Giáo án Lớp 1 - Tuần 26

A.MỤC TIÊU :

 - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn , xin lỗi .

 HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi .

 Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh các bài đã học.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, để xem các con có về sửa lỗi không nhé, các con viết lại cho cô chữ: Suốt ngày, mật .
- GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “Mẹ và cô ”. 
 - GV ghi tựa bài.
 2. HD HS tập chép:
GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV đọc khổ thơ 1.
GV gạch chân tiếng, từ khó: buổi sáng, buổi chiều, sà vào.
GV giải nghĩa từ.
GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. 
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). 
HS: Câu đố .
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lấy bảng con.
- HS viết BC
 -HS đọc.
- 3 HS đọc lại bài.
GV đánh vần, đọc trơn.
Viết bảng con.
 - Chép vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
THƯ GIÃN
 3. HD HS làm bài tập . 
Điền vần uôi hay ươi?
Điền chữ g hay gh?(tương tự trên)
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài cho trôi chảy, các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé.
 Nhận xét tiết học.
 -Đọc yêu cầu ( CN, ĐT)
Thi đua làm bảng lớp: tuổi, lưới, tưới, tươi.
- Đọc lại hoàn chỉnh bài.
 Làm nhóm: gánh thóc, ghi chép.
 -Mẹ và cô.
*************************************
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 26 )
 BÀI : TÔ : H –I- IÊT-UYÊT, VIẾT ĐẸP- DUYỆT BINH
A. MỤC TIÊU:
 HS biết tô các chữ hoa: H-I .
Viết đúng các vần iêt,uyêt các từ ngữ:viết đẹp,duyệt binh đúng kiểu, đều nét, đúng khoảng cách các con chữ.
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Các chữ hoa H-I . Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 GV: Tiết trước viết chữ gì ?
- Nhận xét bài viết trước.
BC: 
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: H –I , iêt,uyêt, viết đẹp,duyệt binh .
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa H:
 + HD HS quan sát và nhận xét :
Yêu cầu HS quan sát chữ H
Hỏi: H gồm mấy nét? Cao bao nhiêu đơn vị?
GV nêu quy trình: đặt bút, điểm dừng bút  ( vừa nói, vừa tô) 
+HD tô chữ hoa I :
Yêu cầu HS quan sát chữ I
Hỏi: I gồm mấy nét? Cao bao nhiêu đơn vị?
GV nêu quy trình: đặt bút, điểm dừng bút  ( vừa nói, vừa tô)
c) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Đọc vần và từ , cần viết.
-Hát
HS: G.
 -HS viết BC.
-HS đọc
HS thực hiện.
3 nét, cao 5 ô li.
3 HS tô trên bảng lớp.
Lớp tô lại bằng que tính.
Viết bảng con: H.
2 nét, cao 5 ô li.
3 HS tô trên bảng lớp.
Lớp tô lại bằng que tính.
Viết bảng con: I.
 - Viết bảng con. (iêt,uyêt, viết đẹp,duyệt binh )
THƯ GIÃN
3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: H-I
- GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa H-I
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 101 )
 BÀI : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
A. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
-Nhận biết số lượng , đọc , viết các số từ 50 đến 69; và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
B. CHUẨN BỊ:
 - 6 bó chục que tính và 10 que tính rời. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
GV đọc: 41; 45 ; 38 ; 50.
Đọc các số theo thứ tự từ bé đến 
lớn.
 - NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Các số có hai chữ số ”( TT).
 -GV ghi tựa bài.
b) Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
 - Lấy 5 bó chục que tính và 4 que tính rời: Ta có bao nhiêu que tính?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy ta có số 54. GV ghi 54 – đọc 54.
- 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
* Thực hiện tương tự với số 61; 68.
- Các số 54; 61; 68 là số có mấy chữ số? 
Hát
Viết bảng con.- đọc ĐT.
38; 41; 45; 50.
- HS lặp lại.
Thực hiện theo yêu cầu.
CN, ĐT.
Gồm 5 chục và 4 đơn vị.
 là số có hai chữ số.
THƯ GIÃN
 2. Luyện tập.
Bài 1; 2: Viết số
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
 Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s
 - GV nhắc HS cách thực hiện.
 4/ Củng cố, dặn dò:
Đếm từ 30 đến 70 và ngược lại. . ( khá, giỏi)
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
Làm bảng con. Đọc ĐT.
Thảo luận – làm bài.
Đại diện trình bày.
Làm bảng lớp + SGK.
Ba mươi sáu viết là 306 £
Ba mươi sáu viết là 36 £
54 gồm 5 chục và 4 đơn vị £
54 gồm 5 và 4 £
- 2 HS - ĐT.
******************************************
]
MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 26 )
 BÀI : VẼ CHIM VÀ HOA
 A. Mục tiêu :
Giúp HS:
Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa.
Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa.
Vẽ được tranh có chim và hoa .
HS khá ,giỏi: vẽ đươc tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp .
B . Đồ dùng dạy học : 
-Tranh vẽ chim và hoa vở mỹ thuật.
 -HS: Vở, bút chì, chì màu .
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 - Nhận xét 1 số bài vẽ màu vào hình tranh dân gian.
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô hướng dẫn vẽ chim và hoa.
-GV ghi tựa bài .
 2.HD HS cách vẽ tranh.
GV gới thiệu một số tranh ảnh về chim và hoa.
Gợi ý cách vẽ tranh.
Vẽ chim và nhiều cây hoa.
Vẽ màu theo ý thích.
HS: Vẽ cây, vẽ nhà. 
- HS đọc lại
 -HS quan sát
THƯ GIÃN
 3.HS thực hành : 
Theo dõi. Giúp đỡ HS yếu.
 4/ NX, đánh giá.
Bình chọn bài vẽ đẹp.
 5/ Dặn dò:
GDMT: các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Không được săn bắn, và chặt phá.
 - Về tập vẽ lại cho đẹp .
Nhận xét tiết học
Vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ.
Vẽ màu theo ý thích.
-HS vẽ xong, trình bày sản phẩm lên bảng.
- HS nhận xét
*************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 10 ) 
 BÀI : NGÔI NHÀ (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :hàng xoan , xao xuyến , lảnh lót , thơm phức , mộc mạc , ngõ .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ .
 - Hiểu nội dung bài :Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
 Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Tiết trước học vần gì ?
GV: Tìm tiếng trong bài có vần uôi?
GV: Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé: với cô giáo; với mẹ?
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Ngôi nhà”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện đọc từ khó:
 a. GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
HS luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ ngữ: hàng xóm, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
Cho HS cài: xao xuyến.
GV giải nghĩa từ khó: 
Thơm phưcù: là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn.
Lảnh lót: tiếng hót cao, trong và âm vang.
Luyện đọc câu:
GV HD HS xác định câu .
HD HS ngắt giọng.
Luyện đọc đoạn, bài (bài có 3 khổ thơ )
HS: Mẹ và cô . 
HS: Buổi.
HS: Buổi sáng bé chào mẹ.rồi sà vào lòng mẹ.
- HS nhận xét.
 -HS đọc.
1 – 2 HS đọc lại.
Phân tích, đánh vần, đọc trơn 
( CN, ĐT ) ( có HS yếu)
 - Cài: xao xuyến.
Đọc nối tiếp từng câu.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
4 – 5 HS. ĐT
THƯ GIÃN
 b.Ôn các vần iêu, yêu:
 * Yêu cầu 1:
Đọc những dòng thơ có tiếng yêu?
Yêu cầu 2
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu, yêu?
Yêu cầu 3
Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu?
2 HS đọc yêu cầu bài.
Em yêu nhà em
Em yêu tiếng chim
Em yêu ngôi nhà.
chiều, nhiều, vải thiều, điều hay; yếu đuối, yêu quý, điểm yếu.
HS đọc VD SGK/ 83
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu.
Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ thấy gì? 
- Nghe thấy gì?
- Ngửi thấy gì?
- Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? 
* Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- GV xóa bảng dần.
2 HS.
Hàng xoan trước ngõ, hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
Tiếng chim đầu hồi lảnh lót; 
Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.
Đọc khổ thơ 3.( Em yêu ngôi nhà; Gỗ tre mộc mạc; Như yêu đất nước; Bốn mùa chim ca)
2 HS đọc lại.
Thi học thuộc lòng khổ thơ em thích.
Trảø lời về ngôi nhà mình ước mơ.
THƯ GIÃN
 * Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
 - GV gợi ý.
 4/ Củng cố, dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
 Nhận xét tiết học.
Trảø lời về ngôi nhà mình ước mơ.
************************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 25 )
 BÀI : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 1 ) 
A. MỤC TIÊU:
 -Biết cách kẻ , cắt ,dán hình vuông .
 - HS khá ,giỏi kẻ ,cắt dán được hình vuông theo hai cách . Đường cắt thẳng .Hình dáng phẳng .
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 GV: -Bài mẫu có kích thước lớn.
 -Bút chì, thước kẻ, kéo.
 -1 tờ giấy vở HS
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH: Hát
II.BÀI CŨ:
- Tiết trước cô HD cắt, dán hình gì ? 
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô HD các con bài: Cắt, dán hình vuông . 
 -GV ghi tựa bài.
 2/ GV HD HS quan sát và nhận xét:
-Hình vuông có mấy cạnh? -Các cạnh có điều gì giống nhau? -Mỗi cạnh bằng nhau bao nhiêu ô? 
 3/ GV HD mẫu.
Xác định điểm A, đếm ngang tô 
được điểm B. Từ B đếm xuống 7 ô ta được điểm C, từ C đếm ngang được D. Nối A, B, C, D ta được hình vuông ABCD.
-Cắt theo đường kẻ. 
-Dán cân đối phẳng. 
 HS: Cắt, dán hình chữ nhật 
- HS để ĐDHT lên bàn.
 -HS đọc
- 4 cạnh.
- Các cạnh điều bằng nhau. ( HS yếu)
- 7 ô.
– Thực hành trên giấy nháp
THƯ GIÃN
 4/ Thực hành:
GV quan sát, nhắc nhở HS chậm. 
Vệ sinh lớp. NX 1 số bài.
 IV. Củng cố – dặn dò :
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
- Về nhà tập kẻ, cắt lại hình vuông cho quen tay và cắt cho đẹp.
 - Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công để học bài “ Cắt dán hình vuông” T2.
Nhận xét tiết học.
- HS cắt và dán hình vào vở.
*********************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 102 )
 BÀI : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố:
Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.và nhận ra thứ tự các os61 từ 70 đến 99
B. CHUẨN BỊ:
 - 9 bó chục que tính và 10 que tính rời.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
Viết các số từ 50 đến 69.
Đếm từ 50 đến 69. 
 - NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Các số có hai chữ số ”( TT).
 -GV ghi tựa bài.
Giới thiệucác số từ 70 đến 80.
GV cài 7 chục và 2 que tính rời hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?
Bảy mươi hai viết như thế nào?
72 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
72 là số có mấy chữ số?
Đọc các số có hai chữ số mà hàng chục là 7 ( khá, giỏi)
Hát
Viết bảng con.
3 HS.
HS lặp lại.
72 que tính.
1 HS viết bảng lớp + Lớp viết bảng con.
7 chục và 2 đơn vị.
1 HS viết vào cột chục và cột đơn vị.
Có hai chữ số.
70; 71; 79.
THƯ GIÃN
 2. Luyện tập.
Bài 1: Viết số.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
Bài 3: Viết ( theo mẫu)
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
Số 95 gồm 9chục và 5 đơn vị.
..
Bài 4: Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát? 
Trong đó có mấy chục và mấy đơn vị?
 4.Củng cố, dặn dò:
Đọc lại các số từ 70 đến 99.
Các số trên có mấy chữ số?
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
Viết bảng con: 70; 71; 72; . 80
a)
80
83
90
b)
90
97
99
Nêu miệng + SGK.
33 cái bát.
3 chục và 3 đơn vị.
CN – ĐT.
Có hai chữ số.
******************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 26 )
 BÀI : CON GÀ
A.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 - Nêu ích lợi của con gà .
 -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật .
 HS khá, giỏi : Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng , tiếng kêu
Lồng ghép GDVSMT :Gà cung cấp trứng và thịt cho chúng ta ăn gà cũng như cá là thành phần của MTTN là con vật có ích đối với con người. Nếu có nuôi gà ta phải chăm sóc cẩn thận, quét dọn chuồng trại sạch sẽ quan trọng hơn nữa là không ăn thịt gà khi chúng bị bệnh .
B.CHUẨN BỊ :
 - Hình ảnh trong SGK. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
 Nêu các bộ phận của cá?.
Cá thở bằng bộ phận nào?
Cá bơi bằng bộ phận nào?
- GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài : con gà
 -GV ghi tựa bài
 2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1:Làm việc SGK.
GV đặt câu hỏi dựa trên SGK.
Quan sát tranh mô tả gà trông, gà mái.
Gà trống, gà mái và gà con giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?
Mõâø gà, móng gà dùng để làm gì? 
Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?
Gà nuôi để làm gì?
Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? 
Aên thịt gà, trứng gà có lợi gì?
Kết luận: gà gồm có đầu, mình, cổ, 
chân, cánh, toàn thân bao phủ bằng lông...Gà di chuyển bằng hai chân ; gà bay thấp. Aên thịt gà có chất đạm bổ ích cho cơ thể nhưng nhớ ăn gà sạch đã qua kiểm nghiệm.
 Đầu, mình, đuôi, vây.
Thở bằng mang.
Bơi bằng đuôi và vây.
-HS đọc.
Thảo luận cặp.
Giống: đầu, cổ, mình, 2 chân, 2 cánh, toàn thân được lông bao phủ. (khá)
Khác: kkích thước, lông, tiếng kêu. (giỏi)
Để ăn và đòa bới đất kiếm mồi.
Gà di chuyển bằng chân đi và bay.
Để ăn thịt.( HS yếu)
1 vài HS.
Cung cấp nhiều chất đạm.
THƯ GIÃN
Hoạt động 2: Trò chơi.
Bắt chước tiếng kêu gà trống, gà mái, gà con.
 IV/ Củng cố, dặn dò:
Gà trống, gà mái, và gà con có gì giống nhau?
 + Nhận xét tiết học.
1 vài HS thực hiện.
2 HS.
************************************
 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết7) 
 BÀI : NGÔI NHÀ
A.MỤC TIÊU :
 HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài “ngôi nhà”.
Làm đúng bài tập chính tả: điền vần iêu hoặc yêu ; điền chữ c hoặc k .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV: Chép sẵn bài : Ngôi nhà + Bài tập (như SGK) bảng phụ .
 - HS: SGK, vở ô li.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
GV: Tiết chính tả trước các con chép bài gì ?
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Kí hiệu B.
Qua bài tập chép “Mẹ và cô ” cô thấy còn nhiều chữ các con viết sai nhiều, để xem các con có về sửa lỗi không nhé, các con viết lại cho cô chữ: buổi, lon ton, lặn .
- GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “ Ngôi nhà ”. 
 - GV ghi tựa bài.
 2. HD HS tập chép:
GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV đọc khổ thơ 1.
GV gạch chân tiếng, từ khó: gửi, thương, nghìn 
GV giải nghĩa từ.
GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. 
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). 
HS: Mẹ và cô .
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lấy bảng con.
- HS viết BC
 -HS đọc.
- 3 HS đọc lại bài.
GV đánh vần, đọc trơn.
Viết bảng con.
 - Chép vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
THƯ GIÃN
 3. HD HS làm bài tập . 
Điền vần iêu hay yêu?
Điền chữ c hayk ?(tương tự trên)
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài cho trôi chảy, các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé.
 Nhận xét tiết học.
 -Đọc yêu cầu ( CN, ĐT)
Thi đua làm bảng lớp: Hiếu chăm ngoan học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
- Đọc lại hoàn chỉnh bài.
 Làm nhóm: Ông trồng cây cảnh.
 Bà kể chuyện
 Chị xâu kim
 - Ngôi nhà.
*************************************
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 8 )
 BÀI : TÔ : K, IÊU- YÊU, HIẾU THẢO –YÊU MẾN
A. MỤC TIÊU:
Tô được chữ hoa : K 
Viết đúng các vần iêu, yêu , các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 , tập hai .(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Các chữ hoa K . Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 GV: Tiết trước viết chữ gì ?
- Nhận xét bài viết trước.
BC: duyệt binh
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: K, iêu- yêu, hiếu thảo- yêu mến .
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa K:
 + HD HS quan sát và nhận xét :
Yêu cầu HS quan sát chữ K.
Hỏi: K gồm mấy nét? Cao bao nhiêu đơn vị?
GV nêu quy trình: đặt bút, điểm dừng bút  ( vừa nói, vừa tô)
c) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Đọc vần và từ , cần viết. 
-Hát
HS: H.
 -HS viết BC.
-HS đọc
HS thực hiện.
2 nét, cao 5 ô li.
 - 2 HS tô lại bằng que tính
Viết bảng con: K
Viết bảng con. ( iêu, hiếu thảo, yêu, yêu mến)
- Viết vở tập viết
THƯ GIÃN
3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: K
- GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa K
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 103 )
 BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
A. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
Biết dựa vào cấu tạo để so sánh 2 số 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm có 3 số .
B. CHUẨN BỊ:
 - Các bó chục que tính và các que tính rời.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
Ghi các số từ 70 đến 90.
Số 78 gồm mấy chục, mấy đơn vị? 
NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ So sánh các số có hai chữ số ”.
 -GV ghi tựa bài.
b) Giới thiệu 62< 65.
GV HD HS dùng que tính và SGK hỏi:
+ 62 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+ 65 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
62 và 65 cùng có 6 chục bằng nhau, 2 đơn vị bé hơn 5 đơn vị nên 62 < 65.
62 62.
Giới thiệu 63 > 58
GV HD HS quan sát các hình vẽ trong bài học và que tính.
63 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
58 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
6 chục lớn hơn 5 chục nên 63 > 58.
Nếu 63 > 58 thì 58 < 63.
Hát
Viết bảng con + bảng lớp.
7 chục, 8 đơn vị..
HS lặp lại.
Gồm 6 chục và 2 đơn vị.
6 chục và 5 đơn vị.
HS lặp lại.( HS yếu)
HS thực hiện.
6 chục và 3 đơn vị.
5 chục và 8 đơn vị.
Đọc 63 > 58 ( CN, ĐT)
THƯ GIÃN
 2.Luyện tập.
Bài 1: >; <; 
34  38 55 57 
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Viết các số 72; 38; 64.
Theo thứ tự từ bé đến lớn.
Theo thứ tự từ lớn đến bé.
 4.Củng cố, dặn dò:
Gọi HS nhắc lại cách so sánh số có 2 chữ số.
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
HS làm bảng lớp + bảng con.
72; 68; 80.
91; 87; 69.
..
38; 48; 18
76; 78; 75.
..
38; 64; 72.
72; 64; 38.
******************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 11 ) 
 BÀI : QUYỂN VỞ CỦA EM (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, mát rượi, nắn nót, trò ngoan.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó, 
có ý thức giữ vở sạch, đẹp. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài. (SGK).
 - Nói được một cách tự nhiên về quyển vở của mình.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc