Giáo án Lớp 1 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU + Giúp học sinh:

- Củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100)

- Củng cố về giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Các bài tập 1, 2 , 3 viết sẵn trên bìa cứng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Tiết trước em học bài gì ? ( Trừ các số tròn chục )

+ 2 em lên bảng :

+ Học sinh dưới lớp làm bảng con ( Tổ 1 + tổ 2 ) ( tổ 3 + tổ 4 )

+ Nhận xét, yêu cầu học sinh nêu cách tính theo cột dọc và tính nhẩm

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

 3. Bài mới :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chuyện. Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.
5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện:
GV hỏi cả lớp: Vì sao Thỏ thua Rùa?
Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi.
Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1
HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4.
Mỗi nhĩm 3 em đĩng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan như Thỏ sẽ bị thất bại. Hãy học tập Rùa.
	6. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- GV tổng kết, nhận xét.
	- HS về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Chính tả :
TẬP CHÉP : TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU : 
HS chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài: trường em. Tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút. Điền đúng vần: ai hoặc ay, chữ e hoặc k vào chỗ trống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một phần BT trong tiết chính tả được thể hiện trên vở BTTV1/2. SGK là “phần cứng” chỉ thể hiện trong một vài bài tập quan trọng được xem như là mẫu vở BTTV1/2.
- Bảng phụ, bảng nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: GV nĩi mục đích yêu cầu của bài học.
Điền vần: ai hoặc ay, chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống.
2. Hd HS tập chép:
GV viết bảng đọan văn cần chép, chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: trường, ngơi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết  HS viết bảng con.
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ơ chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS sốt lại. GV dừng lại ở những chữ khĩ viết, đv lại tiếng đĩ. Sau mỗi câu hỏi xem HS cĩ viết sai chữ nào khơng. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở, mang số cịn lại về nhà chấm.
3. Hd làm BT chính tả.
a. Điền vần: ai hoặc ay.
GV nĩi: mỗi từ cĩ 1 chỗ trống phải điền vần ai hoạc ay và thì từ mới hồn chỉnh. Các em xem nên điền vần nào: ai hoặc ay.
GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh bằng nhiều hình thức: Vd: các tổ thi làm bài đúng, nhanh trên vở BTTV1/2
GV chép nội dung BT lên bảng: 2-3 lần.
b. Điền chữ c hoặc k:
HS chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài trường em, tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút.
2-3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn.
HS nhẩm đv từng tiếng và viết vào bảng con. HS tập chép vào vở.
HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài trong vở BTTV1/2.
HS lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống thứ nhất: gà mái.
HS viết bằng bút chì mờ.
HS làm BT trên bảng.
2-3 nhĩm HS chơi trị thi tiếp sức, cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
2-3 HS đọc lại kết quả làm bài đã được GV chốt lại. Cả lớp sửa vào vở BTTV1/2 theo lời giải đúng: gà mái, máy ảnh 
HS thi đua tiếp sức: cá vàng, thước kẻ, lá cọ 
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
	- Yêu cầu HS về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.
Rút kinh nghiệm:
Tốn :
ĐIỂM Ở TRONG - ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh: 
- Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 
- Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 133, 134 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Tiết trước em học bài gì ? ( Luyện tập )
+ Nhận xét bài làm của học sinh trong vở Bài tập toán . Sửa bài 4 / 28/ Vở Bài tập 
+ Giáo viên treo bảng phụ, gọi 1 học sinh đọc lại bài toán.Hỏi : Muốn giải bài toán này trước hết em cần làm gì ? (Đổi 2chục nhãn vở = 20 nhãn vở )
+ 1 học sinh lên bảng sửa bài. Giáo viên chốt cách thực hiện và trình bày bài giải.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở trong ở ngoài một hình.
-Giáo viên vẽ hình vuông hỏi : Đây là hình gì ?
-Giáo viên vẽ điểm A và nói :” Điểm A ở trong hình vuông. “
-Giáo viên vẽ điểm N và nói : “ Điểm N ở ngoài hình vuông”
-Giáo viên vẽ hình tròn hỏi : Đây là hình gì ?
-Giáo viên vẽ điểm P hỏi : “ Điểm P ở ngoài hình tròn hay trong hình tròn “
-Giáo viên vẽ điểm O nói : “ Điểm O ở trong hay ở ngoài hình tròn “
-Giáo viên vẽ 1 hình tam giác, hỏi học sinh : “ Đây là hình gì ? “
-Giáo viên vẽ điểm E ở trong hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm E nằm ở trong hay ở ngoài hình tam giác “
-Vẽ Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm B nằm ở vị trí nào của hình tam giác ? “ 
-Gọi học sinh lặp lại : “ Điểm E ở trong hình tam giác. Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác “ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK đọc các câu phần bài học ( phần đóng khung )
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 
-Giáo viên đọc qua các câu cho học sinh nghe.
-Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập 1 yêu cầu học sinh cử 6 học sinh mỗi đội lên chơi gắn chữ đúng hay sai sau mỗi câu 
-Giáo viên hỏi lại : “ Những điểm nào ở trong hình tam giác? Những điểm nào ở ngoài hình tam giác ?”
Bài 2 : Vẽ hình. Sử dụng phiếu bài tập.
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh làm bài trong phiếu bài tập.
-Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài 
 Nghỉ 5 phút 
Bài 3 : Tính 
-Cho học sinh nêu cách tính 
-Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm 2 biểu thức 1 em 
-Nêu cách nhẩm 
-Giáo viên chốt bài. Lưu ý bài : 
 30 + 10+20
- Tính chất giao hoán 
 30 + 10 + 20 = 
 - Số trừ giống nhau 
60 – 20 – 10 = 
Bài 4 : Giải toán
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Giáo viên treo tóm tắt đề toán 
-Đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? 
-Muốn tìm số nhãn vở Hoa có tất cả em phải làm gì ? 
-Cho học sinh sửa bài . Nhận xét bài làm của học sinh .
-Hình vuông
-5 em lặp lại 
-5 em lặp lại 
-Hình tròn
-5 em lặp lại điểm P ở ngoài hình tròn 
-5 em lặp lại điểm O nằm ở trong hình tròn.
-Hình tam giác
-Điểm E nằm trong hình tam giác 
-Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác
-Quan sát tranh,đọc các câu giải thích 
-Câu nào đúng ghi Đ cau nào sai ghi S 
-6 em / 1 đội thi đua gắn lần lượt mỗi em 1 câu.
 – Đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc 
-Điểm A,B,I trong hình tam giác
-Điểm C,D,E ở ngoài hình tam giác
-a) Vẽ 2 điểm trong hình vuông, 4 điểm ngoài hình vuông
-b) Vẽ 3 điểm trong hình tròn, 2 điểm ngoài hình tròn 
-Học sinh làm bài. 2 em lên bảng chữa bài.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Muốn lấy 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10 
-Học sinh dưới lớp làm vào bảng con 
-2 biểu thức trên 1 dãy 
-Hoa có 10 nhãn vở, Mẹ mua thêm cho Hoa 20 nhãn vở.Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở ?
Học sinh tự giải bài toán vào phiếu bài tập 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
 - Dặn học sinh xem lại bài làm các bài tập trong vở Bài tập toán.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm	
Luyện tiếng Việt:
 TẬP CHÉP : TRƯỜNG EM 
I. MỤC TIÊU :
 - Hs viÕt ®ĩng ®đ ®o¹n tõ ‘Tr­êng häc..nh­ anh em’
 - ViÕt ®ĩng c¸c tõ: tr­êng häc, c« gi¸o, th©n thiÕt.
 - ViÕt ®ĩng tèc ®é, cù li. Tr×nh bµy ®Đp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bµi chÐp mÉu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 H­íng dÉn tËp chÐp
a. H­íng dÉn viÕt tõ khã: 
G ®äc mÉu toµn ®o¹n chÐp.
- cho hs viết một số từ khĩ vào bảng con
 §äc thÇm theo Gv .
Hs ph©n tÝch :
 tr + ­¬ng + ( \ )
 Hs viÕt b¶ng con
b.H­íng dÉn chÐp bµi
 h­íng dÉn Hs c¸ch tr×nh bµy bµi.
KiĨm tra t­ thÕ ngåi viÕt cđa H.
Gâ th­íc cho Hs b¾t ®Çu viÕt .
Quan s¸t giĩp Hs viÕt bµi.
HS chØnh sưa t­ thÕ ngåi.
ViÕt bµi.
c.So¸t lçi
G ®äc so¸t lçi.
ChÊm 1 sè bµi vµ nhËn xÐt.
Hs so¸t lçi b»ng bĩt mùc vµ bĩt ch×.
Ghi sè lçi vµ ch÷a lçi (nÕu cã) ra lỊ vë.
 - Cũng cố -dặn dị
Rút kinh nghiệm:
Thø t­, ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2013
Học vần :
TẶNG CHÁU
I. MỤC TIÊU : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng cĩ vần yên, tiếng mang thanh hỏi (vở, tỏ); các TN: tặng cháu, lịng yên, gọi là, né non. 
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là sau dấu chấm.
- Ơn các vần: ao, au; tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần: ao, au.
- Hiểu các TN trong bài: nước non.
- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người cĩ ích cho đất nước.
- Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.
- Học thuộc lịng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ:
	- Kt 2 HS đọc bài trường em và trả lời câu hỏi: trong bài, trường học được gọi là gì ? Vì sao nĩi trường học là ngơi nhà thứ hai của em ?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu tồn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Đọc tiếng hoặc TN khĩ hoặc dễ xen nhau (vở, gọi là, nước non). Khi luyện đọc cĩ kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học ở tập1.
GV dùng phấn màu gạch chân âm: t, ăng, GV nhắc lại cấu tạo của chữ: tặng
GV hd HS phân tích tiếp các tiếng, TN khĩ hoặc dễ xen kẽ khi viết chính tả.
VD: cháu, yên, chút.
- Luyện đọc câu:
GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo.
3. Ơn các vần: ao, au.
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài cĩ vần ao, cĩ vần au).
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nĩi câu chứa tiếng cĩ vần ao, au.
1 HS đọc tên bài: tặng cháu, phân tích tiếng: tặng, vài HS phát âm vần ăng, nhiều HS đv và đọc tiếng: tặng.
HS luyện đọc các tiếng cĩ âm, vần, dấu thanh đối lập: l-n, an-ang, hỏi-ngã.
HS đọc trơn 2 dịng đầu bài thơ, tiếp tục với 2 dịng sau.
HS tiếp nhau đọc trơn từng dịng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc xong dịng thứ nhất, các em sau tự đọc các dịng tiếp theo.
Từng nhĩm 4 HS, mỗi em 1 dịng tiếp nối nhau thi đọc.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài cĩ vần: au, cháu, sau; 1 HS đọc mẫu: cây cau, chim chào mào.
Phân tích tiếng: cau, chào, mào.
HS thi tìm tiếng cĩ vần: ao, au.
2 HS đọc 2 câu mẫu trong SGK.
2 HS thi nĩi câu tiếng chứa vần: ao, au. Cả lớp và GV nhận xét.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nĩi.
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc diễn cảm lại bài văn.
GV hd các em cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dịng, câu thơ.
b. Học thuộc lịng bài thơ.
GV hd HS học thuộc lịng bài thơ tại lớp, xố dần bảng, chữ, chỉ giữ lại những tiếng đầu dịng.
c. Hát các bài hát về Bác Hồ:
GV cho HS trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ. Sau đĩ thi xem tổ nào tìm được nhiều bài hát, hát đúng và hát hay.
2-3 HS đọc 2 dịng thơ đầu, trả lời câu hỏi: BH tặng vở cho ai?
2-3 HS đọc 2 dịng thơ cịn lại, trả lời câu hỏi.
2-3 HS đọc lại bài thơ.
Em mơ gặp Bác Hồ.
Ai yêu BH Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
	5. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, về tiếp tục học thuộc lịng bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Tốn :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh: 
- Củng cố về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục 
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập : 4 + 5 / 135 SGK .Hình bài tập 2a,b
+ Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Tiết trước em học bài gì ? 
+ Gọi 2 học sinh lên vẽ hình vuông, hình tam giác. Học sinh dưới lớp ½ lớp vẽ hình vuông, ½ lớp vẽ hình tam giác.
+ Gọi 2 em lên vẽ 2 điểm vào trong hình ( Hình vuông hay tam giác) 1 điểm ngoài hình 
+ Học sinh dưới lớp vẽ theo yêu cầu của giáo viên 
+ Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố các số tròn chục
Mt: Củng cố cấu tạo các số từ 10 đến 20 và các số tròn chục, thứ tự các số đã học .
-Giáo viên giới thiệu bài . Ghi đầu bài .
-Cho học sinh mở SGK. Giáo viên giới thiệu 5 bài tập cần ôn luyện
Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu 
-Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài 
-Cho học sinh nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ số .
-Giáo viên kết luận : Các số có 2 chữ số đều có số chỉ hàng chục ( bên trái) số chỉ hàng đơn vị ( bên phải).
Bài 2 : 
-Giáo viên đính nội dung bài tập 2 lên bảng 
-Cho học sinh nhận xét các số ( bài a) 
-50 , 13 , 30 , 9 
-Hướng dẫn học sinh xếp các số từ bé đến lớn 
-Giáo viên chốt bài : Muốn xếp các số đúng yêu cầu em phải so sánh các số . Số có 1 chữ số luôn luôn bé hơn số có 2 chữ số . So sánh số có 2 chữ số cần chú ý , chữ số ở hàng chục trước . Nếu số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu số hàng chục nào bằng nhau thì so sánh số ở hàng đơn vị .
Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Cho học sinh nhận xét kết quả của 2 phép tính 
-Củng cố tính giao hoán hỏi lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 3b) Học sinh làm vào phiếu bài tập 
-Học sinh chốt lại : “ quan hệ giữa cộng trừ ở cột tính 1. Chú ý ghi kết quả có kèm theo đơn vị cm ở cột tính 2 
Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề toán.
-Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán 
Bài 5 : Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh học nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 hình tam giác, yêu cầu học sinh mỗi nhóm vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, 2 điểm ở ngoài hình tam giác
-Giáo viên nhận xét chung
-3 học sinh lặp lại đầu bài 
-Viết theo mẫu : 10 gồm 1chục và đơn vị 
- Học sinh làm bài : vào phiếu bài tập 
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 2:
Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé 
- Học sinh nhận xét nêu số bé nhất : 9 ,số lớn nhất 50
-9 ,13 ,30 ,50
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
-2 em lên bảng chữa bài nêu cách so sánh các số.
-2 em lên bảng làm 70 +20 =20 +70 = 
-Các số trong phép tính và kết quả giống nhau .
-Học sinh làm bảng con :Chia lớp 2 đội , mỗi đội làm 2 phép tính 
 – 2 học sinh lên bảng làm bài sữa bài 
-Học sinh tự làm 
Bài giải :
Số bức tranh cả 2 lớp vẻ được
20 + 30 =50 ( bức tranh )
Đáp số :50 bức tranh
- Học sinh học nhóm vẽ theo yêu cầu của giáo viên 
- nhóm trưởng lên trước lớp trình bày bài làm của nhóm .
-Học sinh nhận xét –Sữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Dặn học sinh về ôn lại bài . Làm các bài tập trong vở Bài tập toán.
- Chuẩn bị ôn luyện các dạng toán cộng, trừ các số tròn chục, cấu tạo các số có 2 chữ số tròn chục, thứ tự các số đã học. Nhận dạng hình và điểm ở trong và ngoài 1 hình để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II 
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
	Giĩp HS cđng cè vỊ:
§iĨm ë trong, ®iĨm ë ngoµi mét h×nh
Céng trõ c¸c sè trßn chơc 
Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Vë BT To¸n
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*GV tỉ chøc cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë BT To¸n ( trang 29 )
	Bµi 1: HS nªu yªu cÇu, tù nªu c¸ch lµm bµi råi ch÷a bµi
? Nh÷ng ®iĨm nµo ë trong h×nh trßn?
? Nh÷ng ®iĨm nµo ë ngoµi h×nh trßn?
Bµi 2: HS nªu yªu cÇu råi tù lµm bµi
2 HS lªn b¶ng lµm
Bµi 3: HS tù lµm bµi ( tÝnh nhÈm )
3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi ( nªu c¸ch nhÈm )
Bµi 4: 2 Hs ®äc bµi to¸n
? Bµi to¸n cho biÕt g×?
? Bµi to¸n hái g×?
HS tù tr×nh bµy bµi gi¶i vµo vë
GV chÊm ®iĨm 1 sè bµi ® ch÷a bµi
* GV nhËn xÐt giê häc, khen nh÷ng em häc tèt.
1. §ĩng ghi ®, sai ghi s
§iĨm A ë trong h×nh trßn 
§iĨm B ë trong h×nh trßn
§iĨm M ë ngoµi h×nh trßn
§iĨm D ë trong h×nh trßn
§iĨm C ë ngoµi h×nh trßn
§iĨm E ë trong h×nh trßn
2. a) VÏ 2 ®iĨm ë trong h×nh tam gi¸c, 3 ®iĨm ë ngoµi h×nh tam gi¸c.
a) VÏ 4 ®iĨm ë trong h×nhvu«ng, 2 ®iĨm ë ngoµi h×nh vu«ng.
3. TÝnh
10+20+40= 70-20-10= ...
30+10+50= 70-10-20=
4.Tãm t¾t
b¨ng giÊy ®á : 30 cm
b¨ng giÊy xanh : 50 cm
c¶ hai b¨ng giÊy: ... cm ?
bµi gi¶i
C¶ hai b¨ng giÊy dµi sè cm lµ:
30 +50 = 80 (cm)
 §¸p sè: 80 cm
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
ƠN LUYỆN : TẶNG CHÁU
I. MỤC TIÊU : 
	- HS ®äc tèt bµi “ TỈng ch¸u”
	- HS hiĨu ®­ỵc néi dung cđa bµi: T×nh c¶m cđa B¸c Hå víi c¸c ch¸u thiÕu nhi
	- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp trong vë BTTV tËp 2 ( trang 23 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	GV, HS: sgk, vë bµi tËp TV tËp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TiÕt 1
Ho¹t ®éng 1. LuyƯn ®äc:
- GV yªu cÇu HS nªu tªn bµi tËp ®äc võa häc ë buỉi s¸ng
- GV ®äc mÉu toµn bµi víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m
- 2 - 3 HS kh¸ ®äc
? T×m nh÷ng tiÕng khã ®äc trong bµi ®HS luyƯn ®äc + ph©n tÝch tiÕng
+HS luyƯn ®äc tõng dßng ® ®äc toµn bµi
+GV khuyÕn khÝch HS ®äc hay toµn bµi
+HS thi ®äc : c¸ nh©n, nhãm
+Thi ®ua häc thuéc lßng bµi th¬
+HS ®äc ®ång thanh
 - HS lÇn l­ỵt ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái trong bµi
- Gäi 1 sè cỈp hái vµ tr¶ lêi ; HS kh¸c nhËn
xÐt 
TiÕt 2
Ho¹t ®éng 2. HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp TV:
- GV yªu cÇu HS më vë bµi tËp, nªu sè l­ỵng bµi tËp cÇn lµm.
- GV h­íng dÉn HS lµm tõng bµi:
+ HS nªu yªu cÇu cđa bµi
+ HS tù lµm, GV quan s¸t, giĩp ®ì nh÷ng em yÕu, cßn lĩng tĩng
+ Ch÷a bµi: bµi 1, 2 -ch÷a miƯng. 
Bµi 3:ch÷a b¶ng
+ GV chÊm ®iĨm 1 sè bµi ® NhËn xÐt
* GV nhËn xÐt giê häc 	
 TỈng ch¸u
Vở này ta tặng cháu yêu ta 
Tỏ chút lịng yêu cháu gọi là 
Mong cháu ra cơng mà học tập
Mai sau cháu giúp nước non nhà
1. ViÕt tiÕng trong bµi cã vÇn au
2. ViÕt tiÕng ngoµi bµi 
-cã vÇn ao
-cã vÇn au
3. Nèi c¸c « ch÷ thµnh c©u ...
B¸c Hå mong HS giĩp n­íc nhµ.
®Ĩ lín lªn ra c«ng häc tËp
Rút kinh nghiệm:
Thø n¨m, ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2013
Tập viết :
TƠ CHỮ HOA : A, Ă, Â
I. MỤC TIÊU : 
- HS tơ được chữ hoa: A, Ă, Â
- HS viết được: ai, mái trường, ay, điều hay.
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: kẻ sẵn ơ ly trên bảng, phấn màu.
- HS: bảng con, phấn, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	I. Ổn định lớp: 
	II. Bài cũ: 
	- Cho HS viết từ: đoạt giải, chỗ ngoặt
	- GV nhận xét, chấm vở, trả bài, nhận xét bài cũ. 
	III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV cho HS xem mẫu chữ viết hoa.
GV hd viết mẫu trên bảng lớp.
Hd HS viết bài vào vở.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. 
GV vừa viết vừa hd, uốn nắn cho HS yếu viết.
- HS xem mẫu chữ và nhận xét.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở theo sự hd của GV.
- Viết phần BT.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- Thu một số vở chấm, nhận xét.
	- Chuẩn bị tiết sau tơ chữ B.
Chính tả :
TẶNG CHÁU
I. MỤC TIÊU : 
- Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi bài: tặng cháu, trình bày đúng bài thơ. Tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 
- Điền đúng vần: n hoặc l, dấu hỏi hay dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
: Bảng phụ, bảng nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Bài cũ:
II. Bài cũ: 
- GV kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài Trường em. gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại BT2,3.
	III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hd HS tập chép: GV viết bảng bài Tặng cháu
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ơ chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS sốt lại. 
Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở.
2. Hd làm BT.
a. Điền chữ: n hoặc l.
GV nhắc lại yêu cầu.
GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh.
b. Điền dấu: hỏi hay ngã ?
GV nhắc lại yêu cầu.
GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh.
Một vài HS nhìn bảng đọc thành lời bài thơ. HS tìm những tiếng các em dễ viết sai.
HS viết bảng con: cháu, gọi là, ra, mai sau, giúp, nước non.
HS tập chép vào vở.
HS cầm bút chì sốt lại.
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS lên bảng làm mẫu. Sau đĩ cả lớp làm vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS lên bảng làm mẫu.
Cả lớp và GV nhận xét tính điểm.
HS đọc lại các tiếng đã điền. Lớp sửa bài trong vở BTTV1/2.
	3. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 
	- GV tuyên dương những HS học tốt
	- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
TiÕt 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU : 
- HS n¾m ®­ỵc c¸c bµi ®· häc
- Thùc hµnh tèt c¸c kh¸i niƯm cđa c¸c bµi ®· häc ®ã
- Gi¸o dơc HS lu«n cã ý thøc häc ®i ®«i víi hµnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Néi dung thùc hµnh
C¸c tiĨu phÈm
PhiÕu häc tËp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ho¹t ®éng 1 : ¤n c¸c bµi ®· häc
- Cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanhvanbsa tuan 25.doc