Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 )HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. VD từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.

2) Ôn các vần an, at: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)

3) Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương.

- Nói lại được ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý , biết ơn mẹ của bạn.

- Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.

II) ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc

Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2)Nói câu chứa tiếng có vần anh – ach
 - GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
Tiết 2
 HĐ 3:Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài thơ.
-1HS đọc2 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi: " Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?"
1 HS đọc dòng thơ còn lại, trả lời câu hỏi:
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
GV bài thơ nói lên tính cảm quan tâm , giúp đỡ mẹ của bạn Bống.
b) Học thuộc lòng bài thơ.
GV đọc diễn cảm bài văn.
GVHDHS học thuộc lòng bài tại lớp theo cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng... 
c) Luyện nói:
HS trả lời câu hỏi: ở nhà, em làm gì giúp bố mẹ?
GV nêu yêu cầu của bài.GV nhắc các em chú ý : Các tranh đã cho chỉ xem như là gợi ý. Các em có thể kể những việc mình đã làm không được thể hiện trong tranh. 
 HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Vài HS đọc thuộc làng bài thơ.
-Về nhà giúp đỡ mẹ những việc em có thể làm được./.
1-2HS đọc thuộc lòng bài “Tặng cháu”
-1 HS đọc tên bài.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp.
- CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài.
- HS đọc ĐT cả bài. 
- HS : gánh.
- HS đọc tiếng chứa vần anh.
- Kết hợp phân tích tiếng.
HSnói câu:Nước chanh mát bổ.
 Quyển sách này rất hay.
- HS thi nói đúng nhanh câu chứa tiếng có vần anh, ach.
-Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
- Bống chạy ra gánh đỡ mẹ.
-2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn.
-HS thi học thuộc lòng bài thơ.
-HS tự nhẩm bài .
HS thi xem ai, bàn , tổ nào thuộc bài nhanh.
HS QS 4 tranh minh hoạ.Về nhà đọc lại bài.
1 vài HS đóng vai người hỏi. Những HS khác lần lượt trả lời câu hỏi: ở nhà, em làm gì giúp bố mẹ. HS chú ý nói thành câu trọn vẹn như: Em thường trông em bé cho mẹ nấu cơm...
-Về nhà đọc thuộc lòng bài.
Chuẩn bị bài sau.
HÁT NHẠC 	 Hoùc haựt: Baứi Hoaứ bỡnh cho beự
	(Nhaùc vaứ lụứi: Huy Traõn)
I/Mục tiờu 
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca .
- Biết hỏt kết hợp với vỗ tay theo bài hỏt.
II/ Chuẩn bị 
Bảng chộp lời ca .
III/ Hoạt động dạy - học 
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
 1.Kiểm tra 
Kiểm tra bài Quả .
 2. Bài mới 
* HĐ1: Dạy bài hỏt 
- Giới thiệu bài hỏt : 
- GV hỏt cho HS nghe bài hỏt 
- Giới thiệu bảng lời ca .
- Dạy hỏt : 
- GV đọc, hướng dẫn HS đọc lời ca .
- GV dạy hỏt từng cõu 
* HĐ2 : Dạy vỗ tay theo bài hỏt 
 * Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca : 
Hỏt Cờ hoà bỡnh bay phấp phới
Vỗ tay 	 x x x x x x
 - GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu lời ca 
 3. Củng cố - dặn dũ 
- Yờu cầu HS hỏt lại bài hỏt 
- Hỏt kết hợp vỗ tay. 
- Dặn dũ 
- Nhận xột tiết học .
HS nghe giỏo viờn hỏt
- HS đọc đồng thanh lời ca theo GV .
- HS hỏt từng cõu : cả lớp , nhúm , cỏ nhõn .
- HS thực hiện cả lớp , theo nhúm , cỏ nhõn .
HS hỏt lại bài hỏt.
- HS thực hiện cả lớp
Học sinh lắng nghe. 
Sỏng thứ tư ngày 2 thỏng 3 năm 2011
Luyện toán: Luyện tập
I .Mục tiêu : 
	- Học sinh tiếp tục so sánh các số có 2 chữ số 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học :
1.GV : Nội dung ôn
2.HS : Bó chục que tính và VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : 
2. Ôn : So sánh các số có hai chữ số
*Bài 1:32) Viết ( theo mẫu )
- Cho HS nêu yêu cầu
* Bài 2( 32) Viết số
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Đọc số viết vào chỗ chấm 
* Bài 3( 32) Hướng dẫn (tương tự bài 2)
*Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu rồi viết các số theo thứ tự vào ô trống
- Cho HS nêu miệng
- Nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp : 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- HS hát 1 bài
- Viết vào vở BT – nêu kết quả: 20 , 21 , 22 , 23, 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 ,30
- Viết số vào mỗi vạch của tia số .
Lần lượt điền là : 29 ,30 , 31 , 32 , 33 , 34 , 35, 36 , 37 , 38 , 39 , 40 , 41 , 42 , 43
- Nêu kết quả: 30 , 31 , 32 , 33 , 34 , 35 , 36 , 37 , 38 , 39, 40 .
-Nêu yêu cầu .
- Viết số thích hợp vào ô trống
a: 27 , 28 , 29 , 30 , 31 , 32, 33 , 34 , 35 , 36 , 37 , 38 , 39
b: 30 , 31, 32 , 33, 34 , 35 , 36 , 37 , 38 , 39 , 40 , 41.
C: 39 , 40 , 41 , 42 , 43 , 44 , 45 , 46 , 47, 48 , 49 ,50
Luyện t.việt:
Ôn tâp
IMục đích , yêu cầu : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi đoạn cuối của bài : Bàn tay mẹ trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút . 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy , học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Luyện viết : Bàn tay mẹ
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai 
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.
 2. HD làm bài tập (VBTTV) 
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài tập VBTTV 
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét 
3. Củng cố:
 Nhận xét giờ học
HD học ở nhà
- Hát 1 bài .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : rám nắng , xương xương.
- Viết ra bảng con : rám nắng , xương xương.
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
(chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nhận xét 
Thứ tư ngày 2 thỏng 3 năm 2011
Toán
Các số có hai chữ số( tiếp)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-HS nhận biết về số lượng đọc,viết các số từ 50 đến 69.
- Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50đến 69. 
II)Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
GV yêu cầu HS lấy 5 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời GV gài 5 bó que tính lên bảng gài, 
GV hỏi: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? gắn số 50 lên bảng và yêu cầu đọc.
GVyêu cầu lấy thêm1 que tính nữa.
Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GVnói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51.GV gắn bảng 51. Đọc là năm mươi mốt.
Tươngtự:giớithiệusố52,53,54...60.
 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đến số 54 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
GV viết: 5 vào cột chục.
- và mấy đơn vị?
GV viết 4 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị.GV viết số 54 vào cột viết số.
- Cô đọc là năm mươi tư.ghi năm mươi tư vào cột đọc số.
- Phân tích số 54 ? 
- Tiếp tục làm với 55, 56, ...60
Đế số 60 dừng lại hỏi:
-Tại sao em biết 59 thêm 1 lại bằng 60? 
- Vậy 1 chục lấy ở đâu ra?
GVyêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng 1 bó que tínhvà GV thao tác cho HS quan sát.
Đọc số 60: sáu mươi.
Phân tích số 60
Đọc các số từ 50 đến 60.
Lưu ý cách đọc các số:51,54,55, 57
3)HĐ2:Giới thiệu các số từ 60 đến 69
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 60 đến 69 tương tự như các số từ 50 đến 60
4)HĐ4: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a. Viết số:
GV lưu ý các số 51, 55, 57
Bài 2: Viết số:
GV nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 GV nhận xét.
Bài 4: Đúng ghi đ. sai ghi s.
GV nhận xét.
5)Củng cố,dặn dò:
-Các số đã được học như trên gọi là các số có hai chữ số(GV chỉ từng chữ số)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-HS thực hiện như GV HD. 
50
-Năm mươi.
HS thực hiện lấy thêm 1 que tính nữa.
51 
- HS đọc: năm mươi mốt..
HS thực hiện đọc.
HS thảo luận và lập ác số rồi dọc các số.
5 chục que tính.
4 đơn vị.
HS chú ý lắng nghe.
HS đọc đồng thanh, cá nhân.
Gồm 5 chục và 4 đơn vị.
Vì lấy5 chục cộng1 chục bằng 6 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
HS đọc.
Gồm 6 chục và 0 đơn vị.
HS đọc các số từ 50 đến 60: đọc xuôi, ngược.
HS thực hiện đọc các số 
đọc xuôi, ngược.
-HS thực hiện đọc các số.
HS nêu yêu cầu từng bài tập và làm vào vở ô li 
-HS viết số: 
 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58,59. 
-HS viết các số:
60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,70.
-HS điền số thích hợp vào bảng, rồi đọc .
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
a)Ba mươi sáu viết là 306 là viết S.
 Ba mươi sáu viết là 36 là viết Đ
b)54 gồm 5 chục và 4 đơn vị Đ
 54 gồm 5 và 4 S
TAÄP ẹOẽC
OÂN TAÄP ( Tiết 1)
I.MUẽC TIEÂU
Luyeọn ủoùc trụn bài vẽ ngựa. đọc đỳng cỏc từ ngữ : bao giờ, sao em biết, bức tranh
Hiểu ND bài: Tớnh hài hước của cõu chuyện: Bộ vẽ ngựa khụng ra hỡnh con ngựa. Khi bà hỏi con gỡ bộ lại nghĩ bà chưa nhỡn thấy con ngựa bao giờ
Trả lời cõu hỏi 1, 2 SGK
GDBVMT: Khụng được vẽ bẩn lờn tường, bàn ghế
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:- Sgk, , theỷ tửứ, phieỏu BT
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 Hoaùt ủoọng GV
 Hoaùt ủoọng HS
1. KTBC: Cỏi Bống
2. Baứi mụựi: 
a. Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi baống tranh sgk
b. Hoaùt ủoọng 2: HD luyeọn ủoùc
- GV ủoùc maóu baỷng lụựp + Toựm ND. 
- GV ghi soỏ
- Tỡm tửứ khoự(GV giao nhieọm vuù caực toồ)
+ Toồ 1: Tỡm caõu 3 tieỏng coự õm gi
+ Toồ 2: Tỡm caõu 4,5 tieỏng coự õm s
+ Toồ 3: Tỡm caõu 6,7 tieỏng coự vaàn ửụng, aõm tr
- GV keỏt hụùp giaỷng nghúa tửứ : chẳng ra hỡnh con ngựa
- Luyeọn ủoùc noỏi tieỏp caõu
- Luyeọn ủoùc ủoaùn
* Thử giaừn: Lyự caõy xanh
- Thi ủua ủoùc ủoaùn
- ẹoùc caỷ baứi
c. Hoat ủoọng 3: OÂn vaàn ua - ửa
- Tỡm trong baứi tieỏng co ựmang vaàn ửa
- Tỡm trong baứi tieỏng co ựmang vaàn ua,ửa
- Noựi caõu chửựa tieỏng coựmang vaàn uahoaởc ửa ( Troứ chụi 
boõng hoa ủieồm thửụỷng)
- GV toồng keỏt boõng hoa+ tuyeõn dửụng 
* DD : Chuaồn bũ tieỏt 2 ủoùc sgk 
- Sgk, baỷng caứi.
- 2HS + TLCH SGK
-HS theo doừi
- HS tỡmcaõu
- HS chuự yự
 -HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
- HS ủoùc tửứ khoự ( CN + ẹT)
- HSY, TB( caỷ lụựp)
- HSK,G( HSY luyeọn ủoùc trụn)
- 3 HS( 2 lửụùt)
- CN, ẹT (K,G)
- HS Y, TB 
- HS gheựp baỷng caứi( ưu tiờn5HS)
- HS G
- HS ủeỏm boõng hoa
- HS chuự yự
OÂN TAÄP ( Tiết 2)
I.MUẽC TIEÂU : Luyeọn ủoùc trụn bài vẽ ngựa. đọc đỳng cỏc từ ngữ : bao giờ, sao em biết, bức tranh
Hiểu ND bài: Tớnh hài hước của cõu chuyện: Bộ vẽ ngựa khụng ra hỡnh con ngựa. Khi bà hỏi con gỡ bộ lại nghĩ bà chưa nhỡn thấy con ngựa bao giờ
Trả lời cõu hỏi 1, 2 SGK
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
- Sgk, , theỷ tửứ, phieỏu BT
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 Hoaùt ủoọng GV
 Hoaùt ủoọng HS
2. Baứi mụựi: 
a. Hoat ủoọng 4: Luyeọn ủoùc sgk
- GV( hoaởc HSG) ủoùc sgk
- ẹoùc noỏi tieỏp caõu
- Luyeọn ủoùc ủoaùn
- ẹoùc theo vai: ngửụứi daón truyeọn, chũ, beự
- ẹoùc caỷ baứi
b. Hoaùt ủoọng 5: Tỡm hieồu baứi
1)Baùn nhoỷ muoỏn veừ con gỡ?
- Gv nx + tuyeõn dửụng
2)Vỡ sao nhỡn tranh, baứ khoõng nhaọn ra con ngửùa aỏy?
- GV nx+ tuyeõn dửụng
* GDBVMT: Khụng được vẽ bẩn lờn tường, bàn ghế
* Thử giaừn: Quaỷ
Tieỏt 2: c. Hoaùt ủoọng 6: Traỷ lụứi caõu hoỷi theo tranh
- GV cho quan saựt tranh sgk + neõu yeõu caàu
- GV nx + tuyeõn dửụng
* GDBVMT: Khụng được vẽ bẩn lờn tường, bàn ghế
d. Hoaùt ủoọng 7: Luyeọn ủoùc hay
* ẹoùc ủoaùn
* ẹoùc caỷ baứi
* ẹoùc theo yeõu caàu caõu hoỷi
-Toồ1:Tỡm ủoùc caõu cho bieỏt beự veừ ngửùa nhửng chaỳng gioỏng ngửùa?
-Toồ 2,3: Tỡm ủoùc TL cuỷa beự ủeồ noựi baứ chửa thaỏy con ngửùa?
- GV nx + tuyeõn dửụng 
- ẹoùc caỷ baứi 
 4. Củng cố- dặn dò
 - Gv nx tieỏt hoùc + giaựo duùc 
ẹoùc laùi baứi vaứ TL caõu hoỷi sgk
- DD: chuẩn bị ụn tập thi GHKII 
- Sgk, baỷng caứi.
- HS theo doừi
- HSY, TB
- HS K,G( moói laàn 3HS)
- 3 HSG + ẹT( moói toồ 1 vai)
- CN + ẹT
* HS ủoùc thaàm caõu 1, 2
- CNTL
- GV nx + tuyeõn dửụng
* HSG ủoùc yeõu caàu
- HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
- ẹaùi dieọn nhoựm hoỷi vaứ TL 
- HS nx
* HS theo doừi 
- HS quan saựt+ thaỷo luaọn nhoựm5
- ẹ aùi dieọn nhoựm hoỷi vaứ TL
- HSnx
* HS theo doừi 
* K,G( Moói laàn 2 HS)
* G +ẹT
* Nhoựm ủoõi thaỷo luaọn
- ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi
- HS nx
-HS G +ẹT
- HS theo doừi
- HS laộng nghe
Mỹ thuật
Vẽ chim và hoa.
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Vẽ được tranh có chim và hoa.( có thể chỉ vẽ hình)..
II)Đồ dùng :HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì ;GV :Tranh vẽ chim và hoa.
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Sách vở,đồ dùng.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Giới thiệu hình ảnh chim và hoa:
GVgiới thiệu1 số loài chim , hoa bằng tranh , ảnh và gợi ý để HS nhận ra:
- Tên của loài hoa.
- Màu sắc của các loài hoa.
-Các bộ phận của các loại hoa.
- Tên của các loài chim.
- Các bộ phận của chim.
- Màu sắc của chim.
3)HĐ2:HD HS vẽ màu.
GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
- Vẽ hình.
- Vẽ màu.
Vẽ màu theo ý thích,
GV cho HS xem bài vẽ về chim và hoa ở vở tập vẽ.
4)HĐ 3: Thực hành.
 GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ của HS năm trước.
GV cho HS thực hành.GVHD vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động.
- Vẽ màu tự do, có đậm,nhạt.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, 
5)HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
HS quan sát tranh .
- Hoa hồng, hoa cúc...
- Màu đỏ, màu vàng.
- đài hoa, nhị hoa, cánh hoa..
- Chim sáo, chim bồ câu...
- Đầu mình, cánh đuôi, chân..
- Màu đen, màu nâu...
Tóm lại: Có nhiều loài chim và loài hoa, mỗi loàicó hình dáng màu sắc riêng và đẹp.
-HS chú ý lắng nghe để vẽ cho đúng.
-HS quan sát.
-HS thực hành vẽ và vở. Chú ý vẽ cho vừa với khổ giấy của mình.
-HS bình chọn bạn vẽ đẹp.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 3 thỏng 3 năm 2011
Toán
Các số có hai chữ số( tiếp)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-HS nhận biết về số lượng đọc,viết các số từ 70 đến 99.
- Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70đến 99. 
II)Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: 
1HS đếm từ 1 đến 50.
1HS đếm từ 50 đến 70.TLCH:Các số đó có mấy chữ số?
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Giới thiệu các số từ 70 đến 80
GV yêu cầu HS lấy 7 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời GV gài 7 bó que tính lên bảng gài, 
GV: Vậy chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GVgắn số 70 lên bảng và yêu cầu đọc. 
GVyêu cầu lấy thêm 1 que tính nữa.
Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 71.GV gắn bảng 71. Đọc là bảy mươi mốt.
Tươngtự:giới thiệu số 72, 73, 74....80.
 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đến số 74 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
GV viết: 7 vào cột chục.
- và mấy đơn vị?
GV viết 4 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: chữ số 7 viết trước chỉ 7 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 7 chỉ 4 đơn vị.GV viết số 74 vào cột viết số.
-Cô đọc là bảy mươi tư.ghi bảy mươi tư vào cột đọc số.
- Phân tích số 74 ? 
- Tiếp tục làm với 75, 76, ...80
Đế số 80 dừng lại hỏi:
Tại sao em biết79 thêm 1 lại bằng 80? 
- Vậy 1 chục lấy ở đâu ra?
GV yêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng 1 bó que tínhvà GV thao tác cho HS quan sát.
Đọc số 80: tám mươi.
Phân tích số 80
Đọc các số từ 70 đến 80.
Lưu ý cách đọc các số: 71, 74, 75, 77
3)HĐ2: Giới thiệucác số từ 80 đến 90
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 90 tương tự như các số từ 70 đến 80
4)HĐ3:Giới thiệucác số từ 90 đến 99.
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 90 đến 99 tương tự như các số từ 70 đến 80
5)HĐ4: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a. Viết số:
GV lưu ý các số 71, 74, 75, 77.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. 
 GV nhận xét.
Bài 3: Viết theo mẫu.
76 gồm 7 chục và 6 đơn vị. 
GV nhận xét.
Bài 4:Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?
Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị?
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
1HS đếm từ 1 đến 50.
1HS đếm từ 50 đến 70.
Các số đó có 2chữ số 
-HS thực hiện như GV HD. 
70
- Bảy mươi.
-HS thực hiện lấy thêm 1 que tính nữa.
71
HS thực hiện đọc.
Bảy mươi mốt 
HS thảo luận và lập các số tiếp theo.
7 chục que tính.
4 đơn vị.
HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân.
 Gồm 7 chục và 4 đơn vị.
-Vì lấy7chục cộng1 chục bằng 8 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
HS đọc.
-Gồm 8 chục và 0 đơn vị.
HS đọc các số từ 70 đến 80: đọc xuôi, ngược.
-HS thực hiện đọc các số đọc xuôi, ngược.
-HS thực hiện đọc các số xuôi ngược..
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở ôli,chữa bài..
-HS viết số:70,71,72, 73, 74, 75, ...80.
-HS điền số thích hợp vào bảng,rồiđọc 
81,82,83,84,85,86,87,88,89,90
90,91,92,93,94,95,96,97,98,99
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị. 
83 gồm 8 chục và 3 đơn vị. 
90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. 
-Có 33(ba mươi ba cái bát).
-33 có 3 chục và 3 đơn vị.
Chính tả
cái bống
I) Mục tiêu: 
- Học sinh chép lại chính xác ,không mắc lỗi bài: Cái Bống.Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Điền đúng vần anh,ach, điền chữ ng hoặc ngh vào ô trống.
-Viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. 
Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng bài thơ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. 
Ví dụ: Bống(tên người,viết hoa),khéo sảy,khéo sàng,đường trơn,mưa ròng.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
3)HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần anh, ach ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung
b)Điền chữ ng hay chữ ngh?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Ví dụ: hộp bánh,túi xách,bức tranh.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Vídụ:ngàvoi,ngoanngoãn,chúnghé,nghỉ ngơi,nghề nghiệp,bắp ngô.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
TNXH: 
CON GÀ
 I.Mục tiờu : Sau giờ học học sinh biết :
 - Nờu ớch lợi của con gà.
 	-Chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà trờn hỡnh vẽ.
* H khỏ giỏi phõn biệt được gà trống, gà mỏi, về hỡnh dỏng và tiếng kờu.
 II.Đồ dựng dạy học: Một số tranh ảnh về con gà.Hỡnh ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập  .
 III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tờn bài.	
Hóy nờu cỏc bộ phận của con cỏ?
Ăn thịt cỏ cú lợi ớch gỡ?
Nhận xột bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hỏt bài :Đàn gà con. 
Bài hỏt núi đến con vật nào?
Từ đú giỏo viờn giới thiệu và ghi đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sỏt con gà.
Mục đớch: Học sinh biết tờn cỏc bộ phận của con gà, phõn biệt được gà trống, gà mỏi, gà con.
Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và phỏt phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sỏt và thực hiện trờn phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh trũn vào chữ đặt trước cỏc cõu đỳng:
Gà sống trờn cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mỡnh, lụng, chõn.
Gà ăn thúc, gạo, ngụ.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà khụng cú mũ.
Gà di chuyển bằng chõn.
Mỡnh gà chỉ cú lụng.
2.Đỏnh dấu X vào ụ trống nếu thấy cõu trả lời là đỳng:
Cơ thể gà gồm:
	Đầu	Cổ
	Thõn	Vẩy
	Tay	Chõn
	Lụng 
Gà cú ớch lợi:
	Lụng để làm ỏo
	Lụng để nuụi lợn
	Trứng và thịt để ăn
	Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng
	Để gỏy bỏo thức
	Để làm cảnh
3.Vẽ con gà mà em thớch.
Giỏo viờn chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tỡm kết luận:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
Hóy nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà?
Gà di chuyển bằng gỡ?
Gà trống, gà mỏi, gà con khỏc nhau chỗ nào?
Gà cung cấp cho ta những gỡ? 
4.Củng cố : 
Hỏi tờn bài:
Gọi học sinh nờu những hiểu biết của mỡnh về con gà.
Nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà?
Nhận xột. Tuyờn dương.
5.Dăn dũ: Học bài, xem bài mới. Luụn luụn chăm súc gà, cho gà ăn hằng ngày, quột dọn chuồng gà để gà chống lớn.
Học sinh nờu tờn bài học.
2 học sinh trả lời cõu hỏi trờn.
Học sinh hỏt bài hỏt : Đàn gà con kết hợp vỗ tay theo.
Con gà.
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và thực hiện hoạt động trờn phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu.
Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung.
Khoanh trước cỏc chữ : a, b, c, e, f, g.
Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu.
Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung.
Cơ thể gà gồm: đầu, thõn, lụng, cổ, chõn.
Gà cú lợi ớch:
	Trứng và thịt để ăn.
	Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng.
	Để gỏy bỏo thức.
	Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con gà theo ý thớch.
Cỏc bộ phận bờn ngoài của gà gồm cú: Đầu, mỡnh, lụng, mắt, chõn  .
Gà di chuyển bằng chõn.
Gà trống mào to, biết gỏy. Gà mỏi nhỏ hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bộ tớ xớu.
Thịt, trứng và lụng.
Học sinh nờu tờn bài.
Học sinh tự nờu, học sinh khỏc bổ sung và hoàn chỉnh.
Học sinh xung phong nờu.
Thực hành ở nhà.
KỂ CHUYỆN
Kiểm tra định kỡ GHK II
Đề do nhà trường cung cấp.
Thứ sỏu ngày 4 thỏng 3 năm 2011
Toán
So sánh các số có hai chữ số
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-HS bước đầu so sánh được các số có 2 chữ số( chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số)
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số.
II)Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)KT bài cũ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN26.doc