b. Hoạt động 2 : Trò chơi : “Đố bạn cây gì, con gì ? - GV hướng dẫn cách chơi : + Một HS được GV đeo một tấm bìa có vẽ hình cây hoặc con vật ở sau lưng. Em đó không biết đó là cây hay con gì, nhưng cả lớp thì biết rõ. + HS đeo tấm bìa đặt câu hỏi, cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Ví dụ : Đó là cây gỗ phải không ? Đó là cây rau phải không ? ... - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Thảo luận cả lớp + Kể tên một số loại cây và ích lợi của chúng. + Kể tên các con vật có ích và con vật có hại đối với sức khỏe con người ? + Em yêu thích và chăm sóc cây cối và con vật trong nhà như thế nào ? IV. Củng cố, dặn dò - Cây rau có những bộ phận nào ? - Các con vật có những bộ phận nào ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Trời nắng, trời mưa. - 2HS trả lời. - 2 HS đọc đầu bài. - HS bày các mẫu vật các em mang đến lớp - Các nhóm dán các tranh ảnh về động vật , thực vật vào tờ giấy. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS cùng kết luận - Giới thiệu qua hình ảnh - HS múa, hát tập thể. - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi thử, sau đó chơi theo tổ. - HS kể tên và nêu ích lợi của cây. - HS kể. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS về quan sát trời nắng, trời mưa. Tiết 4 Chính tả (Tập chép) Hoa sen I. Mục tiêu bài hoc: Giúp HS - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài thơ lục bát: Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12 phút- 15 phút. - Điền đúng vần en hay oen, chữ g hay gh vào chỗ trống. - Làm được đúng bài tập 2, 3 SGK. HS KT biết tô, viết các chữ cái. - Giáo dục HS có tính tự giác, chủ động viết chữ cẩn thận. II. Đồ dùng day học. GV: Bảng phụ đã chép sẵn bài thơ và bài tập. HS: Bảng con, vở chính tả III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút): - Cho HS viết bảng con các từ còn mắc lỗi ở tiết trước: lời chúc, nghìn. II. Dạy bài mới Hoạt động 1 ( 2’): Giới thiệu bài Hoạt động 2:( 17’) Hướng dẫn HS tập chép: - Viết bảng bài thơ: Hoa sen + Tìm tiếng dễ viết sai: Trong đầm, Lá xanh, bông trắng, lại chen, hôi tanh cho HS đọc + Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. - Cho HS chép bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Chữ đầu lùi vào hai ô và phải viết hoa. - GV đọc lại khổ thơ cho HS kiểm tra bài và soát lỗi. - GV thu vở chấm, nhận xét kết quả. Nghỉ giữa tiết + Hoạt động 3 (10’):HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Điền vần en hay oen ? - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào vở Bài tập 3: Điền g hay gh ? - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào vở III. Củng cố, dặn dò. ( 3phút) - GV nhắc lại cách viết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS về viết lại bài. - HS viết bảng con - Nhận xét. - 2 HS đọc bài viết. - HS tự tìm - Đọc - HS trả lời. - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra bài - Đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS nhận xét, đoc lại từ - Đọc yêu cầu, quan sát. - HS làm bài: - HS chữa bài trên bảng phụ, nhận xét. - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài viết ở nhà. Buổi chiều : Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Ôn Tiếng Việt Ôn chính tả : Đầm sen I. Môc tiªu bµi häc : Gióp HS - Nhìn, chép ®îc ®óng bài Đầm sen từ: “ Hoa sen ... xanh thẫm” 35 chữ trong khoảng 12 - 15 phút.; Lµm ®îc ®óng bµi tËp chÝnh t¶. - HS yếu viết được bài chính tả, HS KT biết tô các chữ cái. - Lµm ®îc ®óng bµi tËp chÝnh t¶: Điền vần en hay oen; Điền đúng g hay gh - RÌn HS kÜ n¨ng viÕt ®óng cù li, tèc ®é, c¸c ch÷ viÕt ®Òu, s¹ch . II. §å dïng d¹y häc + GV : Bµi viÕt, bµi tËp viÕt b¶ng phô , BNC . + HS : B¶ng con, vë viÕt chÝnh t¶, vë bµi tËp TNTV . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS đọc bài viết: Đầm sen II. Dạy bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1 ( 7’): Hướng dẫn HS đọc, viết từ khó - Viết bảng đoạn văn cần viết : + Tìm tiếng dễ viết sai: Hoa sen, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại, ... - cho HS đọc các từ + Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng con., GV uốn nắn Hoạt động 2 ( 15’) Hướng dẫn HS nhìn chép bài chính tả. - Cho HS viết bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Chữ đầu lùi vào 1ô. - GV đọc lại bài cho HS kiểm tra bài và soát lỗi. - GV thu vở chấm, nhận xét kết quả. + Hoạt động 3( 8’):HS làm vở bài tập TN và tự luận TV. Bài tập 1( trang 41 ): - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát nội dung - Cho HS làm bài, chữa bài Bài 2 ( trang 41 ): cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài - GV chấm bài HS , nhận xét Bài tập 3 (tr 41 ): cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - GV uốn nắn, củng cố về quy tắc chính tả ( gh – e, ê, i ) III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) - GV nhắc lại cách viết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS về viết lại bài. - 3 HS yếu đọc bài - 2 HS đọc bài viết - HS tự tìm - Đọc - HS trả lời. - HS viết bảng con. - HS nghe, viết bài vào vở chính tả - Kiểm tra bài - HS theo dõi, soát lỗi - Đọc yêu cầu. - HS làm bài, 1 HS chữa trên bảng phụ - HS nhận xét, đọc lại các từ - Đọc yêu cầu: Điền vần en hoặc oen - HS đọc rồi làm bài. - 1 HS chữa trên bảng phụ, nhận xét, đọc lại câu. Điền g hay gh ? - HS quan sát tranh làm bài - 1 HS chữa bài BNC, nhận xét. - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài viết ở nhà. Tiết 2 Ôn Toán Luyện tập I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100; biết đặt tính rồi tính. - HS yếu biết làm tính cộng, HS KT biết tô, viết các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ viết nội dung BT HS: Bảng con, vở toán, vở bài tập TN toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ Lớp 1A: 24 bạn Lớp 1B: 25 bạn Cả hai lớp: bạn ? - Cho HS nêu các bước giải bài toán có lời văn * Hoạt động 2 ( 25’): Luyện vở bài tập toán * Bài tập 1 – trang 29 ( 7’): Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS đọc nêu cách đặt tính và tính - Hướng dẫn HS làm bài. * GV củng cố về cách đặt tính và làm tính cộng trong PV 100 * Bài tập 2 – trang 29 ( 6’): Cho HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài vở bài tập toán. - GV chấm bài HS yếu, TB GV củng cố về cách đặt tính và tính * Bài tập 3 ( 5’): Cho HS đọc yêu cầu bài toán - GV quan sát, hướng dẫn HS yếu - Chấm bài HS khá, giỏi * GV củng cố về kĩ năng làm tính cộng nhẩm các số trong PV 100. 2. Củng cố dặn dò: ( 5’): GV hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học, dặn dò HS - 2 HS đọc bài toán - HS quan sát - HS nêu cách giải bài toán - Lớp làm vở toán - Nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài - 1 HS chữa bảng phụ - HS nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu bài toán. - HS nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét - Làm bài vở bài tập - 1 HS chữa bảng phụ, nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu: Nối theo mẫu - HS nêu lại cách tính nhẩm - HS làm vở bài tập - Một số HS chữa bài, nêu kết quả. - HS lắng nghe, ghi nhớ Sáng Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Toán Luyện tập I - Môc tiªu bài học : Giúp HS - Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100; tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm. - HS yếu n¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. - HS khuyết tật biết tô các chữ số. - Cã ý thøc tự giác, chủ động häc tập tèt. II - Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ HS : Vở toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1( 5’): Kiểm tra bài cũ : - Tính nhẩm : 25 + 4 = 50 + 3 = 87 + 2 = 82 + 1 = - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2( 25’): Luyện tập + Bài 1 : ( trang 157 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. GV củng cố về cộng các số có hai chữ số + Bài 2 ( trang 157 ) + GV gợi ý cho HS nhớ cách cộng các số đo độ dài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV chú ý HS viết tên đơn vị cm sau mỗi kết quả. - Chấm vở, nhận xét. * Bài 4 ( trang 157 ) - Gọi 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải. - GV chấm bài, nhận xét. GV củng cố về giải toán có lời văn IV. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : BT3/ 157 (HS khá, giỏi) GV yêu cầu HS thi nối đúng kết quả - Nhận xét, tuyên dương. - Bài sau : Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). - 2 HS lên bảng - cả lớp làm bảng con. * Bài 1: Tính - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. + Chú ý: Viết kết quả thẳng cột * Bài 2: Tính - HS nêu lại cách cộng 20 cm + 10 cm = 30 cm + lấy 20 cộng 10 bằng 30 viết kết quả 30 viết kèm cm vào sau số 30 - 2 HS lên bảng làm 2 cột – HS cả lớp làm vào vở. * Bài 4: - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Nhận xét - 2 đội thi nối. Đội nào nối đúng , nhanh thì thắng cuộc. - Gọi HS yếu đọc lại kết quả. - HS về xem lại bài - Nhớ cách cộng nhẩm các số có hai chữ số trong phạm vi 100. Tiết 2 Tập đọc Mời vào I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: là Nai, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền...Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). - Học thuộc lòng hai khổ đầu của bài thơ. - HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn, HS KT biết tô các chữ cái. * HS khá, giỏi nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong. II. Đồ dùng day học. Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói. Học sinh: Bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Đầm sen - GV nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1( 1’): Giới thiệu bài Hoạt động 2 ( 20’): Hướng dẫn học sinh luyện đọc . GV đọc mẫu: đọc nhẹ nhàng, tình cảm a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc: Nai, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, trăng lên.. - Cho HS phân tích tiếng các tiếng khó và đánh vần - GV giải nghĩa các từ: + soạn sửa: - Cho HS đọc lại các từ khó. b. Luyện đọc câu: - GV chỉ từng tiếng trong câu thơ cho HS đọc, HS nhận biết số dòng thơ - Gọi HS đọc trơn từng câu - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu c. Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS, mỗi HS đọc 1 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 ( 10’): Ôn các vần ong, oong * a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ong ? - Yêu cầu HS phân tích tiếng: trong - Cho HS đọc *b.Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong - Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: - Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ong, oong - Yêu cầu HS phân tích một số từ. - Cho HS đọc các từ vừa tìm được *c. Nói câu có tiếng chứa vần ong, oong - Cho HS xung phong nói câu. - Cho HS nhận xét - GV uốn nắn, sửa sai cho HS - GV củng cố cho HS cách nói thành câu. - Đọc bài : Đầm sen và kết hợp trả lời câu hỏi - 2 HS lên bảng viết: dẹt lại, xòe ra - HS quan sát tranh, lắng nghe - HS tự nêu từ khó - Đọc - Phân tích và đánh vần. - Lắng nghe - HS đọc từ: soạn sửa - HS đọc - Đọc nối tiếp từng câu thơ - 2 3 HS đọc một đoạn - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - 3 HS đọc nối tiếp nhau - Đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh - Các nhóm thi đọc - HS động viên. - HS đọc yêu cầu bài tập: Tìm tiếng trong bài có vần ong - trong - Phân tích - Đọc * ong: trong xanh, quả bóng, nóng nực * oong: cải xo ong, boong tàu, bình toong.... - Phân tích. - Đọc * Bầu trời trong xanh. * Anh Tân đi chơi đá bóng. * Mẹ mua rau cải xoong. * Bố cọ xoong. Tiết 3 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. ( 30 phút) 1. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc( 12’) - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Những ai đã đến gõ cửa của ngôi nhà ? + Gió được chủ nhà mời vào nhà để cùng làm gì ? Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. 2. Học thuộc lòng bài thơ: ( 10’) - GV cho HS tự đọc thầm bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần chữ trên bảng - Cho HS xung phong thi đọc thuộc 2 khổ thơ đầu của bài thơ Nghỉ giữa tiết 3. Luyện nói theo đề tài: (8’): Nói về những con vật em yêu thích ? - Cho HS hoạt động nhóm đôi - Cho các nhóm lên nói - Nhận xét, tuyên dương III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) - Nhận xét tiết học,dặn dò HS về đọc thuộc bài thơ, chuẩn bị đọc bài Chú công. - Nghe. - HS đọc lại bài - Thỏ, Nai, Gió. - Gió được mời vào nhà để cùng soạn sửa, đón trăng lên... - 3 HS đọc lại toàn bài. - Học thuộc lòng bài thơ - Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ mà em thích. - HS đọc yêu cầu luyện nói - HS nói với nhau - Một số HS nói trước lớp - Lắng nghe - HS đọc lại bài - HS ghi nhớ Tiết 4 Ôn Tiếng Việt Bài tập đọc: Mời vào I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - HS đọc trơn đúng được cả bài “ Mời vào”. - Làm đúng bài tập: tìm được tiếng, từ có vần ong; biết chọn ý trả lời đúng. - HS yếu bước đầu đọc trơn đúng cả bài, HS khá, giỏi đọc nhanh, thành thạo, HS KT biết tô, viết các chữ, vần đơn giản. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học + GV: Bài ôn, bài tập viết BP + HS: Bảng con, vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ( 15’): Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó trong bài GV hướng dẫn HS cách đọc ngắt nghỉ trong mỗi câu thơ. GV uốn nắn, rèn HS đọc yếu. GV cho HS luyện đọc đoạn, cả bài Hoạt động 2 (15’): Luyện vở BTTN TV HDHS làm bài trong vở BTTN Tiếng Việt Bài 1: HS thi đua tìm các tiếng, từ có chứa vần ong. GV hướng dẫn cho HS đọc nhẩm nội dung bài tập. HD HS cách làm bài, giúp đỡ HS yếu. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS đọc thầm nội dung trả lời đúng câu hỏi. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài nhận xét.( Củng cố nội dung bài tập ) Hoạt động 3 ( 5’) : Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung, giáo dục HS - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS: về đọc lại bài. Viết bài ở nhà. - HS yếu đọc, nhóm , lớp - HS đọc kết hợp phân tích tiếng khó. - HS luyện đọc từng câu một - Đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. - 3 nhóm thi đua đọc ( cá nhân + ĐT) - HS mở vở bài tập - HS đọc bài cá nhân - Một HS chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét, đọc lại bài. - 1 HS đọc - HS đọc nhẩm nội dung bài, chọn ý trả lời đúng. - Một số HS chữa bài, nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc lại bài - Lớp đọc cả bài - chuẩn bị về đọc bài: Chú công Sáng Thứ năm, ngày 22 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 To¸n Phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính trừ ( không nhớ) số có hai chữ số; biết giải bài toán có phép trừ số có hai chữ số. - HS KT biết tô các chữ số, HS yếu biết đặt tính, làm tính trừ. - Giáo dục HS tính tự giác, chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Que tính, Bảng phụ viết bài tập. + HS: SGK, vở toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính : 35 + 64 55 + 21 - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2 ( 12’):Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 – 23 - GV yêu cầu HS lấy 57 que tính - GV cũng thể hiện ở bảng : Có 5 bó chục, viết 5 ở cột chục; có 7 que tính rời, viết 7 ở cột đơn vị. - Cho HS tách ra 2 bó và 3 que tính rời. - GV cũng thể hiện ở bảng : Viết 2 ở cột chục dưới 5; viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7. - Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 4 que tính,viết 3 ở cột chục và 4 ở cột đơn vị - GV hướng dẫn cách đặt tính : + Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. + Viết dấu - + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Hướng dẫn cách tính : Tính từ phải sang trái 57 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - . 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 23 34 57 trừ 23 bằng 34 (57 - 23 = 34) * Hoạt động 3( 15’): Luyện tập * Bài 1 (SGK/158): - Yêu cầu HS làm bài. - Chấm bài cho HS yếu, TB nhận xét. + GV củng cố về cách đặt tính và tính * Bài 2: ( SGK/ 158) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách thực hiện - GV hướng dẫn làm bài bắng cách dùng bảng chọn phương án Đ, S * Bài 3 (SGK/158) - Yêu cầu HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách ta làm phép tình gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV chấm bài HS khá, giỏi nhận xét. + GV củng cố về giải toán có phép trừ số có hai chữ số. IV. Củng cố, dặn dò : - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có hai chữ số. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về xem lại bài. - Nhớ cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có hai chữ số. - 2 HS lên bảng, - cả lớp làm vào bảng con - HS nhận xét. - HS thao tác trên que tính - HS lấy 57 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 57 có 5 chục và 7 đơn vị. - HS tánh ra 23 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 23 có 2 chục và 3 đơn vị. - HS quan sát. - HS chú ý, quan sát. - HS quan sát. a. Tính: HS lên bảng, cả lớp làm SGK. b. Đặt tính rồi tính: - HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - HS nhận xét. * Bài 2: - HS dùng bảng chọn phương án đúng đưa bảng ( Đ) sai đưa bảng ( S) - Nhận xét kết quả, tuyên dương theo dãy bàn. * Bài 3: - HS đọc bài toán. - ... Quyển sách của Lan có 64 trang, Lan đọc được 24 trang. - ... Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách. - ... phép cộng. - 1 HS lên làm bảng phụ - cả lớp làm vở toán - Nhận xét - HS nêu - HS lắng nghe - Về xem lại bài tập. - chuẩn bị bài sau Tiết 2 Chính tả (Tập chép) Mời vào I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài: Mời vào trong khoảng 12 đến 15 phút. - Làm đúng bài tập 2, 3: Điền đúng chữ ng hay ngh; vần ong hay oong vào chỗ trống. - HS KT biết tô các chữ cái. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng day học. + GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập. + HS: Bảng con, vở chính tả III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Cho HS làm bài tập chính tả mà HS viết còn mắc lỗi ở tiết trước. - Nhận xét. II. Dạy bài mới * Hoạt động 1 ( 20’) : Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ - Cho HS đọc bài thơ + Tìm tiếng khó viết. + Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng con. - Cho HS chép bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Mỗi câu thơ lùi vào 3 ô. Các chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa. - Yêu cầu HS kiểm tra bài lại - GV đọc lại bài thơ; - GV thu vở chấm. Hoạt động 2 ( 7’): HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Điền vần ong hay oong vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên làm BP, cho HS đọc Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh - Cho HS quan sát tranh vẽ SGK, nêu nội dung, HS làm bài. 2. Củng cố dặn dò: ( 3 ‘) Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại bài thơ - Nhận xét bài chính tả của học sinh. - Dặn dò về nhà: Viết bài trong vở ô li -HS làm bảng con: Điền en hay oen hoa s xoèn x - HS nhận xét. - 2 HS đọc - Nai, xem gạc... - Phân tích, HS viết bảng con - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra bài - Đọc yêu cầu . - Làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét - HS nêu quy tắc chính tả ngh – e, ê, i - HS làm bài, chữa bài, nhận xét. - HS chú ý - HS đọc 1 lần - HS chuẩn bị bài viết Tiết 3 Kể chuyện Niềm vui bất ngờ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. * HS khá, giỏi kể được 1 – 2 đoạn của câu chuyện. - Giáo dục HS có lòng tự hào về Bác và
Tài liệu đính kèm: