Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 (tiết 5)

Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

#.Với HS G : Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: tranh minh họa, quả táo. Nhị và cánh hoa bằng giấy để chơi “ Ghép hoa”.

-HS : VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng haroro Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết vào VTV
-Mở tập viết bài chữ hoa H, J cho cả lớp xem.
-Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay.
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
-Tô kết hợp nêu cấu tạo nét.
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò
Về nhà luyện viết thêm.
-Viết bảng con
-4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc.
-1HS G tô (kết hợp nêu các nét)
-1HS TB tô (không nêu các nét)
-Cả lớp quan sát.
-Cả lớp viết bảng con.
-1em . Cả lớp viết bảng con
-4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc.
-1HS G tô (kết hợp nêu các nét)
-1HS TB tô (không nêu các nét)
-Cả lớp quan sát.
-Cả lớp viết bảng con.
-1em . Cả lớp viết bảng con
-HS đọc
-2 con chữ (HS Y) : chữ i, ê và chữ t
-2 con chữ (HS TB) : chữ u, y, ê và chữ t
-Cả lớp viết bảng con.
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Quan sát
-Viết bảng con
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Quan sát
-Viết bảng con
-Có 6 dòng
-Viết VTV
Thứ tư, ngày 07 tháng 3 năm 2012
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
	Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1
- HS: 6 bó, mỗi bó có một chục que tính và các que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS đọc từ 40 đến 50
-Viết số từ 20 đến 25, 45 đến 50
-Số 36 có mấy chục và mấy đơn vị ?
Nhận xét
II.Bài mới 
1.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em « Các số có 2 chữ số (tt) »
2.Giới thiệu các số từ 50 đến 60
-Lật Ô1 + hỏi
-Thao tác 5 bó chục và 4 que tính rời.
+Có mấy que tính ?
+54 viết như thế nào ?
+Đọc : năm mươi bốn. Ghi vào cột đọc số
+54 có mấy chục và mấy đơn vị ?
+Ghi 5 ở cột chục và 4 ở cột đơn vị.
+Đọc số : 54
-HDHS lấy 50 que tính và 1 que tính rời. 
+Có mấy que tính ?
-GV quy định : Khi cô gõ 1 nhịp thước các em sẽ lấy thêm 1 que tính rời + Tiếp tục hỏi để thành lập dãy số từ 50 đến 59
-Đọc dãy số từ 50 đến 59
-Cho HS viết bảng con dãy số từ 50 đến 60
3. Giới thiệu từ số 61 đến 69
-Lật Ô1 + hỏi
-Thao tác 6 bó chục và 1 que tính rời.
+Có mấy que tính ?
+61 viết như thế nào ?
+Đọc : năm mươi bốn. Ghi vào cột đọc số
+61 có mấy chục và mấy đơn vị ?
+Ghi 6 ở cột chục và 1 ở cột đơn vị.
+Đọc số : 61
-HDHS lấy 60 que tính và 1 que tính rời. 
-GV quy định : Khi cô gõ 1 nhịp thước các em sẽ lấy thêm 1 que tính rời + Tiếp tục hỏi để thành lập dãy số từ 60 đến 69
-Đọc dãy số từ 60 đến 69
-Cho HS viết bảng con dãy số từ 60 đến 69
* Thao tác số 68 (tương tự)
4.Thực hành
Bài 1: Viết số
-YC viết số 
-Lưu ý viết số đẹp
Chữa bài
Bài 2: Viết số
-YC viết số 
-Lưu ý viết số đẹp
Chữa bài
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô 
-YC làm bài SGK
-Gọi HS chữa bài
Nhận xét
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s
-Nêu lần lượt từng câu.
-Xác định câu đúng
4.Củng cố dặn dò 
-Em vừa học bài gì ?
-Đếm số từ 50 đến 60 ; 60 đến 70
-Thi đua viết số : 50 đến 55 ; 65 đến 70
Nhận xét
-1HS 
-Viết bảng con
-Có 54 que tính (HS Y)
-Số 5 viết trước, số 4 viết sau. (HS G)
+ 5 chục và 4 đơn vị (HS K)
-HS đọc (G-K-TB-Y)
-Lấy thêm
+51 que tính (HS TB)
+ 61 que tính (HS TB – Y)
+ Số 6 viết trước, số 1 viết sau (HS G)
+ gồm 6 chục và 1 đơn vị (HS TB)
+ HS đọc (G-K-TB-Y)
-Lấy que tính để trên bàn.
-Thành lập số từ 60 đến 69.
-HS đọc
HS nêu YC
-Viết số vào bảng con
HS nêu YC
-Viết số vào bảng con
HS nêu YC
-HS viết số vào SGK.
-4HS đọc 4 dãy số.
-HS nêu YC
-Dơ thẻ màu.
-Các số có hai chữ số (tt)
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Tập đọc
QUYỂN VỞ CỦA EM
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : trang giấy, ngay ngắn, mát rượi, nắn nót, bàn tay, tính nết. Biết nghỉ hơi đúng ơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ.Từ đó có ý thức giữ vở sạch, đẹp
-Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK)
-Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn.
-Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ 
Gọi H đọc bài “Mẹ và cô”
+Câu thơ nói lên tình cảm của bé với cô giáo.
+Câu thơ nói lên tình cảm của bé với mẹ.
+Hai chân trời của bé là ai và ai?
Nhận xét
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài :
-Treo tranh, hỏi : Đây là gì? Dùng để làm gì?
-Trong học tập các em phải dùng vở để viết , như vậy vở có nhiều ý nghĩa đối với H chúng ta. Nhưng quyển vở các em dùng hằng ngày có đặc điểm như thế nào? Là H, các em phải giữ gìn quyển vở ra sao? Để biết điều đó cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc “Quyển vở của em” 
2.Hướng dẫn luyện đọc 
a.GV đọc mẫu
b.Luyện đọc
-GV đọc từng câu rút từ khó : trang giấy, ngay ngắn, mát rượi, nắn nót, bàn tay, tính nết, trò ngoan - gạch chân, viết bảng phụ.
-YC phân tích tiếng : giấy, mát, ngoan
-GNT : 
+ ngay ngắn (chữ viết rất thẳng hàng)
+ mới tinh (rất mới, không một vết dơ nào cả)
+ Luyện đọc dòng thơ
+ Luyện đọc khổ thơ
+ Luyện đọc bài thơ
Thư giãn
3.Ôn tiếng có vần iêt, uyêt
-Giới thiệu : Hôm nay ta ôn 2 vần iêt, uyêt
YC1 :Tìm trong bài tiếng có vần iêt
YC2 : Tìm các tiếng , từ có vần iêt, uyêt
ở ngoài bài
YC3 : Nói câu có tiếng chứa vần iêt, uyêt
-HD quan sát tranh. 
-YC nêu câu mẫu – tìm tiếng có chứa vần iêt, uyêt. Phân tích tiếng.
+Tập nói câu.
3.Củng cố
-YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.Tìm hiểu bài đọc 
+ Khi mở quyển vở em thấy gì?
+ Khi lật từng trang vở có điều gì thú vị ?
+Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
-GV đọc mẫu cả bài (lần 2)
*.Học thuộc lòng
-Cho H đọc từng dòng
-Xoá dần các từ, chỉ để lại tiếng đầu dòng
Thư giãn
2.Luyện nói 
-Treo tranh, hỏi: Bức tranh vẽ gì?
+ Sáng sớm bạn làm việc gì?
+ Hướng dẫn nói về quyển vở của mình.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò 
-Gọi HS đọc lại bài.
-Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau.
Nhận xét.
3H đọc bài + trả lời câu hỏi.
-H quan sát : Quyển vở, dùng để viết bài.
-Lắng nghe
-HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT
-HS phân tích (HS TB-Y) – cài bảng.
-HS đọc nối tiếp từng dòng thơ (HS TB-Y)
-Từng nhóm 3H đọc nối tiếp (HS K)
-Từng tổ thi đua đọc các khổ. (HS G)
+H đọc ĐT cả bài 1 lần
- vườn, hương
-Thi đua tìm nhanh các tiếng có vần iêt uyêt ở ngoài bài
-Quan sát tranh
+H đọc lại câu mẫu
+H tập nói câu có tiếng chứa vần iêt, uyêt
-H đọc khổ thơ 1 
+ bao nhiêu trang giấy trắng, từng dòng kẻ ngay ngắn, như H xếp hàng.
-H đọc khổ 2 
+ giấy trắng mát rượi, thơm tho, những hàng chữ nắn nót.
-H đọc khổ 3 
+ Của những người trò ngoan
-H đọc cả bài ( 2 HS )
-H học thuộc lòng từng dòng
-H học thuộc dần cả bài
-HS trả lời theo nội dung tranh.
-HS nói với nhau (hỏi – đáp)
-3HS đọc lại bài.
 Thứ năm, ngày 08 tháng 3 năm 2012
Chính tả
QUYỂN VỞ CỦA EM
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại khổ thơ 3 bài “ Quyển vở của em”, 
-Điền đúng vần iêt , uyêt; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Bảng phụ, viết sẵn BT
HS : Vở chính tả, bút, bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
-Tiết chính tả vừa rồi các em viết bài gì ? 
-Cho H viết b/c từ sai ở tiết trước : sáng, chiều, sà.
-Xem sửa lỗi ở vở. Nhận xét 
Nhận xét bài cũ
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Hôm nay ta viết khổ thơ 3 bài 
“ Quyển vở của em” và điền đúng vần iêt, uyêt, chữ ng, ngh vào chỗ trống
2.Hướng dẫn tập chép
+GV đọc mẫu lần 1.
-Gọi 2 HS đọc lại 
-Cho cả lớp đồng thanh
-GV đọc từng câu, rút tiếng và từ khó : 
-Yêu cầu HS phân tích tiếng, viết bảng con 
+GV đọc mẫu lần 2
-Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết.
-GV đọc từng tiếng cho HS viết
+ GV đọc cho HS soát lỗi
-Chấm 1 số vở
-Nhận xét
Thư giãn
2.Làm bài tập chính tả
a) Điền vần iêt, uyêt
-Cho đọc yêu cầu
-Cho HS quan sát tranh và hỏi :
+Tranh vẽ gì ? (tranh 1)
+Gọi HS lên bảng điền
+Tranh vẽ gì ? (tranh 2)
+Gọi HS lên bảng điền
-GV chữa bài
-Cho cả lớp đọc lại
b) Điền ng và ngh
-Cho đọc yêu cầu
-Cho HS quan sát tranh và hỏi :
+Tranh vẽ gì ? (tranh 1)
+Gọi HS lên bảng điền
+Tranh vẽ gì ? (tranh 2)
+Gọi HS lên bảng điền
-GV chữa bài
-Cho cả lớp đọc lại
3.Củng cố, dặn dò
YCVN viết lại những chữ các em đã viết sai và hoàn thành bài tập vào sách.
Nhận xét
- Mẹ và cô
- HS mở vở
-Viết bc
-2HS đọc lại (HSG)
-Cả lớp đồng thanh
-HS phân tích. Viết bc.
-Nghe viết bài chính tả vào vở
-Đổi vở sửa lỗi cho nhau
-Đọc yêu cầu và làm bài
-Quan sát tranh và trả lời 
+Tranh vẽ bản đồ Việt Nam
+ 1HS lên bảng điền. Cả lớp điền vào sách
+Tranh vẽ trăng khuyết
+ 1HS lên bảng điền. Cả lớp điền vào sách
-Cả lớp đọc đồng thanh
+Tranh vẽ bé ngủ
+ 1HS lên bảng điền. Cả lớp điền vào sách
 +Tranh vẽ ông nằm nghỉ trưa
+ 1HS lên bảng điền. Cả lớp điền vào sách
Tập viết
K, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến
I.MỤC TIÊU
-Tô được chữ hoa K
-Viết đúng các vần iêu, yêu và các từ ngữ : hiếu thảo, yêu mến kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
#.HS K,G : Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong VTV1, tập hai.
II.CHUẨN BỊ
- VTV1 tập hai ; chữ mẫu : K
- Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu)
- Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ
-KT bài viết ở nhà của những HS viết thiếu ở tiết trước
-YC viết bảng : viết đẹp, duyệt binh
Nhận xét bài cũ: Viết đầy đủ bài cịn thiếu. Viết lại đúng từ viết đẹp, duyệt binh. Cơ cĩ lời khen các em.
II.Bài mới
1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa K ; tập viết các vần iêu, yêu và từ ngữ hiếu thảo, yêu mến.
2) Hướng dẫn HS viết bảng con
a/ Luyện viết : chữ hoa K (mẫu)
-GV đính chữ hoa K và giới thiệu : Đây là chữ hoa K
-Gọi HS đọc.
-Chỉ chữ hoa K và nói : 
+Cấu tạo : Chữ hoa K cao 5 li, gồm nét cong trái , nét lượn ngang, nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong; nét móc xuôi phải và nét móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
+Cách viết: Đặt bút trên ĐK 5, viết nét cong trái, rồi lượn ngang đến ĐK 6, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong, lia bút trên ĐK 5, viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở ĐK 2.
- Cho 2 HS tô
-Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết.
-Gọi HS viết trên bảng.
b/ Luyện viết : iêu, yêu (gạch chân ở tựa bài)
-Gạch dưới iêu, yêu (gọi HS đọc)
-Vần iêu có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào?
-Còn vần yêu có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào?
-Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần iêu và vần yêu
c/ Luyện viết : hiếu thảo
-Gọi HS đọc từ : hiếu thảo – GNT : chỉ sự thờ phụng phải đạo là con đối với cha mẹ.
-Gạch dưới : hiếu – gọi HS đọc
-Chữ hiếu có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào?
-Nêu cách viết chữ hiếu
-YC nhìn chữ mẫu trên bảng lớp viết bảng con.
d/ Luyện viết : yêu mến
-Gọi HS đọc từ : yêu mến – GNT : thương mến
-Gạch dưới : yêu – gọi HS đọc
-Chữ yêu có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào?
-Nêu cách viết chữ yêu
 -YC viết bảng con.
Thư giãn
3.Hướng dẫn HS viết vào VTV
-Mở tập viết bài chữ hoa K cho cả lớp xem.
-Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay.
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+Dòng thứ nhất tô chữ hoa K
-Tô kết hợp nêu cấu tạo nét.
-Cho HS viết từng dòng vào vở
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS : Bài của bạn .... tô đúng chữ hoa K, viết đúng độ cao và độ rộng của vần và từ ngữ... đạt điểm 9
-Nhận xét 
3.Củng cố
-Hôm nay chúng ta tô và viết những chữ nào?
Về nhà luyện viết thêm.
HS viết bảng con
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc.
-1HS G tô-kết hợp nêu các nét (nếu được)
-1HS TB tô (không nêu các nét)
-Cả lớp quan sát.
-Cả lớp viết bảng con.
-1em 
-2 con chữ (HS Y) : chữ i, ê và u
-2 con chữ (HS TB) : chữ y, ê và u
-Cả lớp viết bảng con.
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Chữ hát nối chữ i, nối chữ ê, nối chữ u, dấu sắc đặt trên ê
-Viết bảng con
-1HS đọc
-1HS đọc
-HS K
-Viết bảng con
-Có 5 dòng
-Viết VTV
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
	Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1
- HS: 6 bó, mỗi bó có một chục que tính và các que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS đọc từ 50 đến 60, 60 đến 70
-Viết số từ 50 đến 60, 60 đến 70
-Số 65 có mấy chục và mấy đơn vị ?
Nhận xét
II.Bài mới 
1.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em học tiếp bài « Các số có 2 chữ số (tt) »
2.Giới thiệu các số từ 70 đến 80
-Đính bảng đã gắn sẵn que tính
-Lật Ô1 + hỏi : 
+Có mấy bó chục que tính ?
+Có mấy que tính rời ?
-Bảy bó chục que tính và hai que tính rời là bao nhiêu que tính
+72 viết như thế nào ?
+Đọc : bảy mươi hai. Ghi vào cột đọc số (72). 
+Đọc số : 72
+72 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+Vậy cột chục ghi số mấy ? 
+Cột đơn vị ghi số mấy ?
*.HDHS thao tác trên que tính :
-YCHS lấy 7 bó chục que tính. và lấy thêm1 que tính rời. 
+Có mấy que tính ?
-GV quy định : Khi cô gõ 1 nhịp thước các em sẽ lấy thêm 1 que tính rời + Tiếp tục hỏi để thành lập dãy số từ 70 đến 79
-Đọc dãy số từ 70 đến 79
-Cho HS viết bảng con dãy số từ 70 đến 79
3. Giới thiệu từ số 80 đến 99
-Đính bảng đã gắn sẵn que tính
-Lật Ô1 + hỏi : 
+Có mấy bó chục que tính ?
+Có mấy que tính rời ?
-Tám bó chục que tính và bốn que tính rời là bao nhiêu que tính
+84 viết như thế nào ?
+Đọc : Tám mươi bốn. Ghi vào cột đọc số (84). 
+Đọc số : 84
+84gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+Vậy cột chục ghi số mấy ? 
+Cột đơn vị ghi số mấy ?
*.HDHS thao tác trên que tính :
-YCHS lấy 8 bó chục que tính. và lấy thêm1 que tính rời. 
+Có mấy que tính ?
-GV quy định : Khi cô gõ 1 nhịp thước các em sẽ lấy thêm 1 que tính rời + Tiếp tục hỏi để thành lập dãy số từ 80 đến 89
-Đọc dãy số từ 80 đến 89
-Cho HS viết bảng con dãy số từ 80 đến 89
4.Thao tác số 90 đến 99 (tương tự)
-Lật Ô3 + hỏi
+Có mấy que tính ?
+95 viết như thế nào ?
+Đọc : Chín mươi lăm. Ghi vào cột đọc số
+95 có mấy chục và mấy đơn vị ?
+Ghi 9 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị.
+Đọc số : 94
-HDHS lấy 90 que tính và 1 que tính rời. 
-GV quy định : YCHS mỗi em lập 1 số từ 90 đến 99
-Đọc dãy số từ 90 đến 99
-Cho HS viết bảng con dãy số từ 90 đến 99
5.Thực hành
Bài 1: Viết số
-YC viết số 
-Lưu ý viết số đẹp
Chữa bài
Bài 2: Viết số
-YC viết số 
-Lưu ý viết số đẹp
Chữa bài
Bài 3: Viết số (theo mẫu)
-YC làm bài SGK
-Gọi HS chữa bài
Nhận xét
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s
-Quan sát tranh gợi ý trả lời
5.Củng cố dặn dò 
-Em vừa học bài gì ?
-Đếm số từ 70 đến 80 , 80 đến 90, 90 đến 99
-Thi đua viết số : 70 đến 75 ; 85 đến 90
Nhận xét
-2HS
-Viết bc
-1HS trả lời miệng
+Có 7 bó chục que tính (HSTB)
+7 chục que tính (HSY)
-Là 72 que tính (HS TB)
-Chữ số 7 viết trước, chữ số 2 viết sau. (HS G)
+7 chục và 2 đơn vị (HS Y)
-HS đọc (G-K-TB-Y)
+Số 7
+Số 2
-HS thao tác
+71 que tính (HS TB)
-Đọc dãy số (CN-N-ĐT)
+3 số đầu (HSY)
+3 số tt (HSTB)
+4 số cuối (HSK)
+Cả dãy (HSG)
-Viết bảng con
+Có 8 bó chục que tính (HSTB)
+4 chục que tính (HSY)
-Là 84 que tính (HS TB)
-Chữ số 8 viết trước, chữ số 4 viết sau. (HS G)
+8 chục và 4 đơn vị (HS Y)
-HS đọc (G-K-TB-Y)
+Số 8
+Số 4
-HS thao tác
+81 que tính (HS TB)
-Đọc dãy số (CN-N-ĐT)
+80 đến 85 (HSY)
+85 đến 89 (HSTB)
+80 đến 89 (HSK)
-Viết bảng con
+95 que tính (HS Y)
+1HSG lên bảng viết
+ gồm 9 chục và 5 đơn vị (HS TB)
+ HS đọc ( G-K-TB-Y)
-Lấy que tính để trên bàn
-Thành lập số từ 90 đến 99.
-HS đọc
HS nêu YC
-Viết số vào bảng con
HS nêu YC
-Viết số vào bảng con
HS nêu YC
-HS viết số vào SGK.
-1HS lên bảng viết
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Các số có hai chữ số (tt)
-3HS đọc
-2 nhóm 
Thủ công
CẮT DÁN HÌNH CHỮ VUÔNG (tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
#.Với HS khéo tay : 
+ Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
+ Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bút chì, thước kẻ, kéo, hình chữ nhật
 HS: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ 
-Tiết thủ công tuần trước các em học bài gì?
-Nhận xét sản phẩm HCN tiết trước : Có một số bạn cắt dán HCN rất đẹp, còn một số bạn cắt dán HCN chưa đẹp, đường cắt chưa thẳng, đề nghị tiết sau làm tốt hơn.
-Kiểm tra dụng cụ của HS – Khen ngợi
II.Bài mới : 
-Cho HS quan sát vật mẫu hình vuông. 
-Đây là hình gì?
-Các em có biết hình vuông không?
Vậy hôm nay cô hướng dẫn các em học cắt dán hình chữ vuông (tiết 1)
Nay cô sẽ hướng dẫn các em cắt dán hình vuông bằng giấy màu – đính vật mẫu lên bảng.
1.Hướng dẫn quan sát và nhận xét
-Hỏi: Hình vuông có mấy cạnh?
-Các cạnh của hình vuông ntn
*.Để cắt dán được hình vuông, các em cần có giấy thủ công các màu, mặt sau giấy màu có kẻ ô và hồ dán.
a/Các em hãy quan sát hình vuông : Hình vuông có 4 cạnh, các cạnh của hình vuông bằng nhau đều bằng 7 ô.
*.Treo quy trình cắt, dán hình vuông.
2.HD làm mẫu: (Chỉ vào quy trình)
-Trên hình : Để có được hình vuông các em cần thực hiện được 2 bước sau:
+B1: Kẻ hình vuông
+B2: Cắt rời hình vuông và dán
-Bây giờ, cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện trên giấy màu.
-Để cắt được HV trước hết các em phải chuẩn bị giấy màu.
+B1: (Quan sát qui trình + GV thực hiện mẫu)
Trên tờ giấy màu có ô, ta lấy điểm A, từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
-Từ A đếm qua phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và từ D đếm qua phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm C.
-Nối lần lượt các điểm A-B, B-C, C-D, D-A ta được hình chữ nhật ABCD.
Cô đã hướng dẫn xong kẻ hình vuông, các em sẽ sang bước 2:
+B2: (Quan sát qui trình + GV thực hiện mẫu)
-Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN.
-Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng vào tờ giấy trắng nháp.
Cô đã thực hiện xong bước 2.
Thư giãn
3.Thực hành 
Cô sẽ hướng dẫn thực hành trên giấy nháp, các em chuẩn bị giấy màu và giấy nháp.
-Khi thực hành các em nhìn theo quy trình kẻ cắt dán hình vuông và dán vào giấy trắng nháp. Sau khi làm xong các em thu gom các đồ dùng cho sạch sẽ gọn gàng, sử dụng kéo phải cẩn thận tránh bị đứt tay.
-YCHS nêu lại các bước kẻ, cắt hình vuông.
-Cắt dán hình vuông có mấy bước? 
+B1 làm gì ?
+B2 làm gì?
-Cho thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông trên giấy nháp
-Thời gian thực hành ( 5 – 7 phút)
-Chọn sản phẩm nháp vừa làm. (1 số sản phẩm )
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét sản phẩm : Khi quan sát các sản phẩm của các bạn, các em cần chú ý như sau :
+Các sản phẩm đã hoàn thành chưa ?
+Các đường cắt có thẳng không?
3. Củng cố
-Cô vừa dạy các em cắt, dán hình gì?
-Nêu lại quy trình cắt, dán hình vuông
-Dặn H VN tập kẻ và cắt hình vuo

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T26 Chuan KTKN Tich hop day du.doc