Giáo án Lớp 1 - Tuần 27

A . Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : Hoa ngọc lan , dày , lấp ló , khắp vườn , khắp nhà , sáng sáng , Bước đầu biết nghỉ hơI ở chỗ có dấu câu .

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ .

B . Đồ dùng dạy - học.

* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

* Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C . Phương pháp:

 PP : Quan sát, phân tích , luyện đọc, thực hành .

 HT : CN – N – L

D . Các hoạt động Dạy - học.

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1238Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn nắn
- Cho hs làm vở BT theo tóm tắt :
 Có : 14 cái cốc
 Thêm : 5 cái chén
Có tất cả : cái ?
+ Bài tập 1: tóm tắt
 Đỏ : 11 cm 
 Vàng : 4 cm
 Xanh: 3 cm
Có tất cả :  con ?
- Học thuộc các phép
tính trên .
- Viết bảng con
- Hs ôn lại các bước giải toán có lời văn :
- Ghi bài giải .
- Ghi lời giải
- Ghi phép tính(kèm theo danh số )
- Ghi đáp số
 Bài giải
 Số cốc và chén là :
 14 + 5 = 19 ( cái )
 Đáp số : 19 cái
 - Làm vở ô li 
Bài giải
Số gà,vịt và ngỗng là
 11 + 4 + 3 = 18(cm) 
 Đáp số : 18 cm
Quý làm bảng con :
10 + 2 =
13 + 4 =
15 + 3 =
 ================================
Ngày soạn: 07/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 09/ 03/ 2010
Tiết 1: Toán:
Tiết 106 : Bảng các số từ 1- 100
A. Mục tiêu :
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99 ; đọc , viết , lập được bảng các số từ 0 – 100 ; biết một số đặc điểm các số trong bảng .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3
 B . Đồ dùng dạy học 
* GV: SGK, Giáo án, 
* HS: SGK, Vở...
C . Phương pháp: 
 PP : Quan sát, luyện tập, thực hành
 HT : CN – L – N 
IV. Các hoạt động dạy học 
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KT bài cũ: 5'
II. bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
 2. Giới thiệu bước đầu về số 100
3. Giới thiệu bảng các số từ 1-> 100
4.Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1-> 100
IV. Củng cố dặn dò: 3'
Gọi 2 HS lên viết số: 
Hai mươi, năm mươi sáu
- 2HS so sánh các số: 80 và 85; 36và 46
- GV nhận xét ghi điểm 
-> ghi đầu bài 
- HD HS làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99 
- GV: 100 đọc là một trăm 
- cho HS đọc và viết số 100
- Số 100 là số có 3 chữ số ( 1 chữ số 1 và 2 chữ số 0 đứng liền sau chữ số 1 kể từ trái sang phải ) Số 100 là số liền sau của 99 nên 100 bằng 99+1 
- Gv hướng dẫn HS tự viết các số còn thiếu vào ô trống của bảng trong bài 2 
- GV nhận xét 
- Cho HS tìm số liền trước và số liền sau của vài số
- HS nhìn vào bảng số và nêu lời giải 
a, Các số có 1 chữ số là: 
b, Các số tròn chục là: 
c, Số bé nhất có 2 chữ số là: 
d, Số lớn nhất có 2 chữ số là: 
đ, Các số có 2 chữ số giống nhau là: 
- GV nhận xét 
- Hôm nay các em học bài gì?
- Gọi HS đọc từ 1-> 100
- Nhận xét chùng giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 20; 56
- 80 < 85; 36< 46
- HS thảo luận và tự tìm , tổ nào tìm trước tổ đó thắng 
- Số liền sau của 87 là 98
- Số liền sau của 98 là số 99 
- Số liền sau của 99 là 100
- HS viết từ 1-> 100 vào bảng 
- Hs làm vào vở- Trình bày miệng 
- HS tìm
- HS nêu yêu cầu
+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9
+ 10, 20,30, 40,50,60,70,80,90
+ 10
+ 99
+ 11,22,33,44,55,66,77,88,99
 ===============================
Tiết 2: Tập viết:
 Tiết 25 : Tô chữ hoa: E, Ê, G
A- Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa : E , Ê , G .
- Viết đúng các vần : ăm , ăp , ươn , ương ; các từ ngữ : Chăm học , khắp vườn , vườn hoa , ngát hương , kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) .
* Học sinh khá , giỏi viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định trong VTV
B - Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: Giáo án, Chữ viết mẫu.
* Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Phương pháp: 
 PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
 HT : CN 
D- Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:(4')
II- Bài mới: (25')
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa
3. Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
4- Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
IV - Củng cố - dặn dò (5')
- Nêu qui trình viết chữ.
- GV: nhận xét, ghi điểm.
- GV: Ghi đầu bài.
- GV hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ G gồm mấy nét.
? Các nét được viết như thế nào.
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
? Chữ E, Ê gồm mấy nét.
? Các nét được viết như thế nào.
-Cho học sinh nhận xét chữ hoa E, Ê
- GV giới thiệu các chữ E, Ê
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- GV nhận xét
- Cho học sinh tô các chữ hoa: E, Ê, G 
- Tập viết các vần: ăm , ương
- Tập viết các từ: khắp vườn, ngát hương.
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh nêu.
Học sinh nghe giảng.
Học sinh quan sát, nhận xét.
- Chữ G gồm 2 nét, được viết bằng nét cong, nét thắt, nét khuyết dưới.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
- Chữ E, Ê viết hoa gồm 1 nét được viết bằng các nét sổ, nét
 thắt.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
- Các Vần : ăm, ương
Các từ:khắp vườn, ngát hương
Học sinh viết bảng con
Học sinh tô và viết bài vào vở
Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
==================================
Tiết 3: Đạo đức:
 Tiết 27 : Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 2)
A- Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn , xin lỗi .
- Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp .
* Học sinh khá , giỏi biết được ý nghĩa của câu cảm ơn , xin lỗi .
B -Tài liệu và phương tiện. 
* Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C - Phươnh pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động Dạy học.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (27')
1- Giới thiệu bài. 
2- Nội dung.
 * Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: 
* Hoạt động 3: 
* Hoạt động 4
4- Củng cố, dặn dò (3')
? Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi
- GV nhận xét, ghi điểm.
Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Cám ơn và xin lỗi.
* Làm bài tập 3
- GV nêu lại yêu cầu trong SGK, hướng dẫn học sinh cách làm, đánh dấu cộng vào ý mà em cho là đúng.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
? Vì sao em cho cách ứng xử đó là phù hợp.
- GV nhấn mạnh và củng cố lại bài.
*Làm bài tập 5.
+ MT : Để củng cố cho các em biết nói lời cảm ơn và xin lỗi trong những tình huống giao tiếp hằng ngày chúng ta chơi trò chơi “Ghép hoa”.
+ TH : GV giải thích cách chơi: Ghép các cánh hoa cám ơn thanh bông hoa cám ơn và những cánh hoa xin lỗi thành bông hoa xin lỗi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Làm bài 6
- GV hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 6 vào vở bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
KL: Phải cám ơn người khác khi được họ giúp đỡ và biết xin lỗi khi mình mắc lỗi.
* Liên hệ: Trong lớp mình bạn nào đã biết nói lời cám ơn và xin lỗi, em hãy kể cho các bạn nghe.
? Khi em làm rơi hộp bút của bạn thì em phải làm gì.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhấn mạnh nội dung bài: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Khi được người khác giúp đỡ
- Khi làm phiền người khác 
Học sinh thảo luận nhóm và làm bài
Học sinh giải thích.
Học sinh chơi trò chơi “Ghép hoa”
Ghép bông hoa “ Cảm ơn” và bông hoa “ Xin lỗi”
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh lên bảng điền
Học sinh đọc lại nội dung bài.
Học sinh kể
Em phải nói lời xin lỗi bạn.
Về học bài, đọc trước bài học sau.
 ==============================
Tiết 4: Chính tả:
Tiết 5 : Nhà bà ngoại
 A - Mục tiêu :
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bài : Nhà bà ngoại , 27 chữ trong khoảng 10 – 15phút .
- Điền đúng vần ăm , ăp ; chữ c , k vào chỗ trống ( BT 2 , 3 SGK ) .
B - Đồ dùng dạy - học.
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
* Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C - Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN
 D - Các hoạt động Dạy học.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTbài cũ :(4')
II- Bài mới :(29')
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh tập chép:
3- Bài tập
*Bài tập 2:
*Bài tập 3:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
- Hôm nay chúng ta học tiết chính tả viết bài Nhà bà ngoại
- GV ghi tên bài học.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng
- GV đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân
* Học sinh chép bài:
- Viết tên bài vào giữa trang giấy.
- Đầu dòng viết hoa
- Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả.
* Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc bài.
- GV chữa một số lỗi chính tả.
* Thu bài chấm điểm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập.
? Khi nào chúng ta cần viết chữ K ?
- Nhận xét
Học sinh lắng nghe.
Đọc nhẩm
2 học sinh đọc bài
- CN đọc
Học sinh viết bảng con
Học sinh chép bài vào vở
Soát bải, sửa lỗi ra lề vở.
Học sinh nộp bài
Đọc yêu cầu bài tập: 
a- Điền vân ăm - ăp
Học sinh lên bảng làm bài
 Năm nay Thăm đã là một học sinh lớp một. Thăm rất chăm học, biết tự tắm cho mình, biết 
Sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Nhận xét.
Viết chữ k trước các âm bắt đầu bởi e, ê, i
Điền c hay kh
Hát đồng ca; Chơi kéo co.
IV. Củng cố - dặn dò (5')
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- GV nhận xét giờ học
Đầu dòng phải viết hoa, viết 
đúng dòng
Về nhà tập viết bài nhiều lần.
 =============================
Ngày soạn: 08/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10/ 03/ 2010
Tiết 1 + 2: Tập đọc: 
 Tiết 15 + 16 : Ai dậy sớm
A . Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : dậy sớm , ra vườn , lên đồi , đất trời .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ
- Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mớithấy hết được cảnh đẹp của đất trời .
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài SGK 
- Học thuộc lòng ít nhấtmột khổ thơ . 
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV : Tranh minh hoạ nội dung bài.
* HS : Bộ đồ dùng HVBD
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích ,luyện đọc, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Giáo viên
Học sinh
I- KT bài cũ:4’
- Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả lời câu hỏi 1, 2
- Đọc cho HS viết: Lấp ló, trắng ngần
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
II- Bài mới:33’
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
 (linh hoạt)
a- GV đọc mẫu lần 1.
(Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi)
b- Học sinh luyện đọc.
- HS chú ý nghe
- Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr.
- Cho HS luyện đọc các từ trên 
GV: giải nghĩa từ.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc
Đất trời: Mặt đất và bầu trời 
- HS tìm: Dậy sớm, lên đồi, ra vườn, đất trời.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chú ý nghe.
+ Luyện đọc câu
- Cho HS đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc từng khổ thơ
- Cho HS đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc nối tiếp toàn, tổ
- 3, 4 HS
- Cho cả lớp đọc lại bài (1 lần) 
- HS đọc đồng thanh.
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
+ GV nhận xét giờ học.
Tiết 2
? Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn ?
- HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm
- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.
a- Tìm hiểu bài đọc.
Trên cánh đồng ?
Trên đồi ?
+ GV đọc diễn cảm bài thơ
- Vừng đông đang chờ đón em 
- Cả đất trời đang chờ đón 
- 2 HS đọc lại bài.
b- Học thuộc bài thơ tại lớp.
*Hs giỏi
- HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ
- HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem bàn nào thuộc nhanh.
c- Luyện nói: 
Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
- GV giao việc
- Y/c từng cặp đứng lên hỏi đáp
- HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu
- Cả lớp theo dõi, NX
- Từng cặp hỏi đáp
IV- Củng cố - dặn dò:4’
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
ờ: - Học thuộc lòng bài thơ
 - Chuẩn bị trước bài: Mưu chú sẻ
- HS nghe và ghi nhớ
 ==================================
Tiết 3: Toán:
Tiết 107 : Luyện tập
 A. Mục tiêu :
- Viết được các sốcó hai chưc số; viết được số liền trước số liền sau của một số ; so sánh các số , thứ tự số .
- Bài tập cần thực hiện: Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 .
* Học sinh khá , giỏi thêm BT 4 .
B . Đồ dùng dạy - học
* GV : Bảng phụ
* HS : Vở toán , SGK , VBT .
C . Phương pháp: 
 PP : Quan sát, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D . Các hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KT bài cũ: 5
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
* Bài tập 1: Viết số
Bảng con
* Bài tập 2: Viết số.
Vở BT
*Bài tập 3: Viết các số
Nhóm 
*Bài tập 4: Hs K, G
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
- Gọi HS lên điền số từ 1-> 100
- GV nhận xét 
Ghi đầu bài
- HD Hs làm BT
- Đọc cho hs viết
- GV nhận xét sửa sai.
a, HD HS cách làm, HS tự làm vào vở
Số liền trước của 62 là 61
Số liền trước của 80 là 79
Số liền trước của 99 là 98
b, Số liền sau của 20 là 21
Số liền sau của 75 là 76
c, ....
- Gv nhận xét 
a, Từ 50-> 60
b, Từ 85-> 100
- Gv nhận xét 
- Gọi HS lên bảng nối
Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông 
- GV nhận xét 
 - Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét giờ học 
Dặn HS về nhàd chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên điền và đọc
- Nêu yêu cầu 
- Hs làm bảng con
- 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100
- Nêu yêu cầu 
- Hs làm miệng
Số liền trước của 61 là 60
Số liền trước của 79 là 78
Số liền trước của 100 là 99
Số liền sau của 38 là 39
Số liền sau của 99 là 100
Số liền trước 
Số đã biết
Số liền sau 
44
45
46
68
69
70
98
99
100
- HS thi làm nhanh đúng
50,51,52,53,,54,55,56,57,58,59,60
85,86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99,100
- làm vào vở 
 ===============================
Tiết 4 : Âm nhạc
 ============================
 Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các bài đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được các bài đã học : Bàn tay mẹ , Cái Bống .
- Luyện viết 2 câu đầu của bài : Cái nhãn vở .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : các vần đã học .
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết đoạn 1 của bài : Bàn tay mẹ .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv cho hs đọc các bài tập đọc đã học
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: 
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Đọc và trả lời một số câu hỏi trong các bài TĐ đã học .
- Tập chép đoạn 1 của bài TĐ : Bàn tay mẹ .
- Hôm nay các em ôn lại các bài TĐ đã học 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs đọc SGK các bài TĐ đã học .
 - CN- NL
- Tập chép bảng 2 câu đầu của bài : Cái nhãn vở 
Quý đọc và viết được một số vần : uât , uyên , uyêt , uân ; mùa xuân , trăng khuyết , bóng chuyền
Tiết 2: Toán:
Ôn các số đã học
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố về các số từ 1 -> 50 . 
* Học sinh khá , giỏi : Biết cách đếm thành thạo từ 1 -> 50 ; từ 50 -> 1 .
* Quý nhớ được các số từ 1 ->20 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng các số từ 1 -> 50 . 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Ôn các số từ 1-> 50
* B2 HD hs làm BT
* B3: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : 12 cm + 3 cm = 
 11con +7 con = 
- Trực tiếp
* Hd hs ôn các số đã học : từ 50 -> 100
-Nhắc lại các số
- Theo dõi- uốn nắn
-Cho hs làm bảng con :
30 48 90 < 100
88 = 88 50 > 40 56 < 65
+ Bài tập 1: Điền dấu > , < , =
35 12+25
78–5 >70 35+12 =12+35
+ Bài tập 2: Tóm tắt
Vàng : 12 hình
Xanh : 11 hình
Đỏ : 13 hình
- Học thuộc các phép
tính trên .
- Viết bảng con
- Hs ôn lại các số đã học : từ 50 -> 100
- Hs làm bảng con :
30 48 90 < 100
88 = 88 50 > 40 56 < 65
 - Làm vở ô li 
3512+25
78–5>70 35+12=12+35
 Bài giải
Số hình có tất cả là :
12 + 11 + 13 = 36 (hình )
Đáp số : 36 hình .
Quý đọc các số 
từ 20 - > 50
 ================================
Ngày soạn: 09/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11/ 03/ 2010
Tiết 1 : Toán
Tiết 108 : Luyện tập chung
 A . Mục tiêu:
- Biết đọc , viết , so sánh các số có hai chữ số ; biết giải bài toán có một phép cộng .
- Bài tập cần thực hện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 phần b , c ; bài 4 ; bài 5 .
* Học sinh khá , giỏi : Làm hết số BT trong SGK .
 B . Đồ dùng dạy - học
* GV : Bảng phụ , nam châm .
* HS : que tính, SGK , Vở..
 C. Phương pháp
 PP : Quan sát, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KT bài cũ: 5'
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện tập
*Bài tập :Viết các số
Nhóm
*Bài tập 2: Đọc mỗi số sau:35, 41, 64, 85, 69, 70 .
Miệng
*Bài tập 3: , = 
Bảng lớp phần b ,c 
Hs K,G cả bài
*Bài tập 4 Vở
*Bài tập 5: Nhóm
IV. Củng cố - dặn dò: 3'
Tìm số liền sau của các số: 65; 97; 83
- Gv nhận xét 
- Ghi đầu bài
- HD Hs làm BT
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a, từ 15-> 25
b, Từ 69-> 79
- GV nhận xét 
- Cho các tổ thi đọc nhanh và đúng
- Gv nhận xét 
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
- 
 GV nhận xét 
Tóm tắt:
Có: 10 cây cam
Thêm: 8 cây chanh
Có tất cả : ....cây ?
- Gọi HS lên giải
GV nhận xét 
 Viết số lớn nhất có 2 chữ số 
- Cho HS thảo luận , thi giải
- Gv nhận xét 
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Số liền sau của 65 là 66
Số liền sau của 97 làg 98
Số liền sau của 83 là84
- Nêu yêu cầu 
 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79
HS đọc thi
- Làm miệng
Ba mươi lăm, bốn mươi mốt, sáu mươi tư, tám mươi lăm, sáu mươi chín, bảy mươi
- Nêu yêu cầu 
b, 85> 65 c, 15 > 10+4
 42< 76 16 = 10+6
 18 = 15 + 3
 - Nêu yêu cầu 
Bài giải
Có tất cả là:
10 + 8 = 18 ( cây)
Đáp số: 18 cây
Các nhóm thi giải: 
Số 99
 ====================================
Tiết 3: Chính tả: : 
 Tiết 6 : Câu đố
 A . Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bài Câu đố về con ong : 16 chữ trong 8 – 10 phút .
- Điền đúng chữ ch , tr , v ,d ,gi vào chỗ trống BT 2 phần a hoặc b .
B . Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C . Phương pháp:
 PP : Quan sát, phấn tích, luyện tập, thực hành 
 HT : CN - N 
D . Các hoạt động dạy học.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II - Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
IV. Củng cố - dặn dò (5')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
- Hôm nay chúng ta chép bài câu đố.
- GV ghi tên bài học.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Con vật được nói đến trong bài là con gì.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
? Bức tranh vẽ gì.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- Con ong.
- Suối, bay, khắp
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
+ Điền Ch hay tr.
 Thi chạy tranh bóng
+ Điền d hay gi
giỏ trứng giỏ cá cặp da
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
Về chép lại bài nhiều lần.
 ===================================
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội:
 Tiết 27 : Con mèo
A . Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo .
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ .
* học sinh khá , giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tôt như : mắt tinh , tai mũi thính , răng sắc ,móng vuốt nhọn , chân có đệm thịt đi rất êm .
 B . Chuẩn bị:
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng có trong lớp.
* Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
 C . Phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập .
 HT : CN – N – L 
D . Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KT bài cũ (4')
II- Bài mới ( 28')
1- Giới thiệu bài:
2- Nội dung
* Hoạt động 1:
*Hoạt động2: 
* Họat động 3: 
IV- Củng cố - dặn dò (3’)
- Nêu Đặc điểm của gà.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
 Tiết hôm nay chúng ta học bài 27- Con mèo , ghi tên đầu bài.
 *Quan sát con mèo
+ Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.
+ Tiến hành: Cho học sinh quan sát con mèo.
? Hãy mô tả mầu lông của con mèo.
? Khi ta vuốt bộ lông mèo cảm thấy như thế nào.
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
? Con mèo di chuyển như thế nào.
+ Kết luận: Toàn thân con mèo được bao phủ bằng một lớp lông mềm, mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi, có 4 chân, có mắt to, mèo di chuyển nhanh và nhẹ nhàng.
*Thảo luận 
+ Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuôi mèo,mô tả hành động bắt chuột của mèo
+ Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Người ta nuôi mèo để làm gì.
? Tại sao ta không nên chêu mèo.
? Nhắc lại một số đặc điểm khi mèo săn mồi.
? Em cho mèo ăn gì, chămm sóc mèo như thế nào.
- GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
+ Kết luận : Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc, không nên chêu mèo tức giận vì tức nó sẽ cào mình chảy máu.
*Trò chơi 
+ Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về mèo, ích lợi của mèo. 
+ Tiến hành: cho học sinh bắt chước tiếng mèo kêu và diễn tả hành động của mèo.
- GV gợi ý và hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Con gà có đầu, mình, chân, đuôi 
Học sinh quan sát.
- Lông con mèo mượt
- Lông con mèo mềm
-Mèo có đầu, mình, đuôi, có 4 chân, có mắt to,
- mèo di chuyển nhanh và nhẹ nhàng.
Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
Các nhóm trình bày
- Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
-vì tức nó sẽ cào mình chảy máu.
- Mèo ăn chuột, cơm và thịt
Học sinh diễn tả các hành động giống mèo và bắt chước tiết mèo kêu.
Lớp học bài , xem trước bài học sau
====================================
Tiết 3: Thủ công:
 Tiết 27 : Cắt dán hình vuông ( Tiết 2)
A - Mục tiêu:
- Biết kẻ và cắt dán hình vuông
- Kẻ , cắt, dán được hình vuông . Có thể kẻ , cắt đượchình vu

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 27.doc