Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Loan

I.MỤC TIÊU:

-Hiểu nội dung bài: ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ, hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơm mẹ của bạn. Hs hiểu từ ngữ trong bài; rám nắng, xương xương. Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em. Ôn các vần an, at; tìm được tiếng.

-Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu câu. Nói được câu có chứa tiếng có vần an và at.

-Giáo dục hs yêu quý, kính trọng, vâng lời cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 -Bộ chữ của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các bó que tính từ 21 - 30
- Yêu cầu HS nêu các bó que tính em ghép được
- Viết số tương ứng với số bó que tính 
* Lưu ý là không đọc hai mươi một mà đọc là hai mươi mốt
- Gv ghi B : 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30
- Các số trên có điểm gì giống nhau ?
- Nêu cách viết các số từ 20 - 29
* GV chốt : các chữ số từ 20 –30 gồm 2 chữ số, số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. 
21 : Số đọc hai mươi được viết là 2 và mốt được viết là 1
24 : Số đọc hai mươi tư được viết là 2 và bốn được viết là 4
* Lầøn lượt theo thứ tự cứ ghép số hàng chục đọc có kèm chữ mươi ta có được các số có 2 chữ số 
- Gv giới thiệu dãy số từ 30- 40, 40 - 50
- Gv cho HS thi đua viết số trên B con
*Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: 
Cho HS viết vào bảng con và đọc
GV nhận xét
Bài 2: Viết số
Cho HS viết vào bảng con
Gọi HS đọc
GV nhận xét
Bài 3: viết số
Gọi HS lên bảng viết và đọc số
GV nhận xét
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài tiếp.
Trật tự +hát
HS thực hiện
HS quan sát
HS thực hiện
HS viết B con
Số 2 đứng trước.
‘
HS quan sát
Thi đua thực hiện B lớp
HS viết và đọc
HS nhận xét
HS làm vào bảng con
HS nhận xét
HS lên bảng viết, đọc
HS nhận xét
HS nghe
Tiết 24 : Tập viết
PPCT: 3 TÔ CHỮ HOA C, D, Đ 
I.MỤC TIÊU :
- Biết tô chữ hoa C, D, Đ. Viết đúng các vần an, at, anh, ách các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
-Viết đúng cỡ chữ, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, giãn đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết 1 tập 2
- HS có ý thức rèn chư,õ giữ vở
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ viết sẵn:
 -Chữ hoa: C, D, Đ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
 -Các vần: an, at; anh, ách các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ (đặt trong khung chữ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. 
- Gọi 2 em lên bảng viết các từ: sao sáng, mai sau.
3.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
* Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
- Chữ C gồm có 1 nét kết hợp của nét cong dưới và nét cong trái tạo thành vòng xoắn ở đầu chữ.
- Chữ D gồm 1 nét kết hợp của nét lượn hai đầu ngang dọc và nét cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn ở chân chữ. 
- Chữ Đ: giống chữ D, thêm nét ngang ngắn ở giữa thân chữ.
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
GV treo tranh vần và từ ứng dụng.
GV viết mẫu, yêu cầu HS phân tích chữ .
- Vần “ an”có mấy chữ cái?
- Từ “bàn tay” có mấy chữ? Chữ “bàn”có mấy chữ cái? Chữ “tay” có mấy chữ cái?
 - Vần “ at” có mấy chữ cái?
- Từ “hạt thóc” có mấy chữ? Chữ “hạt”có mấy chữ cái? Chữ “thóc” có mấy chữ cái?
- Vần “anh” có mấy chữ cái?
- Từ “gánh đỡ” có mấy chữ? Chữ “ gánh” có mấy chữ cái? Chữ “đỡ” có mấy chữ cái?
- Vần “ach” có mấy chữ cái?
- Từ “sạch sẽ” có mấy chữ? Chữ “sạch”có mấy chữ cái? Chữ “sẽ” có mấy chữ cái?
- GV viết mẫu 2 lần , hướng dẫn cách viết .
- GV theo dõi, sửa sai.
* Hoạt động 3: Thực hành.
GV theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi, cách viết; động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố 
- Chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Về nhà tập viết lại cho đẹp hơn
- 2 học sinh viết trên bảng.
- Học sinh nhắc lại . 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận xét khác nhau giữa C, D, Đ.
- HS viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng.
 - HS phân tích, viết bảng con.
- HS thực hành viết vở tập viết.
 Tiết 4 :Chính tả (tập chép)
PPCT 4: BÀN TAY MẸ
I.MỤC TIÊU:	
- Nhìn sách họăc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hàng ngày,  chậu tã lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. 
-HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ. Điền đúng vần an, at chữ g hay gh vào chỗ trống.
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. 
 Nội dung các bài tập 2 và 3.
 -Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
# Hướng dẫn học sinh tập chép:
*Hoạt động 1:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
*Họat động 2:
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
* Hoạt động3:
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Trật tự-hát
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần an hoặc at.
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
Học sinh lắng nghe
 Tiết 5 AN TOÀN GIAO THÔNG
 PPCT:6 NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I MỤC TIÊU.
 -HS biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản ( đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy).Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp, xe máy.
– Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống và đi xe , xe máy. Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng. Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.
 -Thực hiện tốt an toàn mỗi khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Tranh vẽ trong sách Gk phóng to.
 -2 mũ bảo hiểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Oån định
Kiểm tra bài cũ.
+Đi bộ như thế nào là an toàn?
+Muốn qua đường thì các em phải làm sao?
Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc đôi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp, xe máy.Ghi nhớ các trình tự an toàn khi ngôi trên xe đạp, xe máy. Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên, xuống xe.
Cách tiến hành.
GV hỏi: Hằng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?
Cho Hs quan sát hình vẽ trong SGK.
+ Ngồi trên xe máy có đội mũ không? Đôi mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?
+ Bạn nhỏ ngồi trên xe máy như thế nào, ngồi đúng hay sai?
+ Nếu ngồi trên xe máy em sẽ ngồi như thế nào?
+ Tại sao cần phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trân xe máy?
Kết luận.
Để đảm bảo an toàn:
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
- Hai tay phải bám chặt vào người ngồi trước.
- Quan sát cẩn thận trươc khi lên xuống xe.
* Hoạt động 2 : Thực hành trình tự lên, xuống xe máy
Mục tiêu:
- Ghi nhớ thứ tự các động tác khi lên xe đạp, xe máy.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
Cách tiến hành.
 Cho HS thực hành trên sân trường
Kết luận.
Lên xe đạp, xe máy theo đúng trình tự là an toàn.
* Hoạt động 3 : Thực hành đội mũ bảo hiểm.
4. Củng cố dặn dò.
- 2 HS lên thực hiện lại thao tác đội mũ bảo hiểm
- Nhận xét tiết học : 
- Nhắc HS luôn nhớ và chấp hành đúng những qui định khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
Hs trả lời
Hs trả lời.
Hs quan sát tranh và trả lời.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành trình tự lên xuống xe máy.
Hs lắng nghe
Hs thực hành đội mũ bảo hiểm
Ngày soạn:22/2/2011 
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 9/3/2011.
 Tiết 1: Toán
 PPCT102: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( tt)
I/ MỤC TIÊU:
-Nhận biết về số lượng từ 50 – 69.
-Biết đọc, viết, đếm các từ 50 – 69, nhận ra thứ tự các số từ 50 – 69.
-Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng học toán, que tính rời, 6 bó que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
Gọi 3 HS đọc, viết từ: 20-30, 30-40 , 40-50
Nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số 50 - 69(7’)
- Hướng dẫn HS lấy 5 bó chục que tính và nói có 5 chục
- Gv yêu cầu Hs lấy thêm 1 que tính . Có 5 chục que tính và thêm 1 que tính là 51 que tính
- Ghi bảng : 51
- Tương tự cho HS lấy và ghép các bó que tính từ 52 – 60
- Yêu cầu HS nêu các bó que tính em ghép được
- Viết số tương ứng với số bó que tính 
° Lưu ý là không đọc năm mươi một mà đọc là năm mươi mốt
- Gv ghi bảng : 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60
- Các số trên có điểm gì giống nhau ?
- Nêu cách viết các số từ 51 - 59
° GV chốt : Các chữ số từ 50 – 60 gồm 2 chữ số, số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. 
° Lầøn lượt theo thứ tự cứ ghép số hàng chục đọc có kèm chữ mươi ta có được các số có 2 chữ số.
- Gv giới thiệu dãy số từ 61 – 69
- Gv cho HS thi đua viết số trên bảng con
- Nhận xét.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Viết theo mẫu
- Nêu yêu cầu của đề bài
- Hướng dẫn : Nêu lại cách viết các số tròn chục
 Năm mươi : 50 
 Năm mươi tư :
 Năm mươi mốt : 
 Năm mươi lăm : 
 Năm mươi hai : 
Năm mươi sáu : 
 Năm mươi ba : 
Năm mươi bảy : 
- Nhận xét
Bài 2 : Tương tự bài 1
Hs làm bảng lớp
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống.
Hs nêu yêu cầu của đề.
Gv hướng dẫn Hs viết
GV nhận xét.
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s
Hs nêu yêu cầu của đề.
Gv hướng dẫn Hs viết
GV nhận xét.
4. Củng cố (5’)
53
49
69
 < 51 <55 68<
Thi đua nối số thích hợp
- Nhận xét – Tuyên dương.
5 Dặn dò
- Chuẩn bị : Các số có 2 chữ số ( tt)
- Nhận xét tiết học.
3 HS làm
Hs thực hiện
Viết B con
Hs thực hiện
Viết bảng con
Hs lắng nghe.
Có 2 chữ số, Số 5 đứng trước
Hs nêu
HS lắng nghe
Thi đua thực hiện bảng con
HS nêu
HS làm phiếu bài tập
Đại diện mỗi đội lên thi đua thực hiện.
Hs nêu
Hs viết vào vở.
Hs chữa bài
Hs nêu
Hs viết vào SGK
Hs chữa bài
Hs thi đua nối.
 Tiết 2 – 3 : Tập đọc
 PPCT 9-10: CÁI BỐNG
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu đượcnội dung bài; tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Hiểu được một số từ ngữ khó trong bài.Trả lời được câu hỏi SGK. Ôn các vần anh, ach. HTL bài đồng dao.
-Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy , khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Biết kể đơn giản về những việc làm thường ngày giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ 
-Giáo dục Hs biết yêu thương, giúp đỡ cha mẹ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
*Hoạt động1:
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
 *Hoạt động2:
°Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Bống bang: (ông ¹ ong, ang ¹ an)
Khéo sảy: (s ¹ x)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là đường trơn? Mưa ròng?
°Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc tựa bài: Cái Bống
Câu 1: Dòng thơ 1
Câu 2: Dòng thơ 2
Câu 3: Dòng thơ 3
Câu 4: Dòng thơ 4
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Đọc liền hai câu thơ và đọc cả bài.
°Luyện đọc cả bài thơ:
*Hoat động 3:
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
°Luyện tập:
Ôn vần anh, ach:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần anh ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần anh, ach.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
°Củng cố tiết 1:
Tiết 2
°Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
*Hoạt động:1
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Nhận xét học sinh trả lời.
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
*Hoạt động2:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
*Hoat động 3:
°Luyện nói: Chủ đề: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ? Giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn.
4.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.Giúp đỡ cha mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình.
Trật tự-hát
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã.
Mưa nhiều kéo dài.
Học sinh nhắc lại.
Có 4 câu.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
Mỗi dãy : 2 em đọc.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Gánh
Đọc câu mẫu trong bài.
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần anh, ach.
2 em.
Cái Bống. 2 em.
Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm.
Ra gánh đỡ chạy cơm mưa ròng.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Coi em, lau bàn, quét nhà, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Ngày soạn: 24/2/2011 
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 10/3/2011 
TIẾT 1: TOÁN
PPCT 103: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( TT)
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS nhận biết về số lượng từ 70 – 99.
-Biết đọc,viết, đếm và nhận biết được thứ tự các số từ 70 – 99.
-Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng học toán, que tính rời, 9 bó que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ:
Gọi 3 HS đọc, viết từ: 50-69, 60-69
Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu các số có 2 chữ số 70 – 99 
- Hướng dẫn HS lấy 7 bó chục que tính và nói có 7 chục.
- Gv yêu cầu Hs lấy thêm 1 que tính . Có 7 chục que tính và thêm 1 que tính là 71 que tính.
- Ghi B : 71
- Tương tự cho HS lấy và ghép các bó que tính từ 72 – 80
- Yêu cầu HS nêu các bó que tính em ghép được
- Viết số tương ứng với số bó que tính 
° Lưu ý là không đọc bảy mươi một mà đọc là bảy mươi mốt
- Gv ghi B : 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79
- Các số trên có điểm gì giống nhau ?
- Nêu cách viết các số từ 71- 79
° GV chốt : các chữ số từ 70 – 80 gồm 2 chữ số, số viết trước là số thể hiện hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. 
° Lầøn lượt theo thứ tự cứ ghép số hàng chục đọc có kèm chữ mươi ta có được các số có 2 chữ số 
- Gv giới thiệu dãy số từ 81 - 99
- Gv cho HS thi đua viết số trên B con
- Nhận xét.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
Hs nêu yêu cầu
Cho HS viết vào vở
GV nhận xét
Bài 2:
Cho HS viết vào bảng con
GV nhận xét
Bài 3: 
Cho HS nêu yêu cầu của bài
Cho hs làm miệng
GV nhận xét
Bài 4:
Hs nêu yêu cầu của bài.
Gv hướng dẫn.
Cho HS làm vào vở. 
Nhận xét
4. Củng cố:
Nhận nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài tiếp
Trật tự+hát
3 HS làm
Hs quan sát
HS thực hiện
HS thực hiện.
Hs đọc và viết vào bảng con.
Hs thực hiện
Hs viết bảng con
Hs lắng nghe
Có 2 chữ số, số 7 đứng trước
HS nêu
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Thi đua thực hiện B lớp
HS nêu 
HS làm vở.
2Hs thực hiện bảng lớp, lớp làm bảng con
Hs nhận xét.
Hs nêu
Hs làm miệng
HS nhận xét
Hs nêu.
Hs lắng nghe.
Hs làm vào vở.
HS lắng nghe
Tiết: 2 Chính tả (nghe viết)
 PPCT:4 CÁI BỐNG
I.MỤC TIÊU:	
 -HS nghe giáo viên đọc viết lại được bài đồng giao Cái Bống. Điền đúng chữ ng hay ngh, vần anh hoặc ach vào chỗ trống.
 -Viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
 -Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, yêu cái đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
 -Học sinh cần có VT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2 .KTBC : 
Kiểm tra vở chép bài Bàn tay mẹ.
Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
Nhận xét chung KTBC.
3.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài.
*Hoạt động:
*.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gọi học sinh đọc lại bài viết trong SGK.
Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm)
Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết chính tả.
*Hoạt động2:
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 hoặc 4 ô, xuống hàng khi viết hết một dòng thơ. Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa.
Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ đọc 3 lần). 
Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
*Hoạt động2:
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt .
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. 
Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập.
Trật tự-hát
Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Bàn tay mẹ để giáo viên kiểm tra.
2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết bảng con các tiếng do giáo viên đọc.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng 
Học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan26.doc