A. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : Trường học , thân thiết , điều hay , mái trường .
- Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó , thân thiết với bạn học sinh .
- Trả lời được 1 – 2 câu hỏi trong SGK .
* Học sinh K,G nối được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ai , ay ; biết hỏi - đáp theo mẫu về trường , lớp của mình .
B. Đồ dùng dạy học
* GV :Tranh minh hoạ, chép sẵn bài tập đọc, SGK
* HS : Vở bài tập , bộ chữ học tiếng việt
C. Phương pháp:
PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc, thực hành
HT : CN – N – L
D. Các hoạt động dạy học
3’ - Cho hs đọc viết bảng con : 13 + 5 = 11 +7 = - Trực tiếp * Hd hs ôn về giải toán có lời văn -Nhắc lại các bước trong giải toán có lời văn. - Theo dõi- uốn nắn - Cho hs làm vở BT theo tóm tắt : Có : 4 cái cốc Thêm : 5 cái chén Có tất cả : cái ? + Bài tập 1: tóm tắt Gà : 3 con Vịt : 4 con Ngỗng: 2 con Có tất cả : con ? - Học thuộc các phép tính trên . - Viết bảng con - Hs ôn lại các bước giải toán có lời văn : - Ghi bài giải . - Ghi lời giải - Ghi phép tính(kèm theo danh số ) - Ghi đáp số Bài giải Số cốc và chén là : 4 + 5 = 9 ( cái ) Đáp số : 9 cái - Làm vở ô li Bài giải Số gà,vịt và ngỗng là 3 + 4 + 2 = 9 ( con ) Đáp số : 9 con . Quý làm bảng con : 10 + 2 = 13 + 4 = 15 + 3 = ================================ Ngày soạn: 21/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/ 02/ 2010 Tiết 1: Toán: Tiết 98 : Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình A. Mục tiêu : - Nhận biết được điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình , biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình ; biết cộng , trừ số tròn chục , giải bài toán có phép cộng . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 . B. Đồ dùng dạy học * GV : các mô hình , Nam châm . * HS : Bảng con , VBT . C. Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thựchành . HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 3' II . Bài mới: 28' 1. Giới thiệu bài 2.Giới thiệu điểm ở trong,điểm ngoài một hình 3. Luyện tập * Bài tập 1: Đúng ghi Đ, Sai ghi S (Miệng ) * Bài tập 2: Bảng lớp * Bài 3.Tính (Nhóm) *Bài 4 : Vở IV. Củng cố - dặn dò: 3' Gọi HS lên bảng làm bài sau: - GV nhận xét ghi điểm Giờ học hôm nay chúng ta học điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình -> ghi đầu bài - GV vẽ hình và hỏi ? đây là hình gì? . A . N ? Điểm A ở trong hay ở ngoài HV? ? Điểm N ở trong hay ở ngoài HV - GV vẽ hình và hỏi: ? Đây là hình gì ? Điểm nào ở trong hình tròn ? ? Điểm nào ở ngoài hình tròn? - Cho HS nhìn vào hình vẽ và điền vào SGK - Gọi HS trả lời- - GV nhận xét a) Vẽ hai điểm ở trong hình vuông? 4 điểm ở ngoài hình vuông b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn - Cho HS làm vào SGK 3 HS lên bảng thực hiện Có: 10 nhãn vở Thêm: 20 nhãn vở Có tất cả : ....nhãn vở - Gv nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Hs lên bảng 60-30= 30 50-40= 10 70-20= 50 80-40= 40 - Hình vuông - Điểm A ở trong hình vuông - Điểm N ở ngoài hình vuông .O . N . P - Đây là hình tròn - Điểm 0 ở trong hình tròn - Điểm Q. P ở ngoài hình tròn - ĐiểmA ởtrong hình tam giác Đ - Điểm B ở ngoài hình tam giác S - ĐiểmEở ngoài hình tam giác Đ - ĐiểmC ởngoài hình tam giác Đ - ĐiểmI ở ngoài hình tam giác S - ĐiểmDở ngoài hình tam giácĐ - HS lần lượt điền - nêu yêu cầu bài tập - HS lên chữa, lớp làm vào SGK 20+10+10= 40 30+10+20= 60 30+20+10= 60 60-10-20= 30 - HS đọc bài toán và giải Bài giải Có tất cả là: 10+20= 30 (nhãn vở ) Đáp số: 30 nhãn vở ============================= Tiết 4: Tập viết: Tiết 23 : Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B A- Mục tiêu: - Học sinh tô được A , Ă , Â , B . - Viết đúng các vần : ai , ay , ao , au ; các từ ngữ : mái trường , điều hay , sao sáng , mai sau kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo VTV . * Học sinh khá , giỏi viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong VTV . B- Đồ dùng Dạy - Học: * Giáo viên: Giáo án, Chữ viết mẫu. * Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Phương pháp: PP :Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành. HT : CN D- Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KT bài cũ:(4') II- Bài mới: (25') 1- Giới thiệu bài: - Nêu qui trình viết chữ. - GV: nhận xét, ghi điểm. - GV: Ghi đầu bài. Học sinh nêu. - Học sinh nghe giảng. 2- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa 3. Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng. 4- Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở. III- Củng cố - dặn dò (5') - GV hướng dẫn quan sát nhận xét. - GV treo bảng mẫu chữ hoa. ? Chữ A gồm mấy nét. ? Các nét được viết như thế nào. - Cho học sinh nhận xét chữ hoa Ă, Â, - GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung). - GV giới thiệu các chữ Ă, Â cũng giống như chữ A, chỉ khác nhau ở dấu phụ đặt trên đỉnh. ? Chữ B gồm mấy nét. ? Các nét được viết như thế nào. - GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung). - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng. - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên. - GV nhận xét - Cho học sinh tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B , viết các vần: ay, au, mái trường, sao sáng - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết. - GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. Học sinh quan sát, nhận xét. - Chữ A gồm 2 nét, được viết bằng nét cong, nét móc xuôi, nét ngang. - Học sinh nhận xét cách viết. - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con - Chữ B viết hoa gồm 2 nét được viết bằng các nét cong, nét thắt. - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con Các vần từ : ay, au mái trường, Sao sáng Học sinh tô và viết bài vào vở Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần. ================================= Tiết 3: Đạo đức: Tiết 25 : Thực hành kỹ năng giữa kỳ II A- Mục tiêu: - Kiểm tra về những đánh giá nhận xét của học sinh thông qua những bài tập , hành vi đạo đức đã học. - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đạo đức tốt hơn trong thời gian tới. B- Tài liệu và phương tiện. * Giáo viên: Giáo án, vở bài tập đạo đức... * Học sinh: SGK, vở bài tập. C- phương pháp: PP : Quan sát, ôn tập, thực hành HT : CN – N – L D- Các hoạt động Dạy học. ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KT bài cũ (4') II- Bài mới (27') 1- Giới thiệu bài. 2-Hoạt động1: 3- Hoạt động 2: IV. Củng cố- dặn dò :3’ - Sự chuẩn bị của học sinh. - GV nhận xét, ghi điểm. Tiết hôm nay chúng ta ôn lại những phần đã được học trong học kỳ II *Thực hành: ? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. ? ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - GV nhận xét, tuyên dương. ? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. ? Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị. ? Những thành viên trong gia đình phải sống như thế nào. * Quan sát tranh bài tập 2 ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì. ? Chơi và học một mình có vui không. ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử như thế nào. ? Em hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo mà em biết. - GV nêu một vài tấm gương trong lớp, trường về biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. ? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không. ? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao. ? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách,, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần áo. - Học sinh nêu. Không làm bẩn sách, không vẽ bẩn ra sách vở, khi học song phải cất đúng nơi qui định. - Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu đùm bọc em nhỏ. - Phải thương yêu đùm bọc và có trách nhiệm với mọi người trong gia đình mình. Học sinh quan sát tranh bài tập và thảo luận trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ cùng nhau chơi kéo co; Cùng nhau học tập. Cùng nhau nhảy dây. Phải biết cư xử với bạn bè. Các bạn: Cẩm Ly , Nhàn Các bạn biết vâng lời cô giáo, những người lớn tuổi. Các bạn đi không đúng qui định, vì các bạn khoác tay nhau đi giữa lòng đường. Đi như vậy sẽ bị ô tô đâm vào gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. Em sẽ khuyên bạn cần phải đi bộ đúng qui định. Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau ================================ Tiết 4: Chính tả: Tiết 01 : Trường em A- Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng đoạn “ Trường học là . anh em ” : 26 chữ trong khoảng 15 phút . - Điền đúng vần ai , ay ; chữ c/k vào chỗ trống - Làm được BT 2 , 3 SGK . B- Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT. HS: Bộ chữ học vần tiểu học. C- Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành HT : CN – N – L D- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- Mở đầu: 2’ II- Bài mới:30’ 1.Giới thiệu bài: Từ tuần này chúng ta sẽ viết chính tả các bài tập đọc (Trực tiếp) - GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc đoạn văn cần chép. - 3-5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ 2- HD HS tập chép - Hãy tìm tiếng khó viết ? - HS tìm: đường, ngôi, nhiều, giáo - Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con - Cho HS chép bài chính tả vào vở - HS chép bài vào vở - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. + Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. - HS đổi vở soát lỗi - GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết - HS theo dõi và ghi lỗi ra lề - HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở. + GV thu vở chấm một số bài. 3- HD HS làm bài chính tả * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ai, ay ? - Cho 1 HS đọc Y/c của bài - Điền vào chỗ trống ai hay ay - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi - Tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh gà mái, máy ảnh - 2 HS làm miệng - 2 HS lên bảng làm - GV giao việc Dưới lớp làm vở * Bài 3: Điền c hay k - Tiến hành tương tự bài 2 - HS nêu miệng Đáp án: Cá vàng, thước kẻ, lá cọ - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - GV chữa bài, NX. IV- Củng cố - dặn dò:2’ - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ ờ: Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. - HS nghe và ghi nhớ ================================================= Ngày soạn: 22/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/ 02/ 2010 Tiết 1+ 2: Tập đọc: Tiết 3 + 4 : Tặng cháu A- Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : lòng , gọi là , nước non . - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trớ thành người có ích cho đất nước . - Trả lời được 2 – 3 câu hỏi trong SGK . - Học thuộc lòng bài thơ . * Học sinh khá , giỏi tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ao , au . B- Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài và phần luyện nói trong SGK. Bộ chữ HVBD HS: Bộ chữ HVTH C- Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện đọc thực hành . HT : CN – N – L D- Các hoạt động dạy - học : ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. ÔĐTC: 1’ II- KT bài cũ:5’ III- Bài mới:34’ 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: 3- Ôn lại các vần ao, au: 4-Tìm hiểu bàiđọc và luyện nói: 34’ - Gọi HS đọc lại bài "Trường em" - Trong bài trường học được gọi là gì ? - Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? (linh hoạt) a- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b- Hướng dẫn HS luyện đọc: - Luyện các tiếng, từ ngữ: lòng , gọi là, nước non - GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng - Y/c HS phân tích tiếng khó + Luyện đọc câu: - GV HD và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn, bài - GV chia nhóm cho HS đọc theo hình thức nối tiếp - GV nhận xét, chấm điểm a- Tìm tiếng trong bài có vần au: b- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au - GV chia nhóm và giao việc: thảo luận để tìm tiếng theo Y/c trên. c- Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au: - Cho 1 HS đọc y/c - Gọi nhanh những HS giơ tay nói câu có tiếng chứa vần au, ao - GV nhận xét, cho điểm Tiết 2 a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - Cho HS đọc 2 câu thơ đầu. - Bác Hồ tặng vở cho ai ? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối - Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ? GV: Bài thơ nói lên t/c' yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ đối với các bạn HS. Bác mong bạn nhỏ chăm học để trở thành người có ích - Cho HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm b- Học thuộc lòng: - 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi - HS chú ý nghe - HS đọc CN, nhóm, lớp VD: Tiếng vở có âm v đứng trước âm ơ đứng sau, dấu hỏi trên ơ - 3 HS đọc 2 câu đầu - 3 HS đọc 2 câu cuối - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp - HS đọc nối tiếp theo nhóm 4 - Cả lớp đọc ĐT - Thi đọc theo tổ - HS tìm và phân tích: sau, cháu - HS khác nhận xét. - HS tìm và đọc đt tiếng đúng ao: bao giờ, tờ báo, cao dao au: báu vật, mai sau. - QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu VD: Tàu rời ga lúc 5 giờ Bố em chăm đọc báo - 2 HS đọc - Bác Hồ tặng vở cho bạn HS - 2 HS đọc - Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà. - 1 vài em IV- Củng cố - dặn dò:5’ - HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo các xoá dần. - GV nhận xét, cho điểm. c- Hát các bài hát về Bác Hồ - GV gọi HS xung phong hát - Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ .. NĐ" - GV nhận xét giờ học: ờ: - Học thuộc bài thơ - Đọc trước bài "Cái nhãn vở" - HS thi đọc thuộc bài thơ - HS xung phong hát HS khác nhận xét. - HS hát đt. - HS nghe và ghi nhớ =================================== Tiết 3: Toán: Tiết 99 : Luyện tập chung A. Mục tiêu : - Biết cấu tạo các số tròn chục , biết cộng , trừ các số tròn chục ; biết giải toán có phép tính cộng . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 . * Học sinh khá , giỏi thêm BT 5 . B. Đồ dùng dạy học: * GV : một số hình vẽ * HS : Que tính C. Phương pháp: PP : Quan sát, luyện tập, thực hành HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 4' II. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài tập 1: Viết theo mẫu Bài tập 2: Bài tập 3: Đặt tính rồi tính Bài tập 4 Bài tập 5: IV - Củng cố - dặn dò: 3' - Gọi HS vẽ 1 hình tam giác và vẽ 2 điểm ở trong và 3 điểm ở ngoài - GV nhận xét ghi đầu bài Mẫu: số 10 gồm 1 chục , 0 đơn vị - Gọi HS trả lời , GV nhận xét a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhận xét sửa sai - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét chữa bài Lớp 1A: 20 bức tranh Lớp 1B có: 30 bức tranh cả 2 lớp : ....bức tranh? - GV nhận xét - Vẽ 3 điểm trong hình tam giác - vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác -GV nhận xét - Nhận xét chung bài học - Dặn HS về nhà học bài - 1 HS lên vẽ - HS nêu yêu cầu Số 18 gồm 1 chục gồm 1 chục 8 đơn vị Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị - HS nêu yêu cầu a. 9, 13 , 30, 50 b. 80, 40, 17, 8 - HS nêu yêu cầu - Hs làm bảng con 70 70 80 10 90 - - - - - 50 20 30 60 40 20 20 50 50 50 - HS đọc bài toán bài giải Cả 2 lớp vẽ được là: 20 + 30 = 50 ( bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh - 2 nhóm thi vẽ .A ..B . C . D . E ============================= Tiết 4 Âm nhạc ============================= Phụ đạo Tiết 1: Tiếng việt: Ôn tập các vần đã học A. Mục tiêu : - Học sinh đọc được : oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . - Viết được: tóc xoăn , khai hoang , kế hoạch , lưu loát , đêm khuya . * Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . * Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học . B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con C. Phương pháp: - PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành , - HT: cn. n. D. Các hoạt động dạy - học : ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. ÔĐTC II. KTBC :4' III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hs K,G IV. Củng cố – dặn dò: - Trực tiếp a. Gv ghi bảng và chỉ các vần b. Luyện viết vào vở - Viết mẫu và hd cách viết: con hoẵng , xum xuê , huy hiệu , trăng khuya , thuở xưa . - Theo dõi- hd và uốn nắn hs . - Hôm nay các em ôn lại các âm - Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học - Hs nhận ra và đọc được: oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . - CN- NL - Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở : con hoẵng , xum xuê , huy hiệu , trăng khuya , thuở xưa .. - CN - ĐT - Viết vở ô li : Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân . Quý + Tùng đọc và viết được oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . - Quý viết : xum xuê , huy hiệu , huơ vòi . Tiết 2: Toán: Ôn giải toán có lời văn A. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố về cách giải toán có lời văn * Học sinh khá , giỏi : Biết cách trừ một cách thành thạo * Quý nhớ được các bước giải . B.Đồ dùng dạy học: - GV: 20 bông hoa , 20 con bướm -HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li C. Phương Pháp: - PP:Trực quan, thực hành - HT:cá nhân,nhóm , D. Các hoạt động dạy và học : ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. KTBC: II.Bài mới(35’ ) 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung: B1: Hd hs nhớ lại các bước trong giải toán có lời văn * B2 HD hs làm BT * B3: Hs K,G làm bài tập IV.Củng cố - dặn dò: 3’ - Cho hs đọc viết bảng con : 12 + 2 = 17 – 5 = - Trực tiếp * Hd hs ôn về giải toán có lời văn -Nhắc lại các bước trong giải toán có lời văn. - Theo dõi- uốn nắn - Cho hs làm vở BT theo tóm tắt : Có : 4 cái cốc Thêm : 5 cái chén Có tất cả : cái ? + Bài tập 1: tóm tắt Gà : 3 con Vịt : 4 con Ngỗng: 2 con Có tất cả : con ? - Học thuộc các phép tính trên . - Viết bảng con - Hs ôn lại các bước giải toán có lời văn : - Ghi bài giải . - Ghi lời giải - Ghi phép tính(kèm theo danh số ) - Ghi đáp số Bài giải Số cốc và chén là : 4 + 5 = 9 ( cái ) Đáp số : 9 cái - Làm vở ô li Bài giải Số gà,vịt và ngỗng là 3 + 4 + 2 = 9 ( con ) Đáp số : 9 con . Quý làm bảng con : 15 – 3 = 12 18 – 5 = 14 17 – 4 = 17 ================================ Ngày soạn: 23/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25/ 02/ 2010 Tiết 1: Toán: Tiết 100 : Kiểm tra định kì giữa kì II ( Đề chung ) =========================== Tiết 2: Chính tả: Tiết 02 : Tặng cháu A- Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bốn câu thơ bài “ Tặng cháu ” : trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần l/n vào chỗ trống , hoặc dấu hỏi , dấu ngã vào chữ in nghiêng BT 2 phần a hoặc b . B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ đã chép bài thơ và các BT C- Phương pháp: PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành HT : CN – N – L D- Các hoạt động dạy - học : ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KT bài cũ:4’ II- Bài mới:29’ 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS nghe viết: 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: IV- Củng cố - dặn dò:2’ - Gọi 1 HS lên bảng làm BT của bài chính tả trước - Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài trước. - GV nhận xét và cho điểm (linh hoạt) - GV theo bảng phụ yêu cầu HS đọc bài, tìm tiếng mà mình khó viết. - GV kiểm tra và chữa. + Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm bút. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - GV thu 1 số bài chấm và nhận xét * Bài 2/a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi. ? Tranh vẽ cảnh gì ? - Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng dưới lớp làm VBT. * Bài 2/b: - Điền dấu? Hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. - Tiến hành tương tự bài 2 phần a - GV nhận xét, chữa bài - Chấm 1 số bài tại lớp. - Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc ờ: Tập viết thêm ở nhà Hs làm bài - 3-5 HS đọc trên bảng phụ - Tìm tiếng khó viết trong bài - Lên bảng viết tiếng khó vừa tìm. - Dưới lớp viết vào bảng con. - HS chép bài chính tả theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa. - HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi. - Nụ hoa, con cò đang bay. - HS thực hiện. - HS làm: Quyển vở, tổ chim - HS chú ý theo dõi - HS nghe và ghi nhớ =============================== Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: Tiết 5 : Con cá A. Mục tiêu: - Kể tên và nêu lợi ích của cá . - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ . * Học sinh khá , giỏi kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn . B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. * Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. C. Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành . HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KTbài cũ (4') II- Bài mới ( 28') 1- Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: 3.Hoạt động 2: IV- Củng cố - dặn dò (3’) - Nêu Đặc điểm của cây gỗ - Gv nhận xét, ghi điểm. Tiết hôm nay chúng ta học bài 25- Con cá , ghi tên đầu bài. *Quan sát con cá trên hình vẽ + Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của conacs. + Tiến hành: Cho học sinh quan sát con cá ? Hãy mô tả mầu của con cá ? ? Khi ta vuốt người con cá ta cảm thấy như thế nào ? ? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ? ? Con cá di chuyển như thế nào. + Kết luận: con cá có da rất trơn khi ta sờ vào có cảm giác trơn khó giữ. Cá có đuôi để bơi, có vây cá, mắt cả tròn, cá quẫy đuôi để bơi dưới nước. *Thảo luận theo nhóm + Mục tiêu: Biết lợi ích của cá,mô tả hành động bơi của cả. + Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? Cá sống ở đâu ? ? Đuôi cá dùng để làm gì ? ? Em có thích ăn cá không ? - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. + Kết luận: Người ta nuôi cá để làm cảnh, để ăn vì nó rất bổ đặc biết đối với trẻ nhỏ. Cá bơi trong nước rất nhẹ nhà và đẹp. ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Có thân cứng - Con cá có da trơn - Cảm giác trơn khó giữ Học sinh trả lời - Có vây, mắt, đuôi, đầu, mình - Quẫy đuôi để bơi dưới nước Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. Các nhóm trình bày - Cá sống dưới nước - Đuôi để bơi - Hs trả lời Học sinh trả lời câu hỏi Lớp học bài , xem trước bài học sau ==================================== Tiết 4: Thủ công: Tiết 25 : Cắt dán hình chữ nhật ( Tiết 2) A. Mục tiêu: - Biết cách kẻ , cắt , dán hình chữ nhật . - Kẻ , cắt , dán hình
Tài liệu đính kèm: