Giáo án lớp 1 tuần 27 - Chẩu Thị Tuyết - Trường Tiểu học Hoa Trung

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

 - Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau: dấu phẩy, dấu chấm.

 - Hiểu các từ ngữ : lấp ló, ngan ngát.

 - Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.

 - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh ( theo yêu cầu luyện nói).

2. Kĩ năng:

 - Ôn các tiếng có vần: ăm , ăp:

 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp .

3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 HS: - SGK, VBT.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 27 - Chẩu Thị Tuyết - Trường Tiểu học Hoa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần: ăm hoặc ăp, chữ c hay k vào chỗ trống ?
3. Thái độ: Rèn cho HS thường xuyên luyện viết.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: - Bảng phụ.
 HS: - VBT, Bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV cho 2 HS làm bài tập.
-Nnhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
GV nói mục đích yêu cầu của bài học.
3.2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc đọan văn cần chép.
 + Tìm tiếng dễ viết sai 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con.
- Cho HS chép bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, 
Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viếtđánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
- GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và làm bài 
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp.
5.Dặn dò:
- Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.
- Hát ,báo cáo sĩ số.
- Lớp viết bảng con chữ cần điền.
Bài tập 2: Điền vần an, hay at ?
 kéo đàn tát nước
Bài tập 3: Điền chữ g hay gh ?
 nhà ga cái ghế
- HS lắng nghe
- 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn.
- HS tìm: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn
- HS viết bảng con
- HS tập chép vào vở.
- HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
Bài tập 2: Điền vần ăm hoặc ăp ?
 Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết từ tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Bài tập 3: Điền chữ c hoặc k ?
hát đồng ca chơi kéo co
Toán
Bảng các số từ 1 đến 100
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết 100 là số liền sau của 99. 
- Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bảng phụ viết bài 2.
 HS: - Bảng con, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bước đầu về số 100:
2.2. Hướng dẫn qua thực hành:
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Hướng dẫn cách đọc, viết số 100( số 100 có 3 chữ số )
2.3: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100:
- GV gắn bảng phụ, Hướng dẫn HS làm bài, 1HS làm bài trên phiếu.
- HS thi đua đọc nhanh bảng các số từ 1 đến 100.
- HS dựa vào bảng nêu số liền sau, số liền trước. 
2.4: Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100:
- GV cho HS làm bài vào SGK, HS nối tiếp nhau đọc kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài
3. Củng cố: 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
 34 69 62 = 62 55 < 66
Bài 1(145):
Số liền sau của 97 là 98; Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100; 100 đọc là 100.
Bài 2(145) Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Bài 3(145) Trong bảng các số từ 1 đến 100:
a, Các số có một chữ số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 
b, Các số tròn chục là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
c, Số bé nhất có hai chữ số là: 10.
d, Số lớn nhất có hai chữ số là: 99.
đ, Các số có hai chữ số giống nhau là: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
- HS nghe và nhận nhiệm vụ
Tập viết 
Tô chữ hoa: E, Ê, G
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS tô được chữ hoa: E, Ê, G.
 - HS viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
 2. Kĩ năng:
 - Viết theo chữ thường, cỡ vừa đều nét, viết đúng khoảng cách.
3. Thái độ: Rèn cho các em có thói quen luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết mẫu
 - HS: bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọccho HS viết từ: gánh đỡ, sạch sẽ
- GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : 
GV gắn bảng phụ, nêu nhiệm vụ của giờ học.
2.2: Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GVgắn bảng chữ hoa E, Ê, G 
- GV nhận xét về số lượng và kiếu nét, nêu quy trình viết và tô lại chữ.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV theo dõi nhận xét.
2.3: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: 
- GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc
- GV theo dõi nhận xét
3: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết:
- GV hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm bút viết. 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS yêu viết.
- Thu vở và chấm 6 bài.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp, tiến bộ chữ viết.
5. Dặn dò:
- Về nhà viết lại bài.
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS xem mẫu chữ và nhận xét về : độ cao, độ rộng, các nét
- HS viết bảng con.
- HS đọc các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
Thể dục
Bài thể dục PTC - Trò chơi: Tâng cầu
I.Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu hoàn thiện bài.
 - Ôn trò chơi “ Tâng cầu “. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. 
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập
- Phương tiện: còi, cầu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV cho HS chơi trò chơi
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục 
Lần 1 - 2: GV đếm nhịp cho HS tập.
Lần 2 – 3: GV cho HS từng tổ lên kiểm tra thử
GV nhận xét đánh giá, góp ý động viên HS tự ôn tập ở nhà để chuẩn kiểm tra.
* Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. 
* Tâng cầu:
 - GV cho HS dàn hàng, cho HS tập cá nhân, theo tổ. 
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: - Ôn lại bài thể dục vào buổi sáng.
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng và hít thở sâu.
 * Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối hông 
* Trò chơi: “ Bắn tên “
- HS ôn tập, mỗi động tác 2 X 8 nhịp.
- HS thực hiện 
- HS tập 2 lần
- Chơi theo tổ.
- HS thực hiện tâng cầu cá nhân 
- HS tâng cầu theo tổ.
- Đi thường theo hàng dọc và hát.
* Tập động tác điều hòa của bài thể dục.
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 20101
Tập đọc 
Ai dậy sớm
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
 - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm , ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
 - Hiểu các từ ngữ : vừng đông, đất trời.
 - Hiểu nội dung cảnh đẹp buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
 - Biết hỏi – đáp tự nhiên, hồn nhiên về cảnh đẹp buổi sáng.
2. Kĩ năng:
 - Ôn các tiếng có vần: ương, ươn:
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên .
 - Đạt tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng / phút.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 HS: - VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc: Hoa ngọc lan và nêu câu hỏi:
+ Nụ hoa lan màu gì ?
+ Hương hoa lan thơm như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng nhẹ nhàng, vui tươi.)
b. Luyện đọc: 
* Luyện đọc tiếng, từ:
- GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ.
- GV kết hợp giải nghĩa từ: 
+ Vừng đông: mặt trời mới mọc .
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, bài: 
- GV chia đoạn: 3 khổ thơ: mỗi lần xuống dòng là 1 khổ
3. Ôn các vần an, at
a, Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ươn.
- Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó.
b, Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương: 
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu.
- GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: ăm, ăp
- GV tính điểm thi đua.
 GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu
Tiết 2
- Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm
4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc:
+ Khi dậy sóm điều gì đang chờ đón em ở ngoài vườn ?
+ Trên cánh đồng ?
+ Trên đồi ?
Đất trời: Mặt đất và bầu trời.
- GV đọc mẫu
b, Luyện đọc học thuộc lòng:
- GV hướng dẫn
c, Luyện nói trả lời câu hỏi theo tranh:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK hỏi đáp treo mẫu.
- GV theo dõi các nhóm làm việc
- GV cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố: 
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt, 
5. Dặn dò:
 -Về đọc bài, xem trước bài: Mưu chú Sẻ. 
- Hát , báo cáo sĩ số.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát , nhận xét.
- HS nghe, xác định số khổ thơ (3 khổ thơ)
Tổ 1: Tìm tiếng có âm: l, ch, tr (3)
Tổ 2: Tìm tiếng có vần: ơm, ươm (1) 
- HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc tiếp nối 2 em đọc 2 dòng thơ lần lượt đến hết bài. 
- HS tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng.
- HS tiếp nối 2 em đọc một khổ thơ.
- HS tiếp nối đọc mỗi em một khổ thơ.
- 4 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh .
- HS đọc và so sánh vần ôn.
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ươn: vườn; ương: hương
- HS đọc, phân tích các tiếng, từ có vần: ươn, ương. 
- 2 HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu: Cánh diều bay lượn.
 Vườn hoa ngát hương thơm.
- HS thi nói câu theo nhóm.
+ ươn: Mẹ em nấu cháo lươn. , ... 
+ ương: Con đường thẳng tắp. , ...
- 4 HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc bài,cả lớp đọc thầm trả lời:
+ Hoa ngát hương đang chờ đón ở ngoài vườn.
+ Vừng đông đang chờ đón.
+ Cả đất trời đang chờ đón.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc học thuộc lòng
- 3 HS đọc thuộc lòng
- 2 HS hỏi đáp theo mẫu SGK.
- HS hỏi đáp trong nhóm.
- Đại diện 3 nhóm nói trước lớp
- HS đọc toàn bài
- HS nghe, nhận nhiệm vụ.
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố về đọc, viết số có hai chữ số, so sánh các số có hai chữ số; thứ tự các số; tìm số liền trước, số liền sau của một số. 
2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết và so sánh các số có hai chữ số theo thứ tự, tìm số liền trước, liền sau của chúng.
- Giải toán có lời văn.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết bài 2.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi, 4 HS trả lời
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: Luyện tập
- GV đọc cho HS viết bảng con
- GV gắn bảng phụ, Hướng dẫn HS làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả
- GV cho HS làm bài vào SGK, 2 HS lên bảng, cả lớp nhận xét chữa bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng.
3. Củng cố: 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
Số liền sau của 97 là 98; Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 80 là 81; Số liền sau của 99 là 100
Bài 1(146) Viết số:
 30, 19, 99, 58, 17, 85, 21, 71, 68, 100
Bài 2(146) Viết số:
a,Số liền trước của 62 là 61; Số liền trước của 61 là 60
 Số liền trước của 80 là 79; Số liền trước của 79 là 78
Số liền trước của 99 là 98; Số liền trước của 100 là 99
b,Số liền sau của 20 là 21; Số liền sau của 38 là 39
 Số liền sau của 75 là 76; Số liền sau của 99 là 100
c, 
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
44
45
46
68
69
70
98
99
100
Bài 3(146):Viết các số: 
Từ 50 đến 60: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60
Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100
Bài 4(146) Dùng thước nối các điểm để có hai hình vuông:
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 27: Con mèo
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
2. Kĩ năng:
 - Nói về một số đặc điểm của con mèo.
 - Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo.
3. Thái độ: HS có ý thức chăm sóc mèo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Kênh hình bài 27 SGK.	
HS: VBT, SGK.	 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 	(Cây Hoa)	
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của con gà ?
+ Nêu ích ợi của việc nuôi gà ?
2. Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài mới: 
+ Nhà em nào nuôi mèo ?
+ Nói về con mèo nhà em: lông nó màu gì ?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Hướng dẫn HS mở bài 27 SGK:
+ Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào ?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ?
+ Con mèo di chuyển như thế nào ?
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm.
* Kết luận: Toàn thân mèo được phủ một lớp lông mềm và mượt
- Mèo có đầu mình đuôi và bốn chân Mát mèo to tròn sáng. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và ngửi được khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn. 
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Người ta nuôi mèo để làm gì ?
+ Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi
+ Hình nào cho biết kết quả săn mồi của mèo?
+ Em cho mèo ăn gì ?
* Kết luận: Người ta nuôi meò để bắt chuột và làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc , bình thường nó thu vuốt lại, khi vồ mồi nó giương vuốt ra.
Người bị mèo cắn phải đi tiêm phòng
3. Củng cố : 
- GV hệ thống bài, nhận xét, tuyên dương HS học tích cực. 
4.Dặn dò:
- Về nhà quan sát kỹ con muỗi.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS quan sát tranh theo cặp và trả lời câu hỏi trong SGK 
- HS biết đặt câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK nhận ra các bộ phận của con mèo.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi, lắng nghe
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi
- HS biết ích lợi của việc nuôi mèo; biết mô tả hoạt động bắt mồi của mèo.
 Lớp chơi trò chơi: Bắt chước tiếng mèo kêu
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Chính tả 
 Câu đố
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - HS nghe đọc viết lại chính xác, trình bày đúng Câu đố về con ong. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 
2. Kĩ năng:
 - Làm đúng các bài tập điền tiếng có chữ tr/ch hoặc v/d/gi.
3. Thái độ: Rèn cho HS thói quen luyện viết chữ thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Bảng phụ.
 HS: - Bảng con, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS làm bài tập, 
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
GV nói mục đích yêu cầu của bài học.
3.2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV gắn bảng phụ, HS đọc bài 
 + Tìm tiếng dễ viết sai 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài .
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, 
Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 3 ô chữ đầu dòng. Nhắc HS chữ đầu câu, chữ sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát tranh và làm bài 
- Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp.
5. Dặn dò:
- Về nhà chép lại câu đố cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.
- Hát ,báo cáo sĩ số.
Bài tập 2: Điền vần anh, hay ach ?
 hộp bánh túi xách tay
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh ?
ngà voi chú nghé
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc bài
- chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây,
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. 
Bài tập 2: Điền Tr hay ch ?
 thi chạy tranh bóng
Bài tập 3: Điền chữ v , d hay gi ?
 Vỏ trứng giỏ cá cặp da
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
2. Kĩ năng:
 - Biết đọc, viết và so sánh các số có hai chữ số.
- Giải toán có lời văn.
3. Thái độ: 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bảng phụ viết bài 2.
 HS: - Bảng con, VBT.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi, 4 HS trả lời
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: Luyện tập
- GV nêu yêu cầu, cho HS làm bài vào SGK, gọi 2 HS lên bảng
- GV gắn bảng phụ, Hướng dẫn HS làm bài, nối tiếp nhau đọc số
- GV cho HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng, cả lớp nhận xét chữa bài
- GV HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán, cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV nêu yêu cầu , cho HS làm bài vào bảng con.
3. Củng cố: 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
- Số liền sau của 91 là 92; Số liền sau của 79 là 80
Số liền trước của 81 là 80; Số liền trước của 100 là 99
Bài 1(147) Viết các số:
a, Từ 15 đến 25: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25.
B, Từ 69 đến 79: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79.
Bài 2(147) Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69,70
Ba mươi lăm, bốn mươi mốt, sáu mươi tư, tám mươi lăm, sáu mươi chín, bảy mươi. 
Bài 3(147):
 >
 <
 =
 a, 72 65 c, 15 > 10 + 4
 > 85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6
 < 45 < 47 33 < 66 18 = 10 + 8
Bài 4(147):
Có : 10 cây cam
Có : 8 cây chanh
Tất cả có:  cây ? 
Bài giải:
 Số cây có tát cả là:
10 + 8 = 18 ( cây )
 Đáp số: 18 cây
Bài 5(147) Viết số lớn nhất có hai chữ số:
Kể chuyện
Trí khôn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện.
- Thấy sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ. Hiểu trí khôn, sự rthoong minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.
2. Kĩ năng:
 - Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
 HS: - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:( Không)
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. GV kể chuyện :Trí khôn:
- GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.
+ Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
Chú ý: Lời người dẫn chuyện: vào chuyện với giọng chậm rãi; nhanh hơn, hồi hộp khi kể về cuộc trò chuyện giữa hổ với bác nông dân.
 Lời hổ: tò mò, háo hức.
 Lời Trâu : an phận, thật thà.
 Lời bác nông dân điềm tĩnh khôn ngoan.
2.3. Hướng dẫn HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ? 
- Gọi 2 HS kể lại bức tranh 1
- GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét.
Tranh 2: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
Tranh 3: Hổ và người nói gì với nhau ?
Tranh 4: Câu chuyện kết thúc thế nào ?
2.4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện.
- GV tổ chức cho các nhóm HS thi kể lại toàn câu chuyện.
- Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.
2.5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa truyện:
- GV hỏi cả lớp:
 + Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3. Củng cố: 
- GV tổng kết, nhận xét.
4.Dặn dò:
- HS về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài mới.
- HS nghe và theo dõi
HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
- Bác nông dân đang cày. Con trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn thấy vẻ mặt ngạc nhiên.
 - Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1
- HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện
- 3 HS đống vai: Hổ, Trâu, bác nông dân.
- Mỗi nhóm 4 em 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang tuan 31.doc