Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Diễn Xuân

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

II. Đồ dùng day- học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Diễn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lan có màu gì?
H: Hương của hoa ngọc lan thơm ntn?
- HS đọc bài theo N2
- Một số hs đọc trước lớp
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chấm điểm
- Cả lớp đọc ĐT
b- Ôn lại các vần ăm, ăp (hs k,g) 
*- Tìm tiếng trong bài có vần ăm:
- HS tìm và phân tích.
- HS khác nhận xét.
*- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp
- GV y/c hs thi tìm giữa các tổ.
- HS tìm và đọc .
c- Thi nói câu có tiếng chứa vần ăm hoặc ăp:
- Cho 1 HS đọc y/c và thi nói câu.
- Gv nhận xét , bổ sung.
QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu
- HS thi nói câu.
- GV nhận xét, cho điểm
2- Hdẫn hs làm bài tập ở vbt. (15’)
- Y/C hs tự đọc đề và làm bài.
* Lưu ý: Thái, Phi Hùng, Tuy.
- Gv + cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
3- Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học: 
- HS nghe và ghi nhớ
 ===================================================
Toán
	 Luyện tập
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố và khắc sâu kiến thức về:
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Củng cố kiến thức (10')
- Học sinh làm vào bảng con: >,<,= ?
27 ...32 ; 12 ...21 ; 54....59
? Muốn so sánh số có hai chữ số với số có hai chữ số ta làm thế nào?
- GV kiểm tra , nhận xét.
2- Hướng dẫn hs làm bt ở vbt (25’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm trên bảng và làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 4: Viết ( theo mẫu )
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài và cấm một số bài.
Học sinh làm vào bảng con.
- HS trả lời.
Học sinh viết số vào vbt
- HS đọc bài làm.
- HS nêu y/c bài 2.
- HS so sánh và khoanh vào số theo y/c ở vbt
- Hs nối tiếp nêu kết quả.
- HS nêu y/c bài tập và tự làm bài.
- Hs chữa bài.
- HS làm bài mẫu.
- HS làm bài vào vbt.
3- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
=====================================================
Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012
Toán
Bảng các số từ 1 đến 100
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh lên bảng viết các số từ 80 đến 90; từ 20 đến 50.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: (1’)
b- Giới thiệu bước đầu số 100. (10’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
? Số liền sau của số 99 là số nào?
- Nhận xét bài.
- GV ghi bảng số 100
- Hướng dẫn đọc, viết số 100.
* Số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số. Vậy 100 = 99 + 1
c- Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100: (15’)
- GV treo bảng phụ viết số từ 1 đến 100
- Hướng dẫn viết số còn thiếu vào ô trống.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
d- Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng số từ 1 đến 100. (5’)
 Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
100 là số có 3 chữ số.
Học sinh lên bảng điền số.
- HS tự làm bài và chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
=================================================
Tập viết
 Tô chữ hoa: E, Ê , G
I- Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: E, Ê, G.
- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học; khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Chữ mẫu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng viết : Gánh dỡ, sạch sẽ.
Cả lớp viết vào bảng con
- GV NX, cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài (trực tiếp) (1’)
b- Hướng dẫn hs tô chữ hoa (10’)
- Treo bảng phụ cho hs quan sát.
H: Chữ E gồm mấy nét ?
- 2 HS viết trên bảng.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV tô chữ E và HD quy trình.
- HS tô chữ trên không .
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
H: Hãy so sánh chữ E và Ê?
- HS so sánh.
- GV hdẫn hs tô chữ Ê.
- HS tô chữ Ê
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Hdẫn chữ G ( TT chữ E, Ê )
- HS tập tô chữ G.
c- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng. (10’)
- GV treo bảng phụ Y/c HS đọc 
- HS đọc các vần, từ ứng dụng
- Y/c HS phân tích tiếng có vần.
- HS phân tích.
- Cho cả lớp đọc ĐT.
- Cả lớp đọc một lần
- Y/c HS nhắc lại cách nét nối và cách đưa bút.
- 1 HS nêu
- Cho HS tập viết trên bảng con 
- HS thực hành
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d-- Hướng dẫn HS viết vào vở (15’)
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- 1 HS nhắc lại.
- Giao việc
- HS tập viết trong vở.
- GV theo dõi nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế.
- Quan sát và uốn nắn kịp thời các lỗi nhỏ.
- Thu vở chấm một số bài.
- Khen những HS viết đẹp và tiến bộ.
3- Củng cố - dặn dò: (4’)
- Y/c HS tìm thêm tiếng có vần ăm, ăp
- HS tìm và nêu
- NX chung giờ học:
- Luyện viết phần B.
Học sinh nghe ghi nhớ
=====================================================
Chính tả
 Tập chép : Nhà bà ngoại
I. Mục tiêu. 
- Nhìn bảng , chép lại đúng bài “ Nhà bà ngoại”: 27 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống (bt 2, 3 (sgk).
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức. (1’)
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Giờ chính tả trước các con học bài gì?
- Y/C hs viết một số từ ở bài trước.
- Nhận xét chung 
- HS viết và đọc.
3. Dạy học bài mới. 
a. Giới thiệu bài. (1’)
b. Hướng dẫn tập chép (10’)
- GV treo bảng phụ 
- Trong đoạn văn có những tiếng từ nào khó viết?
- Ngoại, xoài, loà xoà, thoang thoảng 
- Gv đọc các từ khó viết.
- HS viết bảng con 
- Gv nhận xét, bổ sung. 
- GV chữa lỗi cho những em viết sai
c. HS chép bài vào vở (15’)
- Hướng dẫn HS chép bài
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn HS cách ngồi viết. Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra, chữa bài. 
- HS trao đổi vở, chữa bài 
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi 
- HS soát lỗi 
- GV thu chấm một số bài. 
- Nhận xét chung. 
d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. (10’)
* Bài tập 2: Điền vần ăm hoặc vần ăp 
- HS đọc yêu cầu 
- Trao bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập và cho HS làm bài tập theo hình thức: chia bảng 4 phần, gọi 4 HS lên bảng làm bài tập. Yêu cầu các em chỉ viết các tiếng cần điền (năm, chăm, tắm, sắp, nắp...) 
- 4 HS lên bảng làm bài tập 
- HS viết các tiếng cần điền 
- HS cả lớp làm bài bằng bút chì vào vở. HS nối tiếp làm bài tập. 
- GV chữa bài
- 3 HS đọc lại 
* Bài tập 3: Điền chữ c hoặc chữ k 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đây là bài tập điền phụ âm đầu c hay k. Hãy nhắc lại cho cô và các bạn biết: khi nào chúng ta viết k? 
- Chúng ta viết k trước các âm vần bắt đầu bởi e, ê, i 
- Gọi HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm. 
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- Chữa, nhận xét 
- HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò. (1’)
- Hôm nay học bài gì? 
- Chính tả: Nhà bà ngoại 
- Về nhà viết lại bài, học thuộc quy tắc chính tả k, i, e, ê. 
 ===================================================
Toán
	Ôn:	Bảng các số từ 1 đến 100
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố và khắc sâu kiến thức về:
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Củng cố kiến thức (10’)
- Gọi học sinh lên bảng viết các số từ 60 đến 80; từ 10 đến 35.
? Có bao nhiêu số có hai chữ số giống nhau?
? Có bao nhiêu số có hai chữ số có chữ số chục là 3?
? Có bao nhiêu số có hai chữ số có chữ số đơn vị là 7?
? Có bao nhiêu số tròn chục có hai chữ số ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập ở vbt toán (25’)
Bài tập 1: Số?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
? Số liền sau của số 97 là số nào?
- Y/C hs làm các vế còn lại.
- Nhận xét bài.
* Số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số. Vậy 100 = 99 + 1
Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ viết số từ 1 đến 100
- Hướng dẫn viết số còn thiếu vào ô trống.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
 Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
* GV hỗ trợ hsy làm bài.( Tuy, Phương Anh, Thu Hiền)
- Nhận xét bài.
Học sinh thực hiện.
- HS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
Học sinh lên bảng điền số.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS tự đọc đề và làm bài cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
 =================================================
Thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm 2012
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Y/C học sinh lên đọc các số từ 0 đến 100 theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: (1’)
b- Luyện tập (30’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Gv nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Học sinh nối tiếp nhau đọc.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
- HS kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu y/c, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân và chữa bài.
- HS tự đọc y/c và làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
 ==================================================
Tập đọc:
 Ai dậy sớm
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài(sgk).
- Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả lời câu hỏi 1, 2
- Đọc cho HS viết: Lấp ló, trắng ngần
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài (linh hoạt) (1’)
b- Hướng dẫn HS luyện đọc (25’)
*- GV đọc mẫu lần 1.
(Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi)
- HS chú ý nghe
*- Học sinh luyện đọc.
- Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr.
- Cho HS luyện đọc các từ trên 
GV: giải nghĩa từ.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc
Đất trời: Mặt đất và bầu trời 
- HS tìm: Dậy sớm, lên đồi, ra vườn, đất trời.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chú ý nghe.
+ Luyện đọc câu
- Cho HS đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc từng khổ thơ
- Cho HS đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc nối tiếp tổ
- 3, 4 HS
c- Ôn các vần ươn, ương (hsk,g) (10’)
H: Tìm trong bài tiếng có vần ươn ?
- Y/c HS phân tích và đọc tiếng vườn
- HS tìm: 
- HS phân tích: 
H: Tìm trong bài tiếng có vần ương ?
- HS tìm và phân tích: Hương.
H: Hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ươn, ương ?
- HS tìm và nêu
- GV theo dõi và ghi bảng.
H: Hãy nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương?
- HS nói câu mẫu
- HS thi nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương.
- Cho Hs nhận xét và tính điểm thi đua
- Cho cả lớp đọc lại bài (1 lần) 
- HS đọc đồng thanh.
+ GV nhận xét giờ học.
 Tiết 2
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài và học thuộc lòng bài thơ (25’)
- HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm
H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn
- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.
Trên cánh đồng ?
Trên đồi ?
+ GV đọc diễn cảm bài thơ
*- Học thuộc bài thơ tại lớp.
- Vừng đông đang chờ đón em 
- Cả đất trời đang chờ đón 
- 2 HS đọc lại bài.
- HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ
- HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem bàn nào thuộc nhanh.
c- Luyện nói: (hsk,g) (10’)
Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
- GV giao việc
- Y/c từng cặp đứng lên hỏi đáp
- HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu
- Cả lớp theo dõi, NX
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
ờ: - Học thuộc lòng bài thơ
 - Chuẩn bị trước bài: Mưu chú sẻ
- HS nghe và ghi nhớ
 ===================================================
Thứ 5 ngày 8 tháng 3 năm 2012
Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết , so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi 5 học sinh lên bảng viết nối tiếp nhau các số từ 1 đến 100.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: (1’)
b- Hdẫn hs làm bài tập ở sgk (30’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Y/C hs đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài, bổ sung.
Bài tập 3: (b,c)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
? Muốn điền đúng dấu trước tiên ta phải làm gì?
- Nhận xét bài, bổ sung.
Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm bài.
- Y/C hs làm vào bảng phụ.
- Gv+ lớp nhận xét bài.
Bài tập 5:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Gv nhận xét và bổ sung.
- Nhận xét bài.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu, làm bài.
- Hs làm bài và nêu kết quả.
- HS thực hiện .
- HS đọc nối tiếp các số thao y/c của bài 2.
- HS nêu y/c bài tập.
- HS trả lời và tự làm bài.
- HS đọc đề bài toán và tự làm bài vào vở ô ly.
- 1 hs làm bài vào bảng phụ.
- HS đọc đề bài và nêu miệng.
4- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
==================================================
Chính tả
 Câu đố (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nhìn bảng chép lại đúng bài “ câu đố” về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
- Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức.(1’)
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Gọi HS nêu quy tắc chính tả c hay k 
- Nhận xét chung 
- k đi âm vần có i, e, ê; c đi với tất cả âm vần còn lại
3. Dạy học bài mới. 
a. Giới thiệu bài. (1’)
b. Hướng dẫn HS viết chính tả (20’)
- GV treo bảng phụ đã viết nội dung câu đố. 
- Gọi HS đọc bài
- 3 à 4 HS
- Yêu cầu đọc thầm câu đố. Nêu chữ khó viết
- HS đọc thầm: bay khắp, suốt, gây
- Phân tích tiếng khó viết 
- HS phân tích,viết bảng con 
- Nhận xét, sửa lỗi. Yêu cầu HS chép bài vào vở
- HS chép bài vào vở 
- Nhắc HS chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, thụt vào 2 ô. 
- Quan sát, nhắc nhở các em còn lúng túng. 
Lắng nghe
- Soát lỗi: GV đọc đoạn thơ cho HS soát lỗi.
- Trao đổi bài, soát lỗi.
- Theo dõi, ghi lỗi ra lề vở 
- Thu chấm một số bài. 
- Nhận xét bài viết của HS
6-7 bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. (10’) 
* Bài tập 2: Điền chữ 
a/ tr hay ch: 
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát tranh SGK, bài tập vẽ cành gì? 
- Các bạn thi chạy, tranh bóng 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. 
- Đáp án: thi chạy, tranh bóng. 
- Kết luận, nhận xét. 
- HS chữa bài 
4. Củng cố, dặn dò. (4’)
- Hôm nay học bài gì? 
- Câu đố: Con ong 
- Khen HS viết đẹp, tiến bộ. 
- HS thuộc quy tắc chính tả vừa làm bài tập 2. Những em viết sai nhiều, yêu cầu về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học. 
 =================================================
 Kể chuyện:
 Trí khôn
I- Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện kể.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện "Cô bé chùm khăn đỏ" và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó.
- GV nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài.( Linh hoạt) (1’)
b. Giáo viên kể chuyện (5’)
GV kể lần 1 để hs biết nội dung câu chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- 1 vài em
- HS chú ý nghe
Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi.
Lời hổ : Tò mò háo hức 
Lời trâu: an phận, thật thà
Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan
c- Hdẫn HS kể từng đoạn theo tranh (20’)
+ Bức tranh 1:
- GV treo bức tranh cho HS quan sát
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát tranh và nhận xét.
H: Hổ nhìn thấy gì ?
H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ?
- Gọi HS kể lại nội dung bức tranh
- 2 HS kể; HS khác nghe, NX
+ Bức tranh 2.
H: Hổ và trâu đang làm gì ?
H: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
- HS trả lời
+ Tranh 3:
- GV treo tranh và hỏi:
H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ?
- Hs trả lời.
H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ?
+ Tranh 4: 
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
H: Câu chuyện kết thúc ntn ?
- HS trả lời.
*- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS phân vai, tập kể theo HD'
d- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. (5’)
H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy
GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài.
nhỏ nhưng có trí khôn.
3- Củng cố - dặn dò: (5’)
H: Em thích nhất nhân vật nào ? 
ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe
- HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ.
 =====================================================
Tiếng việt
Luyện chữ
I- Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng viết đúng chính tả và viết đúng theo mẫu cỡ chữ nhỏ.Biết trình bày một đoạn văn.
- Rèn tính cẩn thận , viết chữ đúng mẫu, đẹp cho học sinh.
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- Hướng dẫn HS tập chép. (25’)
- GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc đoạn văn cần chép.
- 3-5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- HS tìm .
- Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con
- Cho HS chép bài chính tả vào vở ô ly. 
- HS chép bài vào vở ô ly tăng buổi.
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh.
Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa.
+ Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
- HS đổi vở soát lỗi
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề 
- HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở.
+ GV thu vở chấm một số bài.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập (10’)
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống vần ăm hay ăp?
cái c.... ; thẳng t.....; trăng r..... ; đ....chăn.
- HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài 2: Điền ng hay ngh ?
củ .....ệ; ; ....à voi ; suy ....ĩ ; ....ồi chơi.
- Y/C hs tự làm bài.
- GV chữa bài, NX.
- HS làm bài và chữa bài.
3- Củng cố - dặn dò: (5’)
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ
ờ: Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
- HS nghe và ghi nhớ
 =======================================================
 Buổi chiều Tập đọc:
 Mưu chú sẻ
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn cảbài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được , hoảng lắm, nén sợ ,lễ phép.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.
- Trả lời câu hỏi 1 , 2 (sgk)
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
"Ai dậy sớm"
- Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc.
2- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài (linh hoạt) (1’)
b- Hướng dẫn HS luyện đọc (25’)
*- GV đọc mẫu lần 1.
Lưu ý: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu khi sẻ có nguy cơ rơi vào miệng mèo. Giọng nhẹ nhàng, lễ độ khi đọc lời của sẻ nói với mèo. Giọng thoải mái ở những câu văn cuối khi mèo mắc mưu, sẻ thoát nạn.
- HS chú ý nghe
*- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- HS đọc CN, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu.
H: Bài có mấy câu ?
- Bài có 5 câu
- Y/c HS luyện đọc từng câu
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp CN
+ Luyện đọc đoạn, bài:
H: Bài gồm mấy đoạn ?
- Cho HS đọc theo đoạn
- Cho HS đọc cả bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 3 đoạn
- HS đọc đoạn (bàn, tổ)
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi
- Cả lớp đọc đồng thanh.
c- Ôn các vần uôn, uông (k,g) (10’)
*- Tìm tiếng trong bài có vần uôn.
- Y/c HS đọc và phân tích
- HS tìm và phân tích.
*- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông.
- Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ?
H: tranh vẽ cảnh gì ?
- Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối.
+ Trò chơi: tìm tiếng nhanh
- HS chia hai tổ thi tìm và nêu
- GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng trong 3 phút đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc.
Uôn: buồn bã, muôn năm
Uông: luống rau, ruộng lúa
*- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát và trả lời.
- Hãy đọc câu mẫu dưới tranh 
- 2 HS đọc
+ Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông 
- HS thi theo HD.
- GV nhận xét, cho điểm
Tiết 2
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc (25’)
+ GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1.
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc
H: Buổi sớm, điều gì xảy ra ?
- Một con mèo chộp được một chú sẻ
- Cho HS đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc
H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?
- Thưa anh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoan chinh 2011 2012(1).doc