A. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ được câu hỏi 1, 2 sgk.
B Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẵn luyện đọc:
Điền chữ: k hay c. - Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả. - Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài. IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Toán: Tiết 107: Luyện tập Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết đọc, viết, so sánh các số từ 1 đến 100 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số, so sánh các số thứ tự số 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Bảng các số từ 1 – 100 . - Giáo viên: - Bảng các số từ 1 – 100. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: HĐ1: KTBC(2-5/) - Gọi HS đếm từ 1 đến 100 H: Các số có 1 chữ số là những số nào ? H: Các số tròn chục là những số nào ? H: Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào ? HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1. - Gọi HS đọc Y/c của bài - Y/c đọc lại số vừa viết Bài tập 2. - Bài Y/c gì ? - HD và giao việc: Treo bảng số gắn phần (C). - GV nêu NX, chỉnh sửa, hỏi HS về tìm số liền trước, tìm số liền sau của một số. Bài tập 3. - Bài Y/c gì ? + Lưu ý HS: Các số được viết ngăn HĐ2: CC – D D(2-4/) - Nhận xét - 1 vài em - 1, 2, ... , 9 - 10, 20.... - 11, 22, 33.... - Viết số - HS làm bài vào sách - HS đọc ĐT - Viết số - HS làm BT theo HD - HS lên chỉ bảng số và đọc - HS khác nhận xét - Viết các số - HS làm vở, 2 HS lên bảng - 1 HS. Tiết 2 Tập đọc: Tiết 17,18 Mưu chú sẻ A. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Hoa ngọc lan III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.- Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. 3) Ôn vần - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 3: 4) Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: ? Buổi sớm, điều gì xảy ra ? Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo ? Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất c. Luyện nói theo chủ đề trong bài - Giaó viên nêu tên chủ đề. - Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em. - Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh nói câu mẫu. - Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chính tả (TC) Tiết 6: Câu đố A. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác bài Câu đố về con ong”16 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng chữ: ch, tr, v, gi, d vào ô trống. - Làm được bài tập 2 a hoặc b (sgk) B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Vở chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc. - Giáo viên gạch chận các từ khó viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở. - Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản. 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: b. Điền chữ: ch, tr, v, gi, d vào ô trống. - Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả. - Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài. IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 108: Luyện tập chung Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết đọc, viết được các số từ 1 đến 100 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết giải toán có một phép tính cộng 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo số 11,12 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Giáo viên: - Phiếu bài tập 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: HĐ1:KTBC(3-5/) 70 – 60 = 80 – 30 = 50 – 30 = 40 – 20 = HĐ2: Luyện tập(15-17/) Bài tập 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh điền các số và đọc Bài tập 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số Bài tập 3 - Giáo viên yêu cầu học sinhso sánh và điền dấu Bài tập 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, nêu tóm tắt, giải toán. Bài tập 5 - Giáo viên yêu cầu học nêu và viết số lớn nhất HĐ3: CC- dặn dò (1-3/) - Giáo viên tóm lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh làm bảng con - Học sinh nêu yêu cầu, làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm đôi - Học sinh nêu yêu cầu và đọc trong sách gk - Học sinh nêu yêu cầu và làn bài vào bảng con - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh nêu yêu cầu và làn bài vào bảng con -------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện Tiết 3:Trí khôn A- Mục tiêu: - HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Phân biệt và thể hiện được lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện. - Thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ, hiểu được trí khôn là sự thông minh, nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - Mặt lạ, trâu, hổ, khăn quấn, khi đóng vai bác nông dân - Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện "Cô bé chùm khăn đỏ" và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó. - GV nhận xét và cho điểm. - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1 để HS biết chuyện - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi. - HS chú ý nghe Lời hổ : Tò mò háo hức Lời trâu: an phận, thật thà Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn. + Bức tranh 1: - GV treo bức tranh cho HS quan sát H: Tranh vẽ cảnh gì ? - Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn. H: Hổ nhìn thấy gì ? - Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng. H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ? - Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh - 2 HS kể; HS khác nghe, NX + Bức tranh 2. H: Hổ và trâu đang làm gì ? H: Hổ và trâu nói gì với nhau ? - Hổ và trâu đang nói chuyện - HS trả lời + Tranh 3: - GV treo tranh và hỏi: H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ? - Hổ lân la đến hỏi bác nông dân. H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ? - Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn. + Tranh 4: H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? H: Câu chuyện kết thúc ntn ? - Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ. - Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng. 4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện - GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS phân vai, tập kể theo HD' 5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài. nhỏ nhưng có trí khôn. 6- Củng cố - dặn dò: H: Em thích nhất nhân vật nào ? ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe - HS nêu - HS nghe và ghi nhớ. .......................................................................... Tiết 4: Hoạt động tập thể A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép - Chưa cố gắng trong học tập - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: B. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. Tuần 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tiết 2 Tập đọc Tiết 19,20 : Ngôi nhà A. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bé đối với ngôi nhà - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. 3. Thái độ: - Yêu quý ngôi nhà của mình B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Mưu chú sẻ III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. đ. Ôn vần - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 3: 3: Tìm hiểu bài và luyện nói a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: ? ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Ngủ thấy gì ? ? Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước. ? Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước. c. Luyện nói theo chủ đề: Ngôi nhà em mơ ước" - Giaó viên nêu tên chủ đề. - Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em. - Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề, Giúp hs thấy được mình có quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỷ niệm yêu thương gắn bó. Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân 4: Củng cố- Dặn dò ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh nói câu mẫu. - Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp. .................................................................................... Tiết 4 Toán: Tiết 109:Giải toán có lời văn (tiếp) Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết giải bài toán có lời văn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bài bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng: 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: - Giáo viên: 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ... C. Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: (3-5/) - Gọi 2 HS lên bảng: 47..........39+0 19..........15+4 - 2 HS lên bảng: 47 > 39+0 19 = 15+4 - Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng con các số có 2 chữ số giống nhau. - GV nhận xét, cho điểm - HS viết: 11, 22, 33, 44, 55.... HĐ 2 Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: (8-10/) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - GV ghi bảng tóm tắt H: Bài toán cho biết những gì ? - HS đọc bài toán và trả lời câu hỏi - Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà - Hỏi nhà An còn lại mấy con gà H: Bài toán hỏi gì ? - HS nêu lại tóm tắt - GV ghi bảng - GV hướng dẫn HS giải bài toán và trình bày bài giải . - Làm phép tính trừ, lấy số gà nhà H: Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào ? An có trừ đi số gà mẹ bán đi. 9 - 3 = 6 (con gà) H: Hãy nêu cho cô phép trừ đó ? - Cho HS quan sát tranh để KT lại kết quả - Hướng dẫn HS viết lời giải H: Bài toán gồm những gì ? - Câu lời giải, phép tính và đáp số. - Số gà còn lại là . - HS nêu lại cách trình bày bài giải. H: Hãy nêu câu lời giải của bài ? - Hướng dẫn: 6 ở đây là số gà còn lại nên phải viết đơn vị là (con gà) Bài giải Số gà còn lại là 9 - 3 = 6 (con gà) Đ/S: 6 con gà HĐ 3 Luyện tập: (13-15/) Bài 1: Học sinh đọc bài toán Học sinh - GV hướng dẫn HS tóm tắt, các câu hỏi kết hợp ghi thư tự giống phần bài học - HS nêu lại tóm tắt, 1 HS lên bảng điền số vào phần tóm tắt. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết bài giải - Giao việc Bài giải Số con chim còn lại là: 8 - 2 = 6 (con) Đ/S: 6 con + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét về kết quả, cách trình bày - GV nhận xét, chỉnh sửa + Bài tập 2,3 (tương tự) HĐ4 Củng cố - dặn dò: (3-5/) ? Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học. ? Dựa vào đâu em biết điều đó ? - Khác về phép tính - Dựa vào câu hỏi của bài ? Nếu bài toán 'hỏi tất cả........." thì thực hiện phép tính gì ? - Cộng ? Nếu bài toán "hỏi còn lại .........." thì thực hiện phép tính gì ? - Trừ ? Ngoài ra còn phải đựa vào những gì bài toán cho biết ? - Nếu thêm hay gộp thì làm phép tính cộng + Trò chơi: Giải nhanh bằng miệng - Nhận xét giờ học - Nếu bớt thì sử dụng phép trừ - Chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Tập viết Tiết 26: Tô chữ hoa: K, I, K A.Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Tô được các chữ hoa: H,I,K - Viết đúng các vần : iêt, yêt, uyêt, iêu, yêu, các từ ngữ : hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn,, mai sau kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. 2. Kĩ năng : - Viết đúng quy trình, đều, liền mạch 3. Thái độ : - Rèn tính kiên chì, tỉ mỉ, nhẫn lại ở học sinh B. Đồ dùng: - Chữ mẫu, bảng phụ. - Vở tập viết. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: chăm học III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tô chữ hoa: - Giáo viên giới thiệu chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu, giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết của từng con chữ. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3: Hướng dẫn viết vần, từ (8-10/) - Giáo viên giới thiệu các vần, từ. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh qui trình viết từng con chữ: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4: Hướng dẫn viết vở - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên giúp học sinh hoàn thành bài viết của mình - Giáo viên chấm bài và sửa sai cho học sinh. 5: Củng cố dặn dò - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học và nhắc chuẩn bị gìơ sau. - Học sinh nêu tên chữ hoa, nêu chữ nằm trong khung hình gì, chữ gồm mấy nét cơ bản. - Học sinh tô gió. - Học sinh đọc nêu độ cao, khoảng cách của các con chữ, tiếng, từ. - Học sinh quan sát viết bảng con. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong vở và viết bài. - Học sinh viết lại lỗi sai vào bảng con. .------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Tự nhiên xã hội: Tiết 28 Con muỗi Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết được các bộ phận bên ngoài của muối trong hình vẽ - Nêu một số tác hại của muỗi A Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu một số tác hại của muỗi - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của muối trong hình vẽ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan qát 3. Thái độ: - Coự yự thửực diệt các con vật có hại. B Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về con muỗi - Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về con muỗi 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp ... B- Các hoạt động dạy - học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: (3-5/) H: Mèo có đặc điểm gì ? H: Nêu ích lợi của việc nuôi mèo ? - 1 vài em trả lời - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HĐ 2: Quan sát con muỗi(8-10/) - Chia nhóm 2 và cho các nhóm quan sát theo câu hỏi . - HS thảo luận nhóm 2 theo Y/c H: Con muỗi to hay nhỏ ? - Bé hơn con ruồi H: Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ? - Thân mềm H: Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh của muỗi H: Hãy chỉ vòi của muỗi ? - HS chỉ và nêu - 1 HS lên chỉ H: Muỗi dùng vòi để làm gì ? - ... để hút máu người và động vật H: Muỗi di chuyển NTN ? - Muỗi di chuyển bằng cánh Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' HĐ 3 Thảo luận nhóm(13-15/) - Chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị ở phiếu. - HS thảo luận nhóm 4 và cử đại diện nêu kết quả. H: Muỗi thường sống ở đâu ? - Nơi tối tăm, vũng nước đọng. H: Em hay bị muỗi đốt vào lúc nào ? - Buổi tối, sáng sớm H: Bị muỗi đốt có hại gì ? - Muỗi đốt sẽ truyền bệnh sốt rét cho người... H: Kể tên một số bệnh do muỗi đốt ? H: Hình 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào ? - Sốt rét, sốt xuất huyết - HS nêu: Dùng thuốc diệt muỗi hương muỗi, làm vệ sinh sạch sẽ H: Em còn biết những cách diệt muỗi nào khác ? - HS nêu H: Em cần làm gì để không bị muỗi đốt - GV thả bọ gậy vào cá cho HS quan sát - Khi ngủ phải mắc màn... H: Em thấy điều gì xảy ra. - Cá ăn bọ gậy + GV chốt lại ý chính HĐ 4 Củng cố - dặn dò:(3- 5) + Trò chơi "Diệt các con vật có hại" - Hs chơi tập thể - NX chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. ----------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán: Tiết 110 Luyện Tập Những KT HS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần hình thành cho HS - Biết cộng trừ (không nhớ) trong phạn
Tài liệu đính kèm: