I/Mục tiêu
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, .
- Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ SGK. Chép bài lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy - học
cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,. - Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK) II/ Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ SGK. Chép bài lên bảng. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc lại bài Cái nhãn vở - Nhận xét. 2. Bài mới * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc từ - Yêu cầu HS phân tích tiếng, từ - GV giải nghĩa các từ : “ rám nắng ” * Luyện đọc câu - GV chỉ bảng từng câu * Luyện đọc đoạn, bài. - Nhận xét, sửa sai cho HS. * HĐ3 : Ôn vần an, at. - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS nói câu( Yêu cầu 3) * HĐ4 : Tìm hiểu bài + Câu 1 : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và câu hỏi 1 trong bài - GV nhận xét + Câu 2 :(Hướng dẫn tương tự trên) - Gv đọc lại bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm câu : Bình yêu của mẹ. * HĐ4 : Luyện nói : - GV nhận xét, chốt ý giáo dục HS. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - HS đọc cá nhân - HS luyện đọc cá nhân : các từ ngữ nêu trên phần mục tiêu. - HS đọc nhẩm, đọc trơn - HS đọc tiếp nối từng câu - HS đọc theo nhóm 3(mỗi em đọc 1 đoạn) - HSKG đọc trơn cả bài - HS đọc đồng thanh theo tổ. - HS tìm đọc : cá nhân - 2 HS đọc lại đoạn 1 trong bài - HS trả lời câu hỏi - 2, 3 HS đọc lại bài - HS đọc ĐT - HS hỏi đáp theo cặp - HS nói trước lớp. Thứ ba: 9/3/2010 CHÍNH TẢ( Tập chép) BÀN TAY MẸ I/Mục tiêu - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn :“ Hằng ngày . một chậu tã lót đầy” 35 chữ trong khoảng 15-17 phút. -Điền đúng vần an,at;chữ g,gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập2,3(SGK) II/ Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết sẵn đoan viết, bài tập III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra Kiểm tra vở những HS viết lại bài kỳ trước Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Hướng dẫn tập chép - Gv cho HS xem nội dung đoạn cần viết - Yêu cầu HS viết bài - GV quan sát uốn nắn HS. - GV đọc lại bài( từng chữ), GV dừng lại ở những chữ khó đánh vần. - GV chấm tập, nhận xét * HĐ2 : Làm bài tập 2. Điền vần an hay at 3. Điền chữ g hay gh - Hướng dẫn tương tự trên. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn những HS viết sai nhiều về viết lại bài. - Liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết vào bảng những chữ dễ viết sai. - HS đọc ĐT lại đoạn văn. - HS nhìn bảng viết bài - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề. - HS đọc yêu cầu - 2 HS thực hiện trên bảng lớp. Cả lớp thực hiện vào vở. - HS đọc lại các từ vừa điền. Thứ ba: 9/3/2010 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA : C, D, Ñ I/Mục tiêu - HS tô được các chữ hoa C, D, Ñ. - Viết đúng các vần an, at, anh, ach ; các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1,tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)(HSK-G viết đều nét,dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng,số chữ quy định trong vở tập viết 1,tập hai.) II/ Đồ dùng dạy - học Các mẫu chữ hoa nêu trên. Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ngữ nêu trên. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết các chữ : A, Ă, Â. - Nhận xét. 2. Bài mới * HĐ1: Hướng dẫn tô chữ - GV cho HS xem chữ mẫu - GV nêu nhận xét về số lượng nét và kiểu nét trong từng con chữ :C,D,Ñ - GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết * HĐ2 : Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu HS viết vần và các từ - Nhận xét, sửa sai. * HĐ3 : Hướng dẫn HS tập tô và viết vào vở - Yêu cầu HS tô và viết bài vào vở. - GV quan sát, uốn nắn HS. - GV chấm tập, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về nhà viết hoàn thành bài luyện viết ở nhà( phần B) - Nhận xét tiết học. - HS viết vào bảng con - HS quan sát, nhận xét - Hs tập viết vào bảng con - HS đọc các vần và từ ngữ cần viất trong bài : cá nhân. - HS tập viết vào bảng con - HS tô và viết bài vào vở * Rút kinh nghiệm : Thứ tư :10/3/2010 TẬP ĐỌC (2tiết) CÁI BỐNG I/Mục tiêu - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng - Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK) - Học thuộc lòng bài đồng dao. II/ Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ SGK. Chép bài lên bảng. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc lại bài Bàn tay mẹ. - Nhận xét. 2. Bài mới * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc từ - Yêu cầu HS phân tích tiếng, từ - GV giải nghĩa các từ : đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. * Luyện đọc câu - GV chỉ bảng từng câu * Luyện đọc đoạn, bài. - Nhận xét, sửa sai cho HS. * HĐ3 : Ôn vần anh, ach. - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS nói câu( Yêu cầu 3) * HĐ4 : Tìm hiểu bài + Câu 1 : - Yêu HS đọc câu hỏi 1 trong bài - GV nhận xét + Câu 2 :(Hướng dẫn tương tự trên) - Gv đọc lại bài. * HĐ5 : Học thuộc lòng - GV xoá bảng dần hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ * HĐ4 : Luyện nói : - Gv nêu câu hỏi hướng dẫn HS nói theo tranh.. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - HS đọc cá nhân - HS luyện đọc cá nhân : các từ ngữ nêu trên phần mục tiêu. - HS đọc nhẩm, đọc trơn - HS đọc tiếp nối từng câu - HS đọc theo nhóm 3 ( mỗi em đọc một lần) - HSKG đọc trơn cả bài - HS đọc đồng thanh theo tổ. - HS tìm đọc : cá nhân - 2 HS đọc lại bài - HS trả lời câu hỏi - 2, 3 HS đọc lại bài - HS học thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của GV - HS nói trước lớp. Thứ năm: 11/3/2010 CHÍNH TẢ CÁI BỐNG I/Mục tiêu - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10-15phút. - Điền đúngvần anh, ach , điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3(SGK) II/ Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết sẵn đoan viết, bài tập III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra Kiểm tra vở những HS viết lại bài kỳ trước Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc thuộc lóng lại bài đồng dao : Cái Bống - GV cho HS viết. - GV quan sát uốn nắn HS. - GV đọc lại bài( từng chữ), GV dừng lại ở những chữ khó đánh vần. - GV chấm tập, nhận xét * HĐ2 : Làm bài tập 2. Điền vần anh hay ach 3. Điền chữ ng hay ngh - Hướng dẫn tương tự trên. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn những HS viết sai nhiều về viết lại bài. - Liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. - HS đọc cá nhân, ĐT - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài - Cả lớp đọc thầmbài, viết vào bảng những chữ dễ viết sai. - HS đọc ĐT lại bài đồng dao. - HS viết bài vào vở - HS nhìn bảng soát lỗi, ghi số lỗi ra lề. - HS đọc yêu cầu - 2 HS thực hiện trên bảng lớp. Cả lớp thực hiện vào vở. - HS đọc lại các từ vừa điền. Thứ năm: 11/3/2010 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP I/Mục tiêu - HS đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa.Đọc đúng các từ ngữ :bao giờ,sao em biết,bức tranh. -Hiểu nội dung bài :tính hài hước của câu chuyện :bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa.Khi bà hỏi con gì,bé lại nghĩ bà không nhìn thấy con ngựa bao giờ. - Trả lời câu hỏi1,2(SGK). II/ Đồ dùngdạy - học Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. III/ các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Kiểm tra bài HTL : Cái Bống - Nhận xét 2. Bài mới * Ôn tập - Gv cho HS lần lượt bốc thăm chọn bài đọc - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về nhà luyện đọc và trả lời câu hỏi trong bài. - Nhận xét tiết học. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng. - HS lần lượt bốc thăm chọn bài đọc, trả lời câu hỏi trong bài Thứ sáu: 12/3/2010 TẬP ĐỌC(2tiết) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GHKII *********** Thứ sáu: 12/3/2010 SINH HOẠT LỚP(Tuần 26) I/ Mục tiêu -HS nhận ra ưu khuyết điểm 4 mặt giáo dục trong tuần. - Nắm được phương hướng tuần sau. II / Tiến hành sinh hoạt 1. Tổng kết tuần. * Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo * GV nhận xét - Nhận xét, nhắc nhở HS. - Nhắc nhở những HS nghỉ học không có lí do 2. Phương hướng tuần sau : - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép. - Ôn b ài chu ẩn b ị thi GHKII( thứ tư, thứ năm, thứ sáu) - Thuộc bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở khi đến lớp. - Nhắc nhở lớp trưởng và các lớp phó, tổ tr ưởng kiểm tra bài đầu giờ. - Nhắc nhở HS luyện viết, luyện đọc ở nhà nhiều lần. - Giáo dục đạo đức HS. - Phân công tổ 3làm vệ sinh lớp tuần 27. Thứ hai: 8/3/2010 TOÁN (Tuần 26) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tr 136) I/Mục tiêu - HS nhận biết về số lượng, đọc, viết,đếm các số từ 20 đến 50. Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. - HS thực hiện được các bài tập 1, 3,4 II/ Đồ dùng dạy - học Các thẻ chục que tính. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết các số từ 10 đến 19 - Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Giới thiệu các số từ 20 đến 29 - Gv thao tác trên que tính hướng dẫn HS nhận biết được các số từ 20 đến 29. - GV lưu ý cách đọc các số 21, 24, 25. - Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác của các số trên. * HĐ2 : Giới thiệu các số từ 30 đến 50 ( Hướng dẫn tương tự trên) - Yêu cầu HS đọc lại dãy số trên * HĐ3 : Thực hành + Bài 1 : Viết số - GV nêu yêu cầu - GV đọc 2 lần(ý a) - Ý b yêu cầu HS viết vào sách. + Bài 2 : Viết số(giảm) - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV đọc đề bài - Nhận xét, sửa bài. + Bài 3 : Viết số - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức + Bài 4 : Viết số - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa học. - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS viết vào bảng con - HS quan sát, nhận biết được các số từ 20 đến 29. - HS đọc lại tất cả các số : cá nhân,tổ, lớp. - HS nghe, viết vào bảng con - HS viết vào sách. - HS viết bài vào vở. - HS 2 nhóm tiếp sức nhau thực hiện bài. Thứ ba: 9/3/2010 TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)(tr 138) I/Mục tiêu - HS nhận biết về số lượng, đọc, viết,đếm các số từ 50 đến 69. nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. - HS thực hiện được các bài tập 1,2, 3,4 II/ Đồ dùng dạy - học Các thẻ chục que tính và các que tính rời. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết các số từ 30 đến 40 - Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Giới thiệu các số từ 50 đến 60 - Gv thao tác trên que tính hướng dẫn HS nhận biết được các số từ 50 đến 60. - GV lưu ý cách đọc các số 51, 54, 55. - Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác của các số trên. * HĐ2 : Giới thiệu các số từ 61 đến 69 ( Hướng dẫn tương tự trên) - Yêu cầu HS đọc lại dãy số trên * HĐ3 : Thực hành + Bài 1 : Viết số - GV nêu yêu cầu - GV đọc 2 lần(ý a) - Ý b yêu cầu HS viết vào sách. + Bài 2 : Viết số - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV đọc đề bài - Nhận xét, sửa bài. + Bài 4 : Viết số - GV hướng dẫn tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức thực hiện bài tập. + Bài 3 : Hướng dẫn HS thực hiện, dặn HS về nhà thực hiện. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa học. - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS viết vào bảng con - HS quan sát, nhận biết được các số từ 50 đến 60. - HS đọc lại tất cả các số : cá nhân,tổ, lớp. - HS nghe, viết vào bảng con - HS viết vào sách. - HS viết bài vào vở. - HS 2 nhóm tiếp sức nhau thực hiện bài. Thứ tư :10/3/2010 TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)(tr 140) I/Mục tiêu - HS nhận biết về số lượng, đọc, viết,đếm các số từ 70 đến 99. Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. - HS thực hiện được các bài tập 1,2, 3,4 II/ Đồ dùng dạy - học Các thẻ chục que tính và các que tính rời. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết các số từ 50 đến 69 - Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Gv thao tác trên que tính hướng dẫn HS nhận biết được các số từ 70 đến 80. - GV lưu ý cách đọc các số 71, 74, 75. - Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác của các số trên. * HĐ2 : Giới thiệu các số từ 81 đến 90 ( Hướng dẫn tương tự trên) - Yêu cầu HS đọc lại dãy số trên * HĐ3 : Thực hành + Bài 1 : Viết số - GV nêu yêu cầu - GV đọc + Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó - Yêu cầu HS viết bài vào sách - Nhận xét, sửa bài. + Bài 3:viết theo mẫu - GV hướng dẫn tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức thực hiện bài tập. + Bài 4 : Hướng dẫn HS thực hiện - Yêu cầu HS nêu kết quả 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa học. - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS viết vào bảng con - HS quan sát, nhận biết được các số từ 70ến 80. - HS đọc lại tất cả các số : cá nhân,tổ, lớp. - HS nghe, viết vào bảng con - HS viết bài vào vở. - HS 2 nhóm tiếp sức nhau thực hiện bài. Thứ năm:11/3/2010 TOÁN SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/Mục tiêu - HS biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2số có hai chữ số,Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. - Thực hiện được các bài tập 1,2(a,b),3(a,b),4 II/ Đồ dùng dạy - học Các hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Kiểm tra cách đọc, viết các số có hai chữ số - Nhận xét. 2. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu 62 < 65 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ SGK để nhận ra( nếu số chục bằng nhau thì dựa vào số đơn vị để so sánh) - GV giới thiệu cách đọc : 62 < 65 - Hướng dẫn HS nhận biết 62 62 * HĐ2 : Giới thiệu 63 > 58 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ SGK để nhận ra( nếu 2 số không có cùng chữ số chỉ chục thì dựa vào đó để so sánh) - Lưu ý HS cách đọc khi so sánh * HĐ3 : Thực hành + Bài 1 : > < = - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện vào sách - Sửa bài, nhận xét. + Bài 2 : Khoanh vào số lớn nhất - GV hướng dẫn HS nhận ra số bé nhất trong nhóm các số, rồi khoanh vào số đó + Bài 3 : Hướng dẫn tương tự trên + Bài 4 : - GV hướng dẫn HS cách thực hiện - Nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS xem lại bài - Nhận xét tiết học. - HS quan sát nhận biết cấu tạo của 2 số trên và biết 2 số có cùng chữ số chục. - HS quan sát, nhận biết theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện vào sách - HS thực hiện vào sách - HS nói được cách lựa chọn để so sánh. - HS nêu cách thực hiện - HS thực hiện vào sách - Sửa bài, ND: 8/3 &15/3/2010 ĐẠO ĐỨC(Tuần 26&27) CẢM ƠN VÀ XIN LỖI(2tiết) I/Mục tiêu - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.(HSK-G biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.) II/ Đồ dùng dạy - học VBT đạo đức Các nhị và cánh hoa : Chơi trò chơi Ghép hoa III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới * HĐ1 : Quan sát tranh BT1 - Yêu cầu HS quan sát tranh BT1 và cho biết : + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Vì sao các bạn lại làm như vậy ? - Gv nhận xét, kết luận : * HĐ2 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nói lên nội dung từng tranh trong hình - GV nhận xét, kết luận : * HĐ3 : Đóng vai - GV nêu yêu cầu BT4 - Gv nêu từng tình huống, giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS thảo luận : + Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ? + Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi ? - GV nhận xét, kết luận : * HĐ4 : Thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu BT3 - Gv nhận xét, kết luận : * HĐ5 : Chơi trò chơi : Ghép hoa - GV phát nhị hoa và cánh hoa( chuẩn bị) cho 2 nhóm - GV nhận xét, chốt ý. * HĐ6 : Làm BT6 - GV nêu yêu cầu, giải thích. - Nhận xét, chốt ý và nhắc nhở. 3. Củng cố - dặn dò - GV nêu câu hỏi chốt lại bài học - Hướng dẫn HS đọc các câu thơ cuối bài - Liên hệ giáo dục HS - Nhận xét tiết học - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi : cá nhân. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm (theo tổ) - Các nhóm lần lượt đóng vai trước lớp. - HS nhận xét cách ứng xử tình huống của các tổ. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - HS 2 nhóm( 5 HS) ghép cah1hoa với nhị hoa phù hợp - HS trình bày kết quả - HS làm BT vào VBT - HS nêu các từ đã chọn : cá nhân - HS đọc ĐT theo GV ND:11/3/2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tuần 26) CON GÀ I/Mục tiêu - Nêu ích lợi của con gà.(HSK-G phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng,tiếng kêu) -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. II/ Đồ dùng dạy - học Các hình trong SGK bài Con gà III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Kiểm tra nội dung bài : Con cá - Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Làm việc với SGK.( GDBVMT) - Yêu cầu HS quan sát tranh trong bài. - GV nêu yêu cầu, yêu cầu HS thảo luận : + Gà trong hình (thứ nhất) là gà trống hay gà mái ? + Gà trong hình thứ hai là gà trống hay gà mái? + Gà trống, gà mái, gà con giống, khác nhau điểm nào ? + Mỏ, móng gà dùng để làm gì ? Nó bay được không ? + Nuôi gà để làm gì ? + Ở nhà em nuôi gà cho chúng sống ở đâu ? (vườn, chuồng, thả rong xung quanh nhà) + Phân gà xử lí như thế nào + Ăn thịt, trứng gà có lợi gì ? - GV nhận xét, kết luận : * HĐ2: Chơi trò chơi : Bắt chước tiếng gà. - GV tổ chức, hướng dẫn HS chơi trò chơi. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp - Đại diện trả lời trước lớp. - 1 HS nêu tên gà -1 HS bắt chước tiếng gà (sai phạt một bài hát) - HS thực hiện trò chơi. * Rút kinh nghiệm : . ND: 9/3/2010 THỂ DỤC(Tuần 26) BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I/Mục tiêu - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.(chưa cần nhớ thứ tự từng động tác) - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tâng cầu lên cao rồi bắt lại II/ Địa điểm – phương tiện Trên sân trường. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung và yệu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối :. - Xoay hông(đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay chống hông rồi hơi cúi thân trên và xoay hông theo vòng tròn : mỗi chiều 5 vòng. 2. Phần cơ bản * Ôn bài thể dục : 2-3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Tâng cầu : - HS tập cá nhân :. - HS tập theo tổ - GV tổ chức cho HS thi đua : HS đại diện cho các tổ thực hiện. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo 2- 4 hàng dọc theo nhịp và hát :. - GV cùng HS hệ thống lại bài học : - GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà : ND:10/3&17/3/2010 THỦ CÔNG(Tuần 26,27) CẮT DÁN HÌNH VUÔNG( 2tiết I/Mục tiêu -Biết cách kẻ,cắt,dán hình vuông -Kẻ,cắt dán được hình vuông. Có thể kẻ,cắt được hình vuông theo cách đơn giản.đường cắt tương đối thẳng.hình dán tương đối phẳng.(HSK-G kẻ,cắtdán được hình vuông theo 2 cách.đường cắt thẳng.Hình dán phẳng.Có thể kẻ,cắt được thêm hình vuông có kích thước khác) II/ Đồ dùng dạy - học GV: một hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy kẻ ô li, tờ giấy kẻ ô lớn, bút chì, thước kẻ, kéo hồ. HS : giấy màu kẻ ô, kéo, hồ, bút chì, thước, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Quan sát - nhận xét - GV cho HS xem hình vuông mẫu - Gợi ý để HS nhận biết : + Hình vuông có mấy cạnh ? + Các cạnh của hình vuông như thế nào - GV nhận xét, chốt ý : * HĐ2 : Hướng dẫn cắt hình vuông - GV hướng dẫn HS kẻ, cắt hình vuông như kẻ cắt hình chữ nhật( Hình vuông có cạnh 7ô) - GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt hình vuông bằng giấy nháp. - Gvquan sát giúp đỡ HS. * HĐ3 : Thực hành - GV nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt hình vuông -Lưu ý HS lật mặt sau và cắt hình vuông đúng với số ô quy định - GV quan sát giúp đỡ HS. - Lưu ý HS đặt ướm thử hình vào tập rồi mới bôi hồ dán. * HĐ4: Đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng HS. - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. 3. Củng cố - dặn dò - Liên hệ giáo dục HS. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát - nhận biết : hình vuông có 4 cạnh và các cạnh bằng nhau. - HS quan sát các thao tác của GV. - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông bằng giấy nháp. - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông trên giấy màu. - HS thực hành dán hình đã cắt vào vở. MĨ THUẬT VẼ CHIM VÀ HOA I/Mục tiêu - HS nắm được nội dung bài vẽ chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa. - HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cảnh thiên nhiên( chim và hoa). II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh : chim : sâu, bồ câu, chim két ; hoa : hồng, huệ. - Hình minh hoạ về cách vẽ chim và hoa( Bộ tranh MT) - Vở tập vẽ, út chì, màu. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1 : Giới thiệu tranh, ảnh( GDBVMT) - Gv giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị. - GV nhận xét, chốt ý. * HĐ2 : Hướng dẫn cách vẽ tranh - GV gợi ý hướng dẫn cách vẽ( Hình hướng dẫn cách vẽ) + Vẽ hình { { { + Vẽ màu theo ý thích * HĐ3 : Thực hành - GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy. - GV gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động. - Hướng dẫn HS vẽ có chỗ đậm, chỗ nhạt * HĐ4 : Nhận xét, đánh giá. - Gv cùng HS nhận xét, đánh giá từng sản phẩm của HS. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS quan sát, nhận biết : tên từng loại chim, hoa ; Các bộ phận của chim và hoa - HS vẽ vào vở tập vẽ. - Vẽ màu theo ý thích. - Hs cùng nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. * Rút kinh nghiệm : 8 HÁT NHẠC HỌC HÁT : BÀI HOÀ BÌNH CHO BÉ I/Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu lời ca. - HS biết đây là bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. Bài hát do nhạc sĩ Huy Trân sáng tác. - HS biết vỗ tay gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. II/ Chuẩn bị Bảng chép lời ca. III/ Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra Kiểm tra bài Quả. 2. Bài mới * HĐ1: Dạy bài hát - Giới thiệu bài hát : - GV cho HS nghe bài hát( băng tiếng) - Giới thiệu bảng lời ca. - Dạy hát : - GV đọc, hướng dẫn HS đọc lời ca. - GV dạy hát từng câu * HĐ2 : Dạy vỗ tay và gõ đệm * Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca : Hát Cờ hoà bình bay phấp phới Vỗ tay x x x x x x * Gõ đệm bằng nhạc cụ - GV hướng dẫn HS dùng thanh phách gõ theo tiết tấu lời ca 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS hát lại bài hát - Hát kết hợp gõ đệm - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS đọc đồng thanh lời ca theo GV. -
Tài liệu đính kèm: