Giáo Án Lớp 1 - Tuần 28 - Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 28 - Phạm Thị Hậu - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT Tóm tắt:
Có 	: 9 con gà.
Bán 	: 3 con gà
Còn lại ? con gà
Giáo viên hướng dẫn giải:
Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào?
Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải.
Giáo viên hỏi thêm: 
Bài giải gồm những gì?
Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán.
Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK.
Gọi học sinh trình bày bài giải.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (4 nhóm).
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
57 > 47
16 < 15+3
Học sinh nhắc mục bài
2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng.
Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán.
9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà.
Giải
 Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con gà)
	Đáp số : 6 con gà.
Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số.
Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Có : 8 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại : ? con chim.
Giải 
Số con chim còn lại là:
8 – 2 = 6 (con chim)
§¸p sè: 6 con chim 
4 nhóm hoạt động : TT và giải bài toán (thi đua giữa các nhóm)
Giải: 
 Số bóng còn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)
	Đáp số : 5 quả bóng.
Học sinh giải VBT và nêu kết quả.
Nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
Luyện toán: Luyện tập chung
I .Mục tiêu : 
	- Học sinh biết viết số có 2 chữ số 
- Biết tìm số liền trước và liền sau.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
GV ra bài tập hướng dẫn HS làm
*Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu 
- HD đọc các số : 35 , 41 , 64 , 85 , 69 , 70
*Bài 3: Điền dấu > , < , = vào ô trống
* Bài 4: Cho HS nêu bài toán .Tóm tắt đề bài rồi giải vào vở.
Thu vở chấm bài, nhận xột bài làm của HS
- Nêu kết quả : 50 , 51 , 52 , 53 , 54 , 55, 56 , 57 , 58 , 59 , 60.
- nhận xét.
- Nêu yêu cầu - làm vào SGK
nêu kết quả: 
- Nêu miệng cách đọc các số đã cho – nhận xét.
- Làm bài vào SGK 
 Bài giải :
 Số cõy cú tất cả là:
 10 + 30 = 40 (cõy)
 Đáp số : 40 cõy
2.Tiết 2 : 
*Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
* Giới thiệu số 100 đọc là : một trăm
* Bài 2: Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100
- HS thực hiện vào SGK
* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu 
- HD tìm số có 1 chữ số , 2 chữ số , số tròn chục .Biết tìm số lớn nhất , bé nhất.
- Nêu yêu cầu - làm vào SGK,
 nêu kết quả: 
- Viết lần lượt các số từ 1 đến 100
- Thực hiện vào SGK .
- Nêu kết quả - nhận xét
- Làm bài vào SGK 
– nêu kết quả: Có 10 số có 1 chữ số là : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 
- Các số tròn chục là : 10 , 20 , 30 , 40 , 50 , 60 , 70 , 80 , 90
- Số bé nhất có 2 chữ số là : 10
- Số lớn nhất có 2 chữ số là : 99
- Các số có 2 chữ số giống nhau là : 11 , 22 , 33 , 44, 55 , 66 , 77, 88 , 99
 Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tập đọc: Quà của bố .
I.Mục đích - yêu cầu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. bước đầu biết nghỉ hởi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. 
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Ngôi nhà.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
2’
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài 
- đọc mục bài.
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi mục bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
12’
3. Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ: “lần nào, về phép, vững vàng”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: “về phép, vững vàng”.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng dòng thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
8’
4. Ôn tập các vần cần ôn trong bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “oan” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “oan, oat” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng 
Tiết 2
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Quà của bố.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
15’
2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
- GV gọi HS đọc khổ thơ một.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK và gọi HS trả lời từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc.
- Gọi HS đọc khổ thơ 2.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy bố bạn là bộ đội ở xa nhưng luôn viết thư về cho bạn vì bạn ngoan
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 1 em đọc.
- 4em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- 4 em trả lời
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
5’
3. Luyện nói 
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- nói về nghề nghiệp của bố
5’
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
4. Củng cố - dặn dò 
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20
 - Bài tập can làm:Bài 1, 2, 3
 *HS khá giỏi làm thêm bài 4: 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Nêu các bước giải bài toán có văn.
Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC 
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mục bài
Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào phần TT để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT bài toán và giải vào VBT rồi nêu kết quả bài giải.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm:
Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông.
17
15
12
	- 2 	 - 3
Đọc: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm trừ ba bằng mười hai.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh dựa vào TT và giải bài toán rồi nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số.
1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.
Học sinh nhắc muc bài
Giải:
Số búp bê còn lại trong cửa hàng là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
	Đáp số : 13 búp bê
Giải:
Số máy bay còn lại trên sân là:
15 – 2 = 10 (máy bay)
 Đáp số : 12 máy bay
Các em tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức.
Mười tám trừ bốn bằng mười bốn, mười bốn cộng một bằng mười lăm.
18 – 4 + 1 = 15
Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười sáu trừ năm bằng mười một.
14 + 2 – 5 = 11
Giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
 Đáp số : 4 tam giác
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
BUỔI CHIỀU 
TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn sử dụng phép tính trừ.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập. 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Các bước khi giải bài toán có văn.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) 
Bài1: “Cửa hàng có 50 cái ti vi, đã bán 20 ti vi. Hỏi cửa hàng còn lại mấy ti vi?”
- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài 2: “Nhà Mai nuôi được 17 có gà mái và gà trống, trong đó có 7 con gà trống. Hỏi nhà Mai có mấy con gà trống?”
- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài3: “ Đoạn thẳng AB dài 8cm, đoạn thẳng AO dài 3 cm. hỏi đoạn thẳng OB dài mấy xăngtimét ?”
- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài 4 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Đoạn thẳng AC : 17 cm
 Đoạn thẳng BC : 7 cm
 Đoạn thẳng AC: ... cm?
- GV gọi HS đọc tóm tắt, nêu thành đề toán, yêu cầu HS tự nêu lời giải sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Khi giải toán có câu hỏi như thế nào thì phải sử dụng phép tính trừ?
- Nhận xét giờ học.
Tiếng việt: Ônđoc và viết câu: Ngôi nhà
I/ Mục tiêu:
 -HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Ngôi nhà”. 
-Đọc các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức 
-Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy (sau mỗi dòng thơ)
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
* Luyện đọc:
+GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.
+Tiếng, từ khó:
-Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ:
VD: hàng xoan
-Tương tự: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
+Đọc nhảy cóc (theo câu):
+Câu: 
-GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu)
-Chỉ bảng cho HS đọc.
+Đọan, bài: Có 3 đoạn thơ
*Tìm hiểu bài: 
-Tìm trong bài tiếng có vần yêu
-Tìm tiếng ngoài bài iêu, yêu
-Nói câu chứa tiếng
-HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp
-3- 5 HS
-HS đọc luân phiên đến hết lớp.
-Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4)
-HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì
-HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng
-Thi đua cài hoa
Luyện tập viết : HS viết vở thực hành VĐVĐ 
 Thứ 5 ngày 17 tháng3 năm 2011
TẬP VIẾT : TÔ CHỮ HOA I,K
I.MỤC TIÊU:- 
- Tô được các chữ hoa: I, K
	- Viết đúng các vần: iết, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1’
3’
4’
15’
4’
1’
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ K.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa I,K trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
CHÍNH TẢ : QUÀ CỦA BỐ
I.MỤC TIÊU:
	Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố khoảng 10-12 phút. 
Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. Bài tập 2a, 3b. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a, 2b.
-Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
4’
1’
20’
10’
5’
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả K + i, e, ê và cho ví dụ.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi mơc bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: gửi, nghìn thương, chúc.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt bài tập 2a.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
3 học sinh nêu quy tắc viêt chính tả đã học.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền chữ s hay x.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh.
HS nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần s
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
 - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20
 -Bài tập can làm:Bài 1, 2, 3, 
 *HS khá giỏi làm thêm bài 4: 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mục bài
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự đọc đề và hoàn chỉnh phần TT, rồi giải bài toán vào VBT.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài toán và giải.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào VBT rồi chữa bài trên lớp.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
Đáp số : 4 tam giác
Học sinh nhắc mục bài
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
14 – 4 = 10 (cái thuyền)
 Đáp số : 10 cái thuyền
Giải:
Số bạn nam tổ em là:
9 – 5 = 4 (bạn nam)
 Đáp số : 4 bạn nam.
Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh giải:
Số hình tròn không tô màu là:
15 – 4 = 11 (hình tròn)
	Đáp số : 11 hình tròn.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
KEÅ CHUYEÄN: BOÂNG HOA CUÙC TRAÉNG
I.MUÏC TIEÂU : 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
	*HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.
-Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC : 
Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 81 để kể lại câu chuyện đã học. Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi mục bài	
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé cụ thể:
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1
* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò: 
Nhaän xeùt toång keát tieát hoïc, yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø keå laïi cho ngöôøi thaân nghe. Chuaån bò tieát sau, xem tröôùc caùc tranh minh hoaï phoûng ñoaùn dieãn bieán cuûa caâu chuyeän
4 hoïc sinh xung phong ñoùng vai keå laïi caâu chuyeän “Sö töû vaø chuoät nhaét”.
Hoïc sinh khaùc theo doõi ñeå nhaän xeùt caùc baïn ñoùng vai vaø keå.
Hoïc sinh nhaéc mục bài 
Hoïc sinh laéng nghe vaø theo doõi vaøo tranh ñeå naém noäi dung caâu truyeän.
Trong moät tuùp leàu ngöôøi meï oám naèm treân giöôøng, treân ngöôøi ñaép moät chieác aùo. Baø noùi vôùi con gaùi ngoài beân: “Con môøi thaày thuoác veà ñaây”
Ngöôøi meï oám noùi gì vôùi con?
4 hoïc sinh (thuoäc 4 toå) hoaù trang theo vai vaø thi keå maãu ñoaïn 1.
Hoïc sinh caû lôùp nhaän xeùt caùc baïn ñoùng vai vaø keå.
 Tuyø theo thôøi gian maø giaùo vieân ñònh löôïng soá nhoùm keå).
Hoïc sinh khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt caùc nhoùm keå vaø boå sung.
Laø con phaûi yeâu thöông cha meï.
Con caùi phaûi chaêm soùc yeâu thöông khi cha meï ñau oám.
Taám loøng hieáu thaûo cuûa coâ beù ñaõ laøm caûm ñoäng caû thaàn tieân.
Taám loøng hieáu thaûo cuûa coâ beù giuùp coâ beù chöõa khoûi beänh cho meï.
Boâng hoa cuùc traéng töôïng tröng cho taám loøng hieáu thaûo cuûa coâ beù vôùi meï.
Hoïc sinh nhaéc laïi yù nghóa caâu chuyeän (caùc em coù theå noùi theo suy nghó cuûa caùc em).
4 hoïc sinh xung phong ñoùng vai (4 vai) ñeå keå laïi toaøn boä caâu chuyeän.
Tuyeân döông caùc baïn keå toát.
 Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC :
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. 
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tl
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
30’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả lời các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con mới khóc ?”. Giọng cậu bé nũng nịu.
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ?
*Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 lop 1(1).doc