I.Mục tiêu:
- .HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ:cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết bạn học sinh.
* Đối với H khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay;
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). Với H khá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu về trường lớp của mình.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý trường lớp.
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
- Bài hát “Trường em’
III.Các hoạt động dạy học:
iết tốt. ************************************ Tiết 2: Chính tả Trường em I.Mục tiêu: - Nhìn bảng chép lại đúng đoạn: “Trường học làanh em”:26 chữ trong khoảng 15 phút. -Điền đúng vần ai, ay, chữ c,k vào chỗ trống, Làm được bài tập 2, 3 - Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ đoạn “ Trường học là .anh em” - Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị : - Bài tập chép viết trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: -GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em. -Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. Ghi tên bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em . Ở trường có cô giáo hiền như mẹ ,có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các em thường viết sai. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. -Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: +Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. +Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. -Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài BT Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh để lên bàn: vở tập chép (vở trắng), vở bài tập, bút chì, bút mực, thước kẻ để giáo viên kiểm tra. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc các tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết Học sinh viết vào bảng con các tiếng trên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào vở. . Rèn viết đúng cho các em : Thư , Tiến , Vui , Thuyên Luyện viết đẹp cho các em : Thảo Nguyên , Khanh ,Nhi , Gia , Hoàn , Thảo , Đạt , Khang , Oanh , Thi , Phương , Kiệt , Phương Nguyên , Nhã . Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ai hoặc ay.Điền chữ c hoặc k Học sinh làm bài vào vở Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải Gà mái, máy cày Cá vàng, thước kẻ, lá cọ Lắng nghe ********************************* Tiết 3: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính trừ nhẩm các số tròn chục , biết giải toán có phép cộng. - Rèn cho HS đặt tính, làm tính, giải toán có lời văn thành thạo *chi chú: Làm bài tập : 1,2,3,4 II. Chuẩn bị : -Các số tròn chục từ 10 đến 90. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài 3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt. Chấm ¼ lớp, nhận xét, sửa sai 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả: Tổ chức cho 2 nhóm chơi tiếp sức thi tìm nhanh kết quả, trong htời gian 3 phút nhóm nào nêu đúng các kết quả nhóm đó thắng cuộc. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 4 học sinh thực hiện các bài tập, mỗi em làm 2 cột. Học sinh nhắc tựa. Các em đặt tính và thực hiện vào BC, nêu kết quả (viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau). Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. 30 - 20 = 20 + 10 = Đúng ghi Đ, sai ghi S: 60 cm – 10 cm = 50 60 cm – 10 cm = 50 cm 60 cm – 10 cm = 40 cm Giải Đổi 1 chục = 10 (cái bát) Số bát nhà Lan có là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số : 30 cái bát 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở ô li Nhắc lại tên bài học. 90 – 20 = , 20 – 10 = , 50 + 30 = 80 – 40 = , 60 – 30 = , 70 + 20 = 40 – 10 = , 90 – 50 = , 90 – 40 = ********************************* Ngày soạn: 28 / 2 /2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: Bài thể dục – Trò chơi vận động I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung . -Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được . - Biết cách xoay tròn các khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , hông gối để khởi động . II. Chuẩn bị : - Sân tập vệ sinh sạch sẽ an toàn. - Còi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m. Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút. Xoay khớp cổ tay và các ngón tay (đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay vòng tròn) 5 -> 10 vòng mỗi chiều. Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co hai tay cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay) 5 -> 10 vòng mỗi chiều. Xoay cánh tay : 5 vòng mỗi chiều. Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng b”ng vai và khuỵu gối hai bàn tay chống lên hai đầu gối đó và xoay vòng tròn) 5 vòng mỗi chiều. 2.Phần cơ bản: Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 X 8 nhịp. Chú ý sửa sai từng động tác cụ thể cho học sinh. Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi thi đua có đánh giá xếp loại. Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút. Dành 3 – 4 phút cho các em “n tập sau đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người có số lần tâng cầu nhiều nhất. Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai tâng được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và được đánh giá cao trong lớp. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2X 8 nhịp. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh ôn các động tác của bài thể dục theo hướng dẫn của giáo viên và lớp trưởng. Từng tổ trình diễn các động tác, các tổ khác theo dõi và cùng giáo viên đánh giá nhận xét xếp loại. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng, nhắc lại cách chơi và ôn tập. Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo từng học sinh. Cả lớp cổ vũ động viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học và tập lại động tác điều hoà theo nhóm và lớp. Thực hiện ở nhà. ********************************* Tiết 2+3 : Tập đọc Tặng cháu I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có vần yêu; tiếng mang thanh hỏi, các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. -Hiếu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn câc cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.H khá giỏi tìm được tiếng, nói được câúch tiếng có vần ao, au. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK -Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ cho học sinh. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh’ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi. Trong bài trường học được gọi là gì? Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai của em”? GV nhận xét chung. 2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và ghi đề bài lên bảng. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Vở: (vở ¹ vỡ) Gọi là: (là: l ¹ n) Nước non: (n ¹ l) Giảng từ: Nước non: Đất nước, non sông Việt Nam. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Luyện đọc đề bài :Tặng cháu Câu 1: Dòng thơ 1 Câu 2: Dòng thơ 2 Câu 3: Dòng thơ 3 Câu 4: Dòng thơ 4 Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ. Thi đọc đoạn và cả bài thơ. Đọc cả bài. Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần au ? Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au ? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong các cháu điều gì? Nhận xét học sinh trả lời. Rèn học thuộc lòng bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài hát về Bác Hồ. 5.Củng cố:Nội dung bài học nói lên điều gì? Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. . 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. HS nhắc lại Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. - Luyện đọc cho các em đọc còn chậm : Vui , Kim Anh , Tiến , Thư..... Có 4 câu. 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. Mỗi dãy : 4 em đọc. Mỗi đoạn đọc 2 em. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. Cá nhân Cháu, sau. Đọc mẫu từ trong bài. Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ao, au 2 em. Nhiều em đọc cá nhân Cho các cháu thiếu nhi. Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện đọc tốt cho các em :Hoàn ., Gia , Nhi , Đạt , Thảo , Kiệt , Thi...... Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. HS nêu lại nội dung bài. 1 học sinh đọc lại bài. ************************************** Tiết 4: Toán: Điểm ở trong và ở ngoài một hình. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Biết vẽ một điểm ở tronghoặc ở ngoài một hình. -Củng cố cộng trừ các số tròn chục và giải bài toán có phép cộng - Giáo dục khả năng quan sát cho học sinh. II.Chuẩn bị : -Mô hình như SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi ghi đề bài. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông: Giáo viên vẽ hình vuông và các điểm A, N như sau. A N Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm trong hình vuông. Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngoài hình vuông. Gọi học sinh nhắc lại. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn: P O Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau. Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong hình tròn. Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngoài hình tròn. Gọi học sinh nhắc lại. 3.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hành ở bảng con. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 2 học sinh làm bài tập trên bảng. Một học sinh làm bài tập số 2, một học sinh làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm. Học sinh nhắc lại Học sinh theo dõi và lắng nghe. Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông. Học sinh theo dõi và lắng nghe. Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn. Học sinh làm VBT và nêu kết quả. Những điểm A, B, I nằm trong hình tam giác, những điểm C, D, E nằm ngoài hình tam giác. Yêu cầu học sinh chỉ vẽ được điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm, nếu học sinh nào ghi tên điểm thì càng tốt. Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10. Thực hành VBT và nêu kết quả. 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Hoa có : 10 nhãn vở. Mua thêm : 20 nhãn vở. Có tất cả : ...nhãn vở. Ta lấy số nhãn vở Hoa có cộng với số nhãn vở mua thêm. Giải Hoa có tất cả là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở Học sinh nêu lại tên bài học, khắc sâu kiến thức bài học qua trò chơi. ********************************* Ngày soạn : 1 / 3 /2011 Ngày giảng : Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Chính tả: Tặng cháu I.Mục tiêu: -HS nhìn bảng chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ. -Thời gian khoảng 15- 17 phút. -Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.Làm được bài tập 2. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, bảng nam châm. -Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra vở chép bài Trường em. Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3. Nhận xét chung bài cũ 2.Bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ. -Tốc độ chép tối thiểu 2 chữ / 1 phút -Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã. - Ghi tên bài học 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ) Tặng cháu Vở này ta tặng cháu yêu ta Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là Mong cháu ra công mà học tập Mai sau cháu giúp nước non nhà Cho học sinh tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm) Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh. -Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, xuống hàng khi viết hết một dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. -Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. -Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (câu a). Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Câu a Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b. Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Trường em để giáo viên kiểm tra. 2 em làm lại bài tập 2 và 3 trên bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: cháu, gọi, là, ra, mai sau, giúp, nước non Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.(Chú ý rèn kĩ năng viết cho các em viết chậm Tiến , Thư , Vui , ) Luyện viết đẹp cho các em : Kiệt , Nhã , Thảo , Nhi , Hoàn .. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền chữ n hay l Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh. nụ hoa, con cò bay lả bay la. Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. ************************************** Tiết 2: Kể chuyện: Rùa và Thỏ I.Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh -Hiểu lời khuyên của câu chuyện :Chớ nên chủ quan và kiêu ngạo - Rèn cho HS kể câu chuyên theo tranh thành thạo - Giáo dục HS không nên kiêu căng mà phải biết khiêm tốn. *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện II. Chuẩn bị : :-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Giáo viên nêu yêu cầu đối với học sinh học kể chuyện đối với môn kể chuyện tập 2, do yêu cầu cao hơn nên các em cần chú ý hơn để học tốt môn học này. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tên truyện Rùa tuy chậm chạp,Thỏ có tài và nhanh nhẹn. Nhưng trong cuộc chạy đua giữa Rùa và Thỏ các em có biết ai thắng cuộc không? Thật bất ngờ người thắng cuộc lại là Rùa. Qua câu chuyện này các em sẽ biết nguyên nhân nào khiến Rùa thắng cuộc. Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Lời Thỏ đầy kêu căng ngạo mạn, mĩa mai. Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. +Tranh 1 vẽ cảnh gì? +Câu hỏi dưới tranh là gì? +Thỏ nói gì với Rùa? Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 3 em (vai Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ hoá trang thành Rùa, thành Thỏ, người dẫn chuyện quàng khăn giống một bà cụ. Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. Yêu cầu học sinh kể lại toàn chuyện Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hãy học tập Rùa, tuy chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công Liên hệ thực tế giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện Lắng nghe Học sinh nhắc tên truyện Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh. Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai coi thường nhìn theo Rùa. Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy. Học sinh hoá trang theo vai và thi kể theo nhóm 3 em. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 2 học sinh đóng vai Rùa, Thỏ để kể lại câu chuyện. Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Hai em kể lại toàn chuyện Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu ngạo, coi thường bạn. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. ************************************** Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố về cấu tạo các số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục. - Biết giải toán có một phép cộng. -H có ý thức tự giác học toán II. Chuẩn bị : - Vở bài tập toán tập hai. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Giáo viên vẽ lên bảng hình tròn, trong hình tròn có 4 điểm G, J, V, A và ngoài hình tròn có 3 điểm P, E, Q. Gọi học sinh xác định điểm trong hình tròn, điểm ngoài hình tròn. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Gọi học sinh đọc cột mẫu: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị Cho học sinh làm các cột còn lại vào VBT và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh so sánh các số tròn chục với các số đã học và tập diễn đạt: 13 < 30 (vì 13 và 30 có số chục ¹ nhau, 1 chục < 3 chục, nên 13 < 30) Từ đó viết các số theo thứ tự “bé đến lớn”, “lớn đến bé” vào ô trống. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị kèm theo (cm) Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và giải. Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài: 4.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. 2 học sinh xác định, 1 em xác định các điểm ở trong hình tròn và 1 em xác định các điểm ở ngoài hình tròn. Học sinh khác nhận xét bổ sung. Học sinh nhắc lại. Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 9 13 30 51 Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là 80 40 17 8 Học sinh làm VBT và nêu kết quả. Đọc đề toán và tóm tắt. Lớp 1 A : 20 bức tranh Lớp 1B : 30 bức tranh Cả hai lớp : ? bức tranh Giải Cả hai lớp vẽ được là: 20 + 00 = 50 (bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh. Cho học sinh thực hành ở bảng con vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 2 điểm ở ngoài hình tam giác Học sinh nêu nội dung bài. ********************************* Tiết 4: Tự nhiên xã hội : Con cá I.Mục tiêu : - Kể tên và nêu ích lợi của cá. -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình ảnh hay trên vật thật. -Kể tên được một số loại cá sống ở nước mặn và
Tài liệu đính kèm: