Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 (dạy cả ngày)

I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:

 -Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số.

 -Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng toán 1.

-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 (dạy cả ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và sữa lỗi, .
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:Yêu cầu HS về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai.
Học sinh viết vào bảng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
HS tiến hành chép bài vào tập vở.
HS đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Giải
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Hát đồng ca. Chơi kéo co.
Học sinh nêu lại bài viết .
Môn : Luyện giải Toán
BÀI : 100 + 101
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đđạt : Sau bài học, HS củng cố về:
	- So sánh các số cĩ 2 chữ số
II .Yêu cầu cần đđạt :thực hiện đươc các BT trong VBT 
III Đồ dùng dạy học: - VBT 
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC. Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con BT1 bài số 100 trang 35 VBT 
2.Bài mới: 
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập 
(Phần VBT trang 35 )
Bài 2 &3 : HS nêu yêu cầu bài tập , làm nhanh
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS đọc đề rồi hướng dẫn HS giải nhanh vào vở.
Bài 5 HS nêu yêu cầu bài tập , làm nhanh
(Phần VBT trang 36 )
4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : học bài, xem bài mới.
Hoàn thành các bài tập 1 
Bảng con
Khoanh vào số lớn nhất và số bé nhất. 
HS làm VBT và nêu kết qủa
Viết số theo thứ tự
Thực hiện vơ ûbài tập .Tự giải.
Đúng ghi đ, sai ghi s
Thực hiện vơ ûbài tập .Tự giải
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà
CHIỀU
Môn : Toán nâng cao
BÀI : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về:
	-Các số có hai chữ số.
II .Yêu cầu cần đđạt : Thực hiện được các BT GV đưa ra
III Đồ dùng dạy học:
-Mô hình bài tập biên soạn, vở HS
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: GV đọc HS viết số BT1 trang 36 VBT
2.Bài mới:
.Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: Điền số:
Có các số sau: 368
Em có thể xếp được bao nhiêu số có hai chữ số.Các số đó là số nào?
Bài 2: 
Na có một số nhãn vở, Na cho Hùng mọt chục nhãn vở, Na còn lại 12 nhãn vở. Hỏi ban đầu Na có mấy nhãn vở? 
Tóm tắt bài toán trên bảng.
Gọi HS đọc đề toán .
Hỏi: Muốn tính ban đầu Na có bao nhiêu nhãn vở ta phải làm thế nào?
 Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
4.Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : học bài, xem bài mới.
3 HS
Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
Có 6 số có hai chữ số
Các số đó là: 36, 63, 68. 86, 38, 83
70 – 40 + 20 - 50 = 0
2 học sinh đọc đề toán.
Giải
1 chục = 10
Ban đầu Na có là:
10 +12 = 22(nhãn vở)
Đáp số: 22 nhãn vở.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Môn : Thủ công
BÀI: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:	
-Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuông.
-Cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
II.Đồ dùng dạy học: 
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. Hình mẫu
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
HD mẫu cách cắt hình vuơng theo 2 cách 
Gọi học sinh nhắc lại 
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán hình vuông có cạnh 7 ô vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém giúp các em hoàn thành sản phẩm 
Chấm chữa
4.Củng cố: 
 Hs nhắc lại 2 cách cắt , dán hv.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, 
Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán hình vuông có canïh 7 ô.
Học sinh cắt và dán hình vuông cạnh 7 ô. vào vở
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
Chuẩn bị tiết sau.
Môn: Tiếng Việt tự học
BÀI CHÍNH TẢ:Nhà bà ngoại
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
Chép lại chính xác không mắc lỗi bài : Nhà bà ngoại
Làm BT 2,3 chính xác
II Chuẩn bị:
- Vở BT, bảng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra vở rèn chữ viết bài trước
 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
a)Làm vở bài tập phần bài tập 
Bài .2 Hướng dẫn HS điền vần ăm hay ăp. 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Điền c hoặc k
b)Viết vào vở BT phần viết chính tả
GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết
Chấm chữa 
3Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới.
6 học sinh
Nhắc lại
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS làm nhanh .
Hát đồng ca; chơi kéo co; kể chuyện
Kiên trì, căn nhà, con cua
Thực hiện ở vở BTTV 
Thực hiện ở vở BTTV 
Chép lại bài :Nhà bà ngoại.
Kéo đàn, tát nước, bóng bàn.
Thực hiện ở nhà. 
Thứ tư ngày tháng năm 2010
MÔN : THỂ DỤC 
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc cả bài.
- Ôn trò chơi“Tâng cầu”.Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động.
II.Chuẩn bị: 
Chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi học sinh mỗi quả.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:Tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút.
2.Phần cơ bản: Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 X 8 nhịp.
Chú ý sửa sai từng động tác cụ thể cho học sinh.
Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi thi đua có đánh giá xếp loại.
Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút.
Dành 3 – 4 phút cho các em ôn tập sau đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người có số lần tâng cầu nhiều nhất.
Tổ chức cho các em thi tâng cầu .
3.Phần kết thúc : Tập hợp học sinh.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Tập động tác điều hoà .
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Đứng tại chỗ, khởi động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS ôn các động tác của bài thể dục 
Từng tổ trình diễn các động tác, các tổ khác theo dõi và cùng giáo viên đánh giá nhận xét xếp loại.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng, nhắc lại cách chơi và ôn tập.
Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt .
HS thực hiện theo HD của lớp trưởng.
Tập lại động tác điều hoà theo nhóm và lớp.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Tập đọc
BÀI: AI DẬY SỚM
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
Học sinh đọc trơn cả bài thơ. 
-Phát âm đúng các từ ngữ: ai dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài.
-Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
2. GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài .
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 . Tóm tắt nội dung
Đọc mẫu lần 2 .
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Dậy sớm;Ngát hương;Đất trời.
+HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời?
Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ươn, ương:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?
Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Khi dậy sớm điềuà gì chờ đón em?
Ở ngoài vườn?
Trên cánh đồng?
Trên đồi?
GV đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
GV cho HS đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
Gọi 2 HS khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài.
Yêu cầu HS kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ.
5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. 
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm .
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài .
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương.
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
HS rèn đọc theo HD của GV.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì? 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành.
Môn : Toán
BÀI: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : 
 -Nhận biết 100 là số liền sau của 99.
-Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.
-Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Gọi HS đọc và viết các số từ 1 đến 99 
Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu bước đầu về số 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
Giới thiệu số liền sau 99 là 100
Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100.
Giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số.
Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 để học sinh có khái quát các số đến 100.
Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm vi 100.
Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của một số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số liền trước số đó.
Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100 Cho HS làm bài tập số 3 vào VBT và gọi chữa bài trên bảng. GV hỏi thêm để khắc sâu cho HS về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để HS nhớ đặc điểm.
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau.
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu 
Học sinh nhắc tựa.
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
Học sinh nhắc lại.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
45
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hành:
Các số có 1 chữ số là: 1, 2, 9
Các số tròn chục là: 10, 20, 30,. 90
Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Môn : Chính tả (Tập chép)
BÀI : CÂU ĐỐ
I.Mục tiêu,yêu cầu cần đọc:
-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng câu đố về con ong.
-Điền đúng chữ tr / ch hoặc v/ d/ gi.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra vở chép bài Nhà bà ngoại.
Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: năm nay, khắp vườn.
2.Bài mới:GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh đọc bài viết trên bảng phụ.
Cả lớp giải câu đố .
Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm).
Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh.
Thực hành chép bài chính tả.
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết và cách trình bày văn bản.
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ hoặc SGK để chép lại bài.
Hướng dẫn học sinh sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả để HS soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, HD các em ghi lỗi ra lề vở .
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b (điền chữ v, d hay gi).
Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Nhà bà ngoại để giáo viên kiểm tra.
2 em lên bảng viết
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài trên bảng .
Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS tiến hành viết vào tập vở bài chính tả: câu đố.
Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Chấm bài tổ 1 và 2.
Điền chữ tr hay ch
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
Tuyên dương các bạn có điểm cao.
Thực hành bài tập ở nhà.
Môn : Kể chuyện
BÀI : TRÍ KHÔN
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh .
-Thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của Hổ. Hiểu trí khôn, sự thông minh của con người, khiến con người làm chủ được muôn loài.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Giáo viên yêu cầu HS học mở SGK trang 63 bài kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh. Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện.
2.Bài mới :Giới thiệu bài và ghi tựa.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em (vai Hổ, Trâu, bác nông dân và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò: 
Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể đoạn 1.
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Hổ to xác nhưng ngốc nghếch. Con người bé nhỏ nhưng có trí khôn. ..
HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
HS nói theo suy nghĩ của các em.
1 đến 2 HS xung phong đóng vai để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Môn : Toán 
BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu ,yêu cầu cần đạt: 
 -Viết các số có hai chữ số; tìm số liền trước; số liền sau của một số; so sánh các số; thứ tự của các số.
-Giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Gọi HS đọc và viết các số từ 1 đến 100 
Số bé nhất có hai chữ số là ?
Số lớn nhất có hai chữ số là ?
Số liền sau số 99 là ?
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Bài 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào bảng con theo yêu cầu bài tập 1, cho học sinh đọc lại các số vừa viết được.
Bài 2: Gọi HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số rồi làm bài tập và đọc kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào vở.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát các điểm để nối thành 2 hình vuông .
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh đọc, mỗi em khoảng 10 số, lần lượt theo thứ tự đến số 100.
Số bé nhất có hai chữ số là 10
Số lớn nhất có hai chữ số là 99
Số liền sau số 99 là 100
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh viết theo giáo viên đọc.
Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số liền sau một số:
Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho.Tìm số liền sau: Ta thêm 1 vào số đã cho.
50, 51, 52, ..60
85,86,87,
100
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
CHIỀU	
Môn: Tiếng Việt tự học
BÀI TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ:CÂU ĐỐ
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
- Chép lại chính xác bài: Câu đố
- Điền chữ tr hay ch
II Chuẩn bị: - Vở BT, bảng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra vở rèn chữ viết bài trước
 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm vở bài tập 
Bài 2. 
a.Hướng dẫn HS điền tr hay ch. 
a.Hướng dẫn HS điền v, d, hay gi. 
 Bài 1. 
Chép lại bài câu đố 
Chấm chữa 
3Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới.
6 học sinh
Nhắc lại
Thi chạy, tranh bóng, sao chổi, bụi tre
Quyển vở, giỏ cá, cặp da, gia đình, màu vàng, dãy núi
HS chép lại bài câu đố vào vở BT
Thực hiện ở nhà. 
Môn : Tiếng Việt
BÀI: RÈN ĐỌC
I.Mục tiêu: Rèn HS đọc các bài Hoa ngọc lan, Ai dậy sớm, 
II Yêu cầu cần đạt : HS các đối tượng đều đọc được các bài đã học
III .Đồ dùng dạy học: -SGK
 IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài Trường em 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc 
HS mở SGK
Tổ chức cho HS đọc nhiều lần 
Luyện đọc câu, đoạn nối tiếp.
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi , (em nào chậm bài nào ôn đọc bài đó) 
ïSửa lỗi phát âm 
Gọi HS đọc cá nhân
GV giúp đỡ các HS đọc chậm. 
Hỏi một số câu hỏi SGK. Chú trọng HS TB,yếu
Cho điểm các HS đọc tốt, tiến bộ 
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có vần trong văn bản và ngoài văn bản: oc, ay 
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
2 HS đọc bài. trả lời câu hỏi SGK
Học sinh đọc. Đồng thanh, cá nhân
 ( chú ý đối tượng HS trung bình) 
Học sinh đọc bài SGK .
HS TB cho các em đánh vần. HS khá giỏi đọc trơn, ngắt nghỉ và diễn cảm.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
Ngọc, chạy. 
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt : 
- Nhận xét hoạt đđộng trong tuần 
- Nêu kế hoạch tuần tới 
- HS thấy được các mặt ưu, khuyết dể khắc phục ,phát huy
II.Các hoạt động
 Hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoanlop1 2Buoituan27FonVINI WIN.doc