I- Mục tiêu:
1) HS hiểu:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi
- Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng
2) HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày
3) HS có thái độ:
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
II- Tài liệu và phương tiện:
1) Vở BT – ĐĐ1
2) Đồ dùng để chơi sắm vai
III- Các HĐD-H:
ọc - Tuyên dương nhóm đọc hay 3) Ôn các vần uôi, ươi: a)Tìm tiếng trong bài có vần uôi - Đọc những từ vừa tìm được b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi -Đọc - Thi đua cài tiếng ngoài bài có vần ươi - Thi đua nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi - Nhận xét tiết học: Đọc + trả lời câu hỏi CN – nhóm – ĐT CN CN CN CN CN – nhóm – ĐT CN – nhóm – bàn Thư giãn buổi 2 em Tuổi thơ, con muỗi, 2 em Cả lớp 2 đội Tiết 2 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: - Đọc khổ thơ 1 + hỏi: + Đọc những dòng thơ nói lên tình cảm của bé: * Với cô giáo: * Với mẹ: - Khổ thơ 2: đọc * Hai chân trời của bé là những ai? - Đọc diễn cảm bài thơ b) HD đọc thuộc lòng: Thi đua em nào, tổ nào thuộc nhanh b) Luyện nói: Đọc yêu cầu bài: tập nói lời chào - Tập nói lời chia tay cô trước khi về 5) CC – DD: - Đọc toàn bài - Về nhà đọc bài. Xem trước bài TĐ: Quyển vở của em - Nhận xét tiết học Mở SGK 3 em – lớp đọc thầm Buổi sáng cổ cô Buổi chiềulòng mẹ 3 em- lớp đọc thầm Mẹ và cô giáo Đọc cả bài – cn- đt Tự nhẩm cho thuộc Thư giãn 2 em đóng vai ( 1 vai mẹ- 1 vai em bé) 3 cặp đóng vai 2 em Buổi chiều Luyện tập toán Ôn tiết: 100 ND: chữa bài tập kiểm tra GK 2 ----------------------------------------- Mĩ thuật Bài 25: Vẽ chim và hoa I- Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa 2) Vẽ được tranh có chim và hoa II- ĐDDH: - Tranh, ảnh các lòai chim và hoa - Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa - Tranh HS cũ vẽ đề tài này - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, bút màu, bút dạ III- HĐD – H: 1) KT: - Cách vẽ nét cong - KT dụng cụ học tập 2) BM: a) GT bài: - Xem ảnh chụp + Vật thật về các loài hoa + Đây là hoa gì? + Màu sắc của hoa như thế nào? + Hoa có những bộ phận nào? - Xem ảnh chụp các loài chim - Đây là chim gì? - Chim có những bộ phận nào? - Màu sắc của chim như thế nào? Tóm tắt: có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp b) HD hs vẽ tranh: - Gợi ý: + Vẽ hình: - Vẽ màu theo ý thích - Cho học sinh xem bài vẽ về chim và hoa ở vở tập vẽ 1 + Vẽ hình ảnh gì? + Màu sắc như thế nào? c) Thực hành: - Cho học sinh xem hình vẽ của HS cũ - Vẽ hình chim và hoa vừa khung trong giấy vở tập vẽ 1 - Thêm 1 số hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn - Vẽ màu theo ý thích 3) Nhận xét – đánh giá: - Cách thể hiện đề tài - Cách vẽ hình - Màu sắc tươi vui, trong sáng - Tìm bài vẽ đẹp theo ý mình 4) DD: vẽ 1 tranh chim và hoa trên giấy khổ A4 (khác tranh ở lớp) 3 em 1 em nói tên/ 1 loài hoa Khác nhau Đài, cánh, nhị Sáo, bồ câu Đầu, mình, đuôi, cánh Khác nhau Quan sát nhận xét Thư giãn Nhận xét Vẽ vào vở Thể dục Bài 26: Bài thể dục – trò chơi I- Mục tiêu: - Ôn bài thể dục. - Ôn trò chơi “ Tâng cầu” Yêu cầu tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động II- Địa điểm – phương tiện: - Sân trường- Còi – quả cầu III- ND và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Định lượng Tổ chức lớp SL TG Mở đầu - Nhận lớp + phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu - Xoay các khớp cổtay, cẳng tay cánh tay, đầu gối - Xoay hông ( 5 v/ 1 c ) 1 – 2’ 1” 1’- 2 “ 4 hàng ngang Vòng tròn Vòng tròn Cơ bản - Ôn bài TD ( 1 đt: 2 l/ 8 nh ) - Tâng cầu + Tập cá nhân + Thi đua theo tổ, chọn 3 em nhất, nhì, ba, trong tổ thi chọn ai vô địch lớp 3 L 10-12” 4’ 4 hàng ngang Vòng tròn Kết thúc - Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc theo nhịp và hát - GV + HS hệ thống bài học - Nhận xét giao BT về nhà 1’- 2” 1 “- 2’ 2 “ 4 hàng dọc 4 hàng ngang 4 hàng ngang Thứ ba, 13/ 3/ 07 Chính tả Mẹ và cô A- MĐYC: - Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài “ Mẹ và cô” - Làm đúng các bài tập chính tả. Điền vần uôi hoặc ươi, điền chữ g hay gh B- ĐDDH: - Viết ND bài + BT lên bảng lớp C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- Dạy bài mới: 1) GT bài: Mẹ và cô 2) HD học sinh tập chép: - Đọc ND bài - Tìm tiếng khó viết à viết bảng con - Tập chép vào vở - Đọc bài - HD chữa bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều 3) HD làm bài tập: a) Điền vần: uôi hay ươi - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào S - Chữa bài b) Điền chữ g hay gh: HD như trên 4) CC – DD: - Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp - Về nhà chép lại những em viết sai nhiều Viết B 2 em Buổi, ôm, chiều Chép bài Soát bài Thư giãn 1 em Cả lớp Tập viết Tô chữ hoa: H A- MĐYC: - Học sinh biết tô chữ hoa: H - Viết đúng các vần uôi, ươi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây, chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/ 2 B/ ĐDD-H: - Chữ mẫu: H B- HĐDH: I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà Viết bảng: vườn hoa, ngát hương N/X II- Dạy bài mới: 1) GT bài: - Tập tô chữ: H - Viết: nải chuối, tưới cây 2) HD tô chữ hoa: + HD quan sát + nhận xét + Đính chữ mẫu + giới thiệu + Đây là chữ hoa H - H gồm nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét sổ thẳng (nói + tô) - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ: uôi, ươi, nải chuối, tưới cây - Viết b/c: 4) HD tập tô, tập viết: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm, chữa bài 5) CC – DD: Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương - Luyện viết phần B/ vở TV 6 em 1 em/ 1 từ Đọc CN - ĐT 2 em Cả lớp viết B 2 lần 1 vần, 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Toán Tiết 101: Số có hai chữ số A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 B- ĐDDH: - Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1 - 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời C- HĐD-H: I- KT: Làm BT: 50 + 30 = 50 + 10 = 80 – 30 = 60 – 10 = 80 – 50 = 60 – 50 = - Kiểm tra miệng 30 + 60, 70 – 20, 40cm + 20cm II- BM: 1) GT bài: 2- GT các số từ 20 à 30: Lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que và hỏi. Có mấy chục que tính? Lấy thêm 3 que tính nữa Có mấy que tính nữa? - Hai chục và ba là hai mươi ba - Hai mươi ba viết như sau - Viết 23 - Đọc: Hai mươi ba - HD tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30 3) GT các số từ 30 đến 40: HDTT như các số từ 20 đến 30 4) GT các số từ 40 à 50 - HD tương tự như các số từ 20 à 30 5) Thực hành: - HD làm BT 1: Câu a: viết số Câu b viết số vào tia số - HD làm BT 2 - Làm BT3 II- CC: Trò chơi: bài tập 4 III- NX – DD: Viết các số vừa học vào b 2 em làm B 3 em 2 chục 3 que tính nữa Làm + nói lại CN – ĐT Thư giãn làm b làm S Làm b Làm b 1 đội/ 3 em 1 em/ 1 dòng Thủ công Cắt dán hình vuông (T1) I- Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông - HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách II- CB: - Hình vuông mẫu - Giấy màu kẻ ô có kích thước lớn - Giấy nháp - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III- HĐĐH: 1) KT: - Nhận xét bài làm kỳ trước, cắt dán HCN - Kiểm tra dụng cụ II- BM: 1) GT: Cắt, dán hình vuông 2) BM: a) HD quan sát và nhận xét: - Đính hình vuông mẫu + quan sát + Hình vuông có mấy cạnh? + Các cạnh có độ dài như thế nào? + Mỗi cạnh dài mấy ô? b) HD mẫu: + Kẻ hình vuông: - Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào? - Làm thế nào xác định được điểm C để có hình vuông ABCD? * Cắt rời hình vuông + dán: - Khi vẽ xong ta làm gì? - Ta cắt như thế nào? + Cắt xong ta làm gì? * HD cách kẻ, dán hình vuông đơn giản: - Có cách vẽ, cắt hình vuông nào đơn giản hơn? c) HS thực hành trên giấy nháp: - Theo dõi, giúp học sinh yếu 3- CC – DD: - NX – TD bài làm của HS - CB: Tiết sau thực hành trên giấy màu Cả lớp quan sát 4 cạnh Bằng nhau 7 ô Xác định 1 điểm A. Từ A đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A đếm về bên phải 7 ô được điểm B. Từ B kẻ xuống. Từ D kẻ ngang 2 đường gặp nhau là điểm C Cắt rời hình vuông Cắt theo các cạnh AB – AD – DC – BC Bôi hồ + dán Lấy 1 điểm A tại góc 1 tờ giấy. Từ A đếm xuống 7 ô được điểm D. đếm sang phải 7 ô được B. từ B kẻ xuống từ D kẻ ngang 2 đường gặp nhau là điểm C. Được hình vuông ABCD cắt BC và DC được hình vuông cạnh 7 ô Thư giãn Theo 2 cách trên giấy ô li Buổi chiều Luyện tập chính tả Ôn bài: Mẹ và cô ND: - Đọc cho HS viết khổ thơ 1 bài “ Mẹ và cô “ - Làm BT: TV 1/ 2 - Chấm, chữa bài ------------------------------------------ Luyện tập tập viết Tô chữ hoa: G, H ND: - Viết chữ hoa G, H ( cỡ chữ nhỏ ) + b: 1 chữ/ 2 lần + v: 1 chữ / 5 dòng - Chấm, chữa bài. ------------------------------------- Luyện tập thủ công Ôn tập: Cắt, dán hình vuông ND: - Nêu cách kẻ, cắt, dán - Thực hành: trên giấy nháp ( theo nhóm 6 ) - Trình bày sản phẩm- Chọn sản phẩm đẹp Thứ tư, 14/ 3 / 07 Tập đọc Quyển vở của em A- MĐYC: 1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: quyển vở, giấy trắng, từng trang, mát rượi, tính nết, trò ngoan Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ 25 đến 30 t/ 1 phút 2) Ôn các vần iêt, uyêt - Phát âm đúng các tiếng có vần iêt, uyêt - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên 3) Hiểu các từ: ngay ngắn, nắn nót Hiểu được tình cảm yêu mến quyển vơ ûcủa bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó, có ý thức giữ vở sạch, đẹp - Nói được 1 cách tự nhiên về quyển vở của mình B- ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bộ chữ cài GV + HS C- Các HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc thuộc lòng bài “ Mẹ và cô” - Trả lời câu hỏi ( SGK ) 1, 2, 3 II- BM: 1) GT bài: Quyển vở của em Quyển vở có đặc điểm thế nào? Là HS em giữ gìn quyển vở ra sao? Đọc bài thơ, các em sẽ hiểu điều đó 2) HD học sinh luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + Quyển vở, giấy trắng, từng trang, mát rượi, tính nết, trò ngoan - Giải nghĩa từ: * Ngay ngắn: chữ viết rất thẳng hàng * Nắn nót: viết cẩn thận từng li, từng tí cho đẹp - Luyện đọc câu: + Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn, bài: đọc từng khổ thơ + Đọc cả bài 3) Ôn các vần : iêt, uyêt a) Tìm tiếng trong bài có: iêt b) Tìm tiếng ngoài bài: - có vần iêt - có vần uyêt c)Nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt: - Đọc 2 câu mẫu ( SGK ) - Thi nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt + Nhận xét tiết học 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói a) Tìm hiểu bài thơ: - Đọc 2 khổ thơ đầu + Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở ? - Đọc khổ thơ cuối + Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? - Đọc diễn cảm b) Đọc thuộc lòng - Xóa dần chữ HD học sinh học thuộc - Đọc TL toàn bài c) Luyện nói: Đọc yêu cầu bài” Nói về quyển vở của em “ Quan sát tranh trong sách, các em nói về quyển vở của mình theo nội dung: - Là quyển vở gì? - Em giữ gìn nó như thế nào? - Em đã làm gì trên các trang vở ? - Em sẽ làm gì khi viết hết tất cả các trang vở? - Cả lớp + GV n/x, bình chọn người giới thiệu quyển vở của mình hay nhất 5) CC – DD: - Đọc bài - Tiếp tục HTL ở nhà 7 em CN – nhóm-ĐT CN CN 2 em/ 1 khổ CN- nhóm – cả lớp Thư giãn viết thiết, tiết, biết, cả lớp cài 1 em/ 1 câu 3 em/ đại diện 3 dãy Tiết 2 S 2 em Nhiều giấy trắng, từng dòng kẻ ngay ngắn, giấy mát rượi, thơm 2 em Những học trò ngoan 3 em đọc CN – nhóm – ĐT 2 em – ĐT Thư giãn 1 em Nói về quyển vở của mình ( 4 – 5 em ) Toán Tiết 102: Các số có 2 chữ số (TT) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS - Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69 - Biết đếm số, nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69 B- ĐDDH: - Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 - 6 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời C- HĐDH: I- KT: Làm BT - Viết số dưới mỗi vạch __________________________________ 42 __________________________________ 45 - KT dưới lớp. Đọc các số: + Từ 20 à 30 (xuôi, ngược) + Từ 30 à 40 (xuôi, ngược) + Từ 40 à 50 (xuôi, ngược) II- BM: 1) GT các số từ 50 đến 60 - Xem hình vẽ ở SGK + Dòng 1: Có mấy bó que tính? Mỗi bó có mấy chục que tính? Có mấy chục que tính? - Viết 5 vào cột chục - Có que tính rời? - Viết 4 vào cột đơn vị - Có 5 chục và 4 đơn vị tức là có năm mươi tư, năm mươi tư viết là 54 (Viết 54 lên bảng đọc là “Năm mươi tư”) - Lấy 5 bó, mỗi bó có 1 chục + Có 5 chục que tính - Lấy thêm 1 que tính + nói + Có 1 que tính + “Năm chục và một là năm mươi mốt” Viết 51 Đọc Năm mươi mốt - Làm TT để HS nhận biết: 52, 53, 5459 2) GT các số từ 61 đến 69 - Tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 59 3) Thực hành: - HD làm bài tập 1 - HD làm BT 2 và 3 - HD làm BT 4 - Đọc yêu cầu bài III- CC – DD: - Trò chơi thi đua: Nhận dạng số: 57, 62, 69 trong vòng tròn dưới đây Về nhà: - Viết các số đã học vào b - Tập đếm 30 à 69 IV- NX: 1 em 1 em 2 em 2 em 2 em 5 bó 1 chục 5 chục 4 que tính Đọc 54. CN – ĐT Đọc CN – nhóm Bàn – ĐT Thư giãn Làm b Làm à đọc 1 em. Tự làm bài, chữa bài a/ s; đ b/ đ; s 2 đội thi đua chỉ đúng, nhanh. Đội nào đúng, nhanh trước sẽ thắng TN và XH Bài 26: Con gà I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà con - Nêu ích lợi của việc nuôi gà - Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng - HS có ý thức chăm sóc gà II- ĐDDH: - Các hình trong bài 26/ SGK III- HĐD – H: 1) KT: - Cá có những bộ phận nào? - Hãy kể tên những loại cá em biết? - Bạn thích ăn loại cá nào? - Nói về ích lợi của việc ăn cá 2) BM: a) GT bài: - Nhà em nào nuôi gà? - Nhà em nuôi loại gà nào? - Nhà em cho gà ăn những gì? - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về “Con gà” b) Những HĐ: HĐ1: Làm việc SGK Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK - Các bộ phận bên ngoài của con gà - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe - Bước 1: S/ 54 + Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK B2: Tập trung thảo luận - Mô tả con gà hình 1/ 54 SGK + Đó là gà trống hay gà mái? + H2/ 54 (hỏi như trên) + Mô tả con gà trang 55 + So sánh các con gà trên giống, khác nhau chỗ nào? - Mỏ và móng gà dùng để làm gì? + Gà di chuyển như thế nào? + Nó có bay được không? + Nuôi gà để làm gì? + Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? + Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? KL: Trong tranh 54/ SGK, hình trên làSGV/ 83 HĐ2: Trò chơi - Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng - Đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng - Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp - Hát bài “Đàn gà con” 3) CC: - Con gà có những bộ phận nào? - Nêu sự giống và khác của gà trống và gà mái - Nuôi gà dùng để làm gì? 4) DD: - Quan sát gà - CB bài sau “Con mèo” 3 em 2 em 2 em 2 em Giơ tay 4 em 4 em Thảo luận theo cặp Cả lớp 3 em 3 em 3 em Bới đất, mổ thức ăn Đi bằng 2 chân Bay được Lấy thịt, trứng ăn, bán Giơ tay Bổ dưỡng Thư giãn 2 em 2 em 4 em Cả lớp 2 em 2 em 2 em Thứ năm, 15/ 3 / 07 Chính tả Ôn tập: Quyển vở của em A- MĐYC: - HS nghe GV đọc viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài “ Quyển vở của em “ - Làm đúng các bài tập chính tả điền vần iêt hay uyêt, điền ng hay ngh B- ĐDDH: Bảng phụ chép bài tập Bảng chính viết bài “ Quyển vở của em” C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- BM: 1) GT bài: Chính tả “ Quyển vở của em “ 2) HD học sinh tập chép: - Đọc bài B - Tìm những chữ khó viết à viết b - Đọc cho HS viết + Đọc cho HS soát bài + HD chữa bài - Cho học sinh tổng kết số lỗi - Chấm điểm – - Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai 3) HD làm BT: a) Điền vần iêt hay uyêt: - Đọc thầm yêu cầu bài -Nhận xét bài tập b) Điền chữ ng hay ngh: ( HD như phần a ) III CC.DD -Tuyên dương các em học tốt- viết đúng -Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập IV –NX .Tiết học Cả lớp b 2 em- ĐT Quyển vở, sạch, tính nết, trò ngoan Viết vở Cả lớp Thư giãn Cả lớp 2 em Cả lớp- làm, chữa bài Tập viết Tô chữ hoa : I A.MĐYC -Học sinh biết tô chữ : I -Viết đúng các vần : iêt, uyêt; từ : viết đẹp, duyệt binh: chữ thường,cỡ vừa ,đúng kiểu ,đều nét ,đưa bút theo đúng qui trình viết,dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2 B-ĐDDH: -Chữ mẫu : I -Các từ ,vần: viết đẹp, duyệt binh trong khung chữ C-HĐDH: I- KT: Bài viết ở nhà - Chấm điểm - Viết: nải chuối, tưới cây II- BM: 1) GT bài: Tô chữ hoa I viết: viết đẹp, duyệt binh 2) HD tô chữ cái hoa: - Đính chữ mẫu + giới thiệu: + Đây là chữ I + Chữ I gồm 2 nét: nét lượn xuống và nét lượn cong trái - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: + iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh - Viết mẫu: 4) HD viết vào vở: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm – chữa bài 5) CC – DD: - Chọn bài đẹp à - Luyện viết phần B vở TV 1/ 2 Vở TV 1/ 2 3 – 4 em 2 em viết b Đọc CN – ĐT Quan sát B / 2 lần Viết b Viết 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Học sinh xem Toán T103: Các số có hai chữ số (TT) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99 B- ĐDDH: - Bộ đồ dùng học toán 1 - 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời C- HĐDH: I- KT: Điền số vào tia số _____________________________ 52 59 ______________________________ 48 55 - Đọc từ 50 à 60 60 à 69 69 à 60 II- BM: a) GT bài: Các số có b) GT các số từ 70 à 80: S - Có mấy bó que tính? - 1 bó có mấy chục que? - Vậy có mấy chục que tính? - 7 chục ghi số 7 dưới cột chục - Có mấy que tính rời - Ghi 2 cột đơn vị - 7 chục 2 đơn vị là bao nhiêu? - Viết 72 - Đọc “Bảy mươi hai” - Có 7 chục que tính và 1 que tính là bao nhiêu? - 7 chục và 1 là bao nhiêu? HD tương tự trên để đọc, viết các số từ 70 đến 80 c) GT các số từ 80 đến 90 từ 90 đến 99 - HD tương tự trên để đọc, viết các số từ (80 à 90); (90 à 99) c) Thực hành: BT1: đọc cho HS viết BT2:Nêu yêu cầu bài 2. viết số thích hợp + đọc số đó Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Đọc bài mẫu * 95 gồm mấy chục; mấy đơn vị Câu c, d như câu b Bài 4: đọc yêu cầu - Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát - Có mấy chục, mấy đơn vị? III- CC: Trò chơi: - Viết số tiếp sức theo thứ tự từ 70 đến 77 IV- DD – NX: Viết các số đã học vào b 1 em 1 em 2 em 2 em 2 em 7 1 chục 7 chục que tính 2 72 (CN – ĐT) CN – ĐT 71 que Bảy mươi mốt Thư giãn Viết b 1 em Viết (theo mẫu) 1 em 9 chục; 5 đơn vị Điền vào S Làm à sửa bài 1 em 33 3 chục, 3 đơn vị 2 đội/ 1 đội 8 em Âm nhạc Học hát bài: Hòa bình cho bé I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca - HS biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. Bài hát do nhạc sĩ Huy Trân sáng tác - HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II- GV chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài: Hòa bình cho bé - Nhạc cụ – Băng nhạc - Tranh ảnh minh họa: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng của hòa bình III- HĐD – H: 1)KT: Bài “Quả” Tác giả xanh xanh 2) BM: HĐ1: a) GT: Treo tranh: GT - Bài hát “Hòa bình cho bé” tác giả Huy Trân - Nghe băng - GT bảng lời ca: có 4 câu, có giai điệu vui tươi và nhịp nhàng b) Dạy hát: - Đọc lời ca từng câu - Dạy hát từng câu: Hát mẫu - Câu 1: Cờbiếc xanh - Câu 2: Kìahiền hòa - Câu 1 + 2: - Câu 3: Hòaxinh - Câu 4: Nhịpngoan - Câu 3, 4 Hòangoan HĐ2: Dạy vỗ tay + gõ đệm a) Vỗ tay theo nhịp - Làm mẫu + ghi dấu x dưới lời ca Cờ hòa bình bay phấp phới, giữa trời xanh biếc xanh x x x x Kìa đàn bồ câu trắng trắng, mắt tròn xoe hiền hòa x x x x Hòa bình là tia nắng ấm, thắm hồng môi bé xinh x x x x Nhịp nhàng cùng cất tiếng hát, tay vòng tay bé ngoan x x x x - Hát + gõ đệm bằng nhạc cụ b) Vỗ tay theo phách (vừa)
Tài liệu đính kèm: