Giáo án lớp 1 - Tuần 25 + 26

A. Mục đích yêu cầu.

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó: Cô giáo,dạy em,điều hay, mái trường.

 - Ôn lại các vần ai, ay, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay.

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ : ngôi nhà thứ hai, thân thiết,

 - Hiểu nội dung của bài: Ngôi trường là nơi gắn bó,thân thiét với bạn học sinh .

B. Đồ dùngdạy – học:

 - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa.

 - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà

C. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 25 + 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
GV: Quan sát, uốn nắn.
HS: Đọc vần và từ ứng dụng
- Quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
GV: Quan sát, uốn nắn.
H+GV: Nhận xét, chữa lỗi.
GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
GV: Quan sát, uốn nắn tư thế, cách cầm bút
GV: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
GV: Nhận xét chung giờ học.
HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
Chính tả: 	TRƯỜNG EM
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết: ương, iêu, iêt, anh, ươi, ưng, trường em, thân thiết,....
- Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, viết chính xác, đảm bảo tốc độ bài Trường em
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chữ mẫu, bảng phụ
- HS: Vở ô li, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 - Viết: iên, iêu, iêt, anh
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Luyện tập: 
a)Luyện viết bảng con (14 ph) 
ương, ươi, ưng, iêt
b)Luyện viết vở ô li (15 phút)
Trường em, cô giáo hiền, bè bạn,
 thân thiết, người tốt, những điều hay, mái trường.
c) Đánh giá ( 5 phút )
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
HS: Viết bảng con( 1 lượt)
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Giới thiệu qua KTBC
HS: Nhắc lại cách viết.
- Viết bài bảng con lần lượt từng chữ.
H+GV: Nhận xét, sửa sai
GV: Nêu rõ yêu cầu, HD cách viết
HS: Viết vào vở theo HD của GV
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV:Chấm bài của HS ( 8 em)
- Nhận xét, bổ sung trước lớp.
GV: Nhận xét chung giờ học
HS: Nhắc lại nội dung bài.
GV: Nhận xét chung giờ học
Thứ ngày tháng năm 2010
 TẬP ĐỌC:	 TẶNG CHÁU
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc trơn toàn bài, dọc đúng một số tiếng, từ khó: tặng cháu, lòng, yêu, gọi là, nước non 
- Ôn lại các tiếng có vần yêu, những tiếng có chứa thanh hỏi ( vở, tỏ), Ôn các tiếng có vần ao, au, tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Hiểu nghĩa các từ : nước non, 
- Hiểu nội dung của bài: : Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học thật giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùngdạy – học:
 - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
 - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung 
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ (3,)
- Trường em
II. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (2,) 
2.Luyện đọc: ( 30,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc 
+ Đọc từng câu.
Từ khó: vở, gọi là, nước non, lòng, yêu, tỏ, tặng cháu, 
+Đọc từng đoạn, bài
Nghỉ giải lao
c) Ôn vần ao, au
- Tìm tiếng trong bài chứa vần ao, au
- Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ao, au
- Nói câu chứa tiếng có vần ao, au
Tiết 2
 3.Tìm hiều ND bài và HTL ( 32 , )
* Tìm hiểu nội dung bài
- Bác Hồ tặng vở cho các cháu thiếu nhi(Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, Bác rất yêu thiếu nhi,
- Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học tập chăm chỉ, học thật giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
* Học thuộc lòng
Nghỉ giải lao
* Hát, đọc thơ nói vè Bác Hồ
4. Củng cố dặn dò (3’)
- HS đọc bài trước lớp + TLCH
- HS+GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh( 2 lượt )
- HS tiếp nối đọc từng câu( Bảng phụ)
- GV sửa tư thế ngồi cho HS
- GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp giải nghĩa từ ( tặng)
HS: phân tích cấu tạo từ: tặng, lòng, nước
GV: Nêu rõ yêu cầu
HS: Mỗi HS đọc 1 dòng thơ ( nối tiếp)
+ Cả lớp đọc 1 lượt
- GV nêu yêu cầu 1 SGK.
- HS trả lời
- GV gạch chân tiếnGV: cháu, cháu, cháu, sau, cháu.
- HS đọc, phân tích cấu tạo
- GV nêu yêu cầu 2 SGK.
- HS nêu mẫu: sao, nào, hảo, mào, chào, cây cau,...
- HS nối tiếp nêu miệng
- GV ghi bảng
- HS đọc lại
- GV nêu yêu cầu
- HS nhìn 2 câu mẫu SGK tập nói
- GV gợi ý giúp HS luyện nói ( cá nhân, nhóm)
- HS đọc lại toàn bài
- GV nêu câu hỏi 1 SGK( Bác Hồ tặng vở cho ai?)
- GV hỏi thêm Bác mong các cháu làm điều gì?
- HS trả lời.
- H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- GV nêu yêu cầu 
- HS đọc bài SGK
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng theo cách xoá dần
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV gợi ý:
- HS nêu tên các bài hát, bài thơ nói về Bác Hồ.
- Cả lớp hát bài Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
- HS biểu diễn trước lớp
- GV+HS nhận xét, chấm điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà học thuộc lòng toàn bài và chuẩn bị bài: Cái nhãn vở
Thứ ngày tháng năm 2010
Chính tả: 	TẶNG CHÁU
I.Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác ,không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu,trình bày đúng bài thơ.Tốc độ chép tối thiểu 2 tiếng /1 phút.
 - Điền đúng chữ n hay chữ l,dấu hỏi hay dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chữ mẫu, bảng phụ
- HS: Vở ô li, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 GV kiểm tra vở 5em chấm bài viết ở nhà bài Trường em. 
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1 phút)
 2.Hướng dẫn HS tập chép 
 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
 -Điền chữ n hay l?
 -1HS đọc yêu cầu bài tập 2
 GV nói :Mõi từ có 1 chỗ trống phải điền chữ n hay l thì từ mới hoàn chỉnh.Các em xem điền chữ nào cho đúng.
 -HS tự làm bài ở vở bài tập
 -Điền dấu hỏi hay dấu ngã?
 1HS đọc yêu cầu bài tập 3
 1HSlên bảng làm mẫu.
 Tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
HS: Viết bảng con( 1 lượt)
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Giới thiệu qua KTBC
HS: 2 HS nhìn bảng đọc bài thơ
 -HStìm tiéng các emhay viết sai (cháu, gọi là,mai sau,giúp, nước non )
 HS viết chữ khó ở bảng con.
H+GV: Nhận xét, sửa sai
-HS tập chép bài vào vở.
GV: GVhướng dẫn cách ngồi viết ,cách viết đề bài,viết lùi vào 1 ô chữ đầu của mỗi dòng,nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
Nêu rõ yêu cầu, HD cách viết
HS: Viết vào vở theo HD của GV
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV:Chấm bài của HS ( 8 em)
- Nhận xét, bổ sung trước lớp.
GV: Nhận xét chung giờ học
HS: Nhắc lại nội dung bài.
GV: Nhận xét chung giờ học
KỂ CHUYỆN :	RÙA VÀ THỎ
A. Mục đích yêu cầu.
- HS ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết đổi giọng phân biệt vai rùa, thỏ, người dẫn chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Trong cuộc sống không được chủ quan, kiêu ngạo, chậm như rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 4 tranh minh hoạ SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Mở đầu. (2’)
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:(1’)
2.Hướng dẫn kể chuyện.(30’)
a) Giáo viên kể chuyện
- Lời vào chuyện: khoan thai
- Lời thỏ đầy kiêu căng, ngạo mạn
- Lời rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin.
b) Kể từng đoạn theo tranh.
Tranh 1: Mùa thu.... rùa tập chạy bên bờ sông, thỏ nhìn thấy mỉa mai
Tranh 2: Rùa không nói gì vẫn cố sức chạy, thỏ chủ quan,,,
Tranh 3: Lúc sực nhớ ra thì rùa đã gần tới đích, thỏ cố hết sức ....
* Trong cuộc sống không được chủ quan, kiêu ngạo, chậm như rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- GVnêu yêu cầu của phần kể chuyện
- GV giới thiệu bài - Ghi tên bài
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1
- GVkể lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ SGK
- HS lắng nghe
- GV lưu ý giọng kể từng nhân vật khi kể lần 2
- HS: Quan sát tranh
- GV: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh
- HS tập kể theo nhóm 
- GV quan sát, uốn nắn cách kể
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét .
- GV đánh giá.
- Hương dẫn HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết kể chuyện. Khen một số em kể chuyện tốt. Động vien một số em học còn yếu.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
Thứ ngày tháng năm 2010
 TẬP ĐỌC: 	CÁI NHÃN VỞ 
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc trơn toàn bài, phát âm đúng một số tiếng, từ khó: quyển vở, nắn nót, viết ngay ngắn, khen. Ôn lại các vần: ang, ac, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, ac
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ: nắn nót, ngay ngắn.
 - Hiểu tác dụng của nhãn vở, biết tự làm và trang trí 1 cái nhãn vở.
B. Đồ dùngdạy – học:
 - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. Bút màu
 - HS: SGK, bút màu, đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ (3,)
II. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (2,) 
2.Luyện đọc: ( 30,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc 
+ Đọc từng câu.
Từ khó: quyển vở, nắn nót, viết ngay ngắn, khen.
+Đọc từng đoạn, bài
Nghỉ giải lao
c) Ôn vần ai, ay
- Tìm tiếng trong bài chứa vần ang, 
- Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ang, ac
Tiết 2
 3. Luyện đọc+tìm hiều ND bài ( 32 , )
* LĐ và Tìm hiểu nội dung bài
- Bạn Giang đã biết tự làm và trang trí 1 cái nhãn vở: Viết tên trường, lớp, họ và tên mình
- Bố Giang khen Nam đã biét tự làm nhãn vở của mình.
*HD học sinh tự trang trí 1 cái nhãn vở
4. Củng cố dặn dò (3’)
- HS đọc bài trước lớp
- H+GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh( 2 lượt )
- HS tiếp nối đọc từng câu( Bảng phụ)
- GV sửa tư thế ngồi cho HS
- GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp giải nghĩa từ ( nắn nót, ngay ngắn)
GV: Chỉ từng đoạn, HD học sinh nhận biết đoạn, cách đọc đoạn ( 2 đoạn)
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
+ cả lớp đọc toàn bài 1 lượt.
- GV nêu yêu cầu 1 SGK.
- HS trả lời
- GV gạch chân tiếnGV: Giang, trang, trang, Giang, 
- HS đọc, phân tích cấu tạo
- GV nêu yêu cầu 2 SGK.
- HS nêu mẫu: hang, hạng, mạng, bác, mác, vác, bạc, vạc, ....
- HS nối tiếp nêu miệng
- GV ghi bảng
- HS đọc lại toàn bài
- HS đọc đoạn 1 
- GV nêu câu hỏi 1 SGK(Bạn Nam viết những gì trên nhãn vở)
- HS đọc đoạn còn lại
- GV hỏi thêm Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- HS trả lời.
- H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- HS đọc lại toàn bài
- GV yêu cầu HS quan sát nhãn vở( SGK)
+ HD các em cắt 1 nhãn vở, cách viết và trang trí
- HS tự cắt 1 nhãn vở, viết và trang trí theo HD của GV
- GV quan sát, uốn nắn,...
- HS trưng bày sản phẩm
- GV+HS nhận xét, chấm điểm. Bình chọn bạn làm đúng và đẹp nhất.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại bài. và chuẩn bị bài sau.
Môn : Thủ công
 CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT.
I-Mục tiêu :
 - HS kẻ được hình chữ nhật.
 - HS cắt dán được hình chữ nhật .
-Giáo dục học sinh ham thích lao động và sáng tạo trong quá trình lao động. 
 II- Chuẩn bị:
 A-Giáo viên:
 - Hình chữ nhật mẫu bằng giấy .
 B- Học sinh:
 -Giấy màu , giấy kẻ ô,bút chì,thước kẻ,kéo ,hồ dán,vở thủ công. 
 III- Các hoạt động dạy –học
 a- Kiểm tra bài cũ
 GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
 b- Bài mới:
 GV giới thiệu bài :
 1- GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
GV cho HS xem hình chữ nhật mẫu.
GV hỏi HS :Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? 
 2- GV hướng dẫn mẫu .
 + GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật .
 + GV hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán.
 + GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn .
 3- HS thực hành .
GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật .
Cho HS thực hành kẻ,cắt,dán hình chữ nhật theo trình tự.
 4- Trưng bày sản phẩm
GV nhắc các em dán sản phẩm vào vở thủ công.
 IV- Nhận xét ,dặn dò
 - GV nhận xét tiết học ; nhận xét thái độ học tập sự chuẩn bị của học sinh. 
 - Dặn dò HS chuẩn bị giấy có kẻ ô,giấy màu để học bài tiếp .
SINH HOẠT LỚP
I-Mục đích yêu cầu:
-Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 
-Nêu phương hướng hoạt động trong tuần tới
II các nội dung chính:
 1: GV đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua
 *Ưu điểm :
-Nhìn chung các em ngoan, chăm chỉ học tập,
-Tham gia tốt mọi phong trào của trường lớp đề ra
-Thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra 
-Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài và dành nhiều điểm 9, 10 như em Ngọc Nhi, Cẩm Vân, Thảo Ngân, Dũng, Bảo, Quỳnh,Xuân Hải....
 * Tồn tại :
- Một số em chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài 
-Một số bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao. 
 2: K ế hoạch: 
-Những bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao, tuần sau học tập tốt hơn.
-Trang trí lớp học.
-Xây dựng nề nếp lớp tốt.
-Chú ý các hoạt động ngoài giờ.
-Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Thứ ngày tháng năm 2010
TUẦN 26
 TẬP ĐỌC: 	BÀN TAY MẸ
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc đúng, nhanh cả bài Bàn tay mẹ, đọc đúng một số tiếng, từ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. Ôn lại các vần an, at, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ : yêu nhất, rám nắng, xương xương
 - Hiểu nội dung của bài: : Thấy được tấm lòng yêu quí, biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
B. Đồ dùngdạy – học:
 - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
 - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ (3,)
II. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (2,) 
 2.Luyện đọc: ( 30,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc 
+ Đọc từng câu.
Từ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
+Đọc từng đoạn, bài
Nghỉ giải lao
c) Ôn vần an, at
- Tìm tiếng trong bài chứa vần an, 
- Tìm tiếng ngoài bài chứa vần an, at
+ Hoa lan, mắc màn, bạn lan , mát mẻ
Tiết 2
3.Tìm hiều nội dung bài và luyện nói
( 32 , )
a) Tìm hiểu nội dung bài
- Bàn tay mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc cho chị em Bình.
- Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ.
 * Thấy được tấm lòng yêu quí, biết ơn mẹ của bạn nhỏ. 
b)Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh
 M: Ai nấu cơm cho bạn ăn?
 Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Ai mua quần áo mới cho bạn?
Ai chăm sóc khi bạn ốm?
Ai vui khi bạn được điểm mười?
4. Củng cố dặn dò (3’)
- GV giới thiệu chủ điểm gia đình
- GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh( 2 lượt )
- HS tiếp nối đọc từng câu( Bảng phụ)
- GV sửa tư thế ngồi cho HS
- GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp giải nghĩa từ ( yêu nhất, rám nắng, xương xương)
GV: Chỉ từng đoạn, HD học sinh nhận biết đoạn, cách đọc đoạn
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
HS: Đọc trơn toàn bài
- GV nêu yêu cầu 1 SGK.
- HS trả lời
- GV gạch chân tiếnGV: bàn, 
- HS đọc, phân tích cấu tạo
- GV nêu yêu cầu 2 SGK.
- HS nêu mẫu: mỏ than, bát cơm,.lan, màn, bạn, bát, mát, ...
- HS nối tiếp nêu miệng
- GV ghi bảng
- HS đọc lại
- HS đọc lại toàn bài
- GV nêu câu hỏi 1 SGK( Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình)?
- GV yêu cầu HS đọc câu văn diễn tả tình camt của Bình với đôi bàn tay của mẹ
- HS trả lời câu hỏi
- H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- GV nêu yêu cầu luyện nói( SGK)
- 2 HS lên thực hiện ( mẫu )
- GV gợi ý, giúp HS thực hiện các phần còn lại
- HS tập nói trong nhóm đôi( dựa vào gợi ý dưới tranh và mẫu )
- Thi nói trước lớp
- GV+HS nhận xét, chấm điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại bài.
Đạo đức : EM VAØ CAÙC BAÏN (TIEÁT 2) 
I . MUÏC TIEÂU :
- Hoïc sinh hieåu : Treû em coù quyeàn ñöôïc hoïc taäp , coù quyeàn ñöôïc vui chôi , coù quyeàn ñöôïc keát giao baïn beø . Caàn phaûi ñoaøn keát thaân aùi vôùi baïn khi cuøng hoïc cuøng chôi .
- Hình thaønh cho Hoïc sinh : kyõ naêng nhaän xeùt , ñaùnh giaù haønh vi cuûa baûn thaân vaø ngöôøi khaùc khi hoïc khi chôi vôùi baïn . Haønh vi cö xöû ñuùng vôùi baïn .
II ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
Tranh BT3 /32 
Hoïc sinh chuaån bò giaáy , buùt chì , buùt maøu .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
1.OÅn Ñònh : haùt , chuaån bò ñoà duøng HT .
2.Kieåm tra baøi cuõ :
Chôi moät mình vui hôn hay coù baïn cuøng hoïc cuøng chôi vui hôn ?
Muoán coù nhieàu baïn quyù meán mình thì em phaûi cö xöû vôùi baïn nhö theá naøo khi cuøng hoïc cuøng chôi ?
- Nhaän xeùt baøi cuõ , KTCBBM.
 3.Baøi môùi :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
Hoaït ñoäng 1 : Ñoùng vai .
Mt : Hoïc sinh bieát xöû söï trong caùc tình huoáng ôû BT3 moät caùch hôïp lyù . 
Giaùo vieân chia nhoùm vaø yeâu caàu moãi nhoùm Hoïc sinh chuaån bò ñoùng vai moät tình huoáng cuøng hoïc cuøng chôi vôùi baïn . 
Söû duïng caùc tranh 1,3,5,6 BT3 . Phaân cho moãi nhoùm moät tranh .
Thaûo luaän : Giaùo vieân hoûi .
+ Em caûm thaáy theá naøo khi:
- Em ñöôïc baïn cö xöû toát ?
- Em cö xöû toát vôùi baïn ?
- Giaùo vieân nhaän xeùt , choát laïi caùch öùng xöû phuø hôïp trong tình huoáng vaø keát luaän:
* Cö xöû toát vôùi baïn laø ñem laïi nieàm vui cho baïn vaø cho chính mình . Em seõ ñöôïc caùc baïn yeâu quyù vaø coù theâm nhieàu baïn .
Hoaït ñoäng 2 : Veõ tranh .
Mt : Hoïc sinh bieát veõ tranh veà chuû ñeà “ Baïn em ” .
Giaùo vieân neâu yeâu caàu veõ tranh 
Cho hoïc sinh veõ tranh theo nhoùm
 ( hay caù nhaân )
Giaùo vieân nhaän xeùt , khen ngôïi tranh veõ cuûa caùc nhoùm 
+ Chuù yù : Coù theå cho Hoïc sinh veõ tröôùc ôû nhaø . Ñeán lôùp chæ tröng baøy vaø giôùi thieäu tranh .
* Keát luaän chung : Treû em coù quyeàn ñöôïc hoïc taäp , ñöôïc vui chôi , ñöôïc töï do keát giao baïn beø . 
- Muoán coù nhieàu baïn cuøng hoïc cuøng chôi phaûi bieát cö xöû toát vôùi baïn .
Hoïc sinh laäp laïi teân baøi hoïc 
- Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm , chuaån bò ñoùng vai .
Caùc nhoùm laàn löôït leân ñoùng vai tröôùc lôùp . Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt .
Hoïc sinh thaûo luaän traû lôøi .
- Hoïc sinh laéng nghe , ghi nhôù .
Hoïc sinh chuaån bò giaáy buùt .
Hoïc sinh tröng baøy tranh leân baûng hoaëc treân töôøng xung quanh lôùp hoïc . Caû lôùp cuøng ñi xem vaø nhaän xeùt .
 4.Cuûng coá daën doø : 
Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông Hoïc sinh hoaït ñoäng tích cöïc .
Daën hoïc sinh thöïc hieän toát nhöõng ñieàu ñaõ hoïc .
Chuaån bò baøi cho hoâm sau : + Tìm hieåu caùc baûng hieäu treân ñöôøng ñi .
 + Quan saùt caùc tranh trong saùch BT 
 + Chuaån bò caùc BT 1,2 .
 + Moãi toå coù 4 tranh veõ xe ñaïp , ngöôøi ñi boä , xe maùy , xe oâ toâ .
5. Ruùt kinh nghieäm - Boå sung :
-
-
-
Thứ ngày tháng năm 2010
 TẬP VIẾT :	Tô chữ hoa C D Đ
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết tô đúng mẫu chữ, cỡ chữ các chữ hoa C, D, Đ
- Viết nhanh, đẹp, đúng các vần: an, at, anh, ach. Các từ ngữ: gánh đỡ, sạch sẽ, bàn tay, hạt thóc
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu chữ, bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
 - Viết: A, Ă, Â, B
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD tô chữ hoa: (6 phút)
C D Đ
b. HD viết từ ngữ ứng dụnGV: (5 phút)
an, at, anh, ach,
gánh đỡ, sạch sẽ, bàn tay, hạt thóc
c.HD tô, viết vào vở ( 18 phút )
3. Chấm chữa bài: (4 phút )
4. Củng cố, dặn dò: (2 ph)
HS: Viết bảng con
H+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
GV: Giới thiệu nội dung bài viết
GV: Gắn mẫu chữ lên bảng
HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
GV: Quan sát, uốn nắn.
HS: Đọc vần và từ ứng dụng
- Quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
GV: Quan sát, uốn nắn.
H+GV: Nhận xét, chữa lỗi.
GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
GV: Quan sát, uốn nắn tư thế, cách cầm bút
GV: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
GV: Nhận xét chung giờ học.
HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
Chính tả: 	BÀN TAY MẸ
I.Mục đích yêu cầu:
 -Chép lại chính xác ,trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ.
 - Điền đúng vần an hay at ,điền chữ g hay gh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chữ mẫu, bảng phụ
- HS: Vở ô li, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 GV kiểm tra vở 5em chấm bài viết ở nhà bài Tặng cháu .
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1 phút)
 2.Hướng dẫn HS tập chép 
 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
 -Điền vần an hay at
 -1HS đọc yêu cầu bài tập 2
 GV nói :Mỗi từ có 1 chỗ trống phải điền vần an hay at từ mới hoàn 
chỉnh.Các em xem điền vần nào cho đúng.
-HS tự làm bài ở vở bài tập
-Điền chữ g hay gh ?
 1HS đọc yêu cầu bài tập 3
 1HS lên bảng làm mẫu.
 Tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
HS: Viết bảng con( 1 lượt)
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Giới thiệu qua KTBC
HS: 2 HS nhìn bảng đọc bài 
 -HS tìm tiếng các em hay viết sai (hằng
ngày,bao nhiêu, việc, nấu cơm, tã lót)
 HS viết chữ khó ở bảng con.
H+GV: Nhận xét, sửa sai
-HS tập chép bài vào vở.
GV: GVhướng dẫn cách ngồi viết ,cách viết đề bài,viết lùi vào 1 ô chữ đầu của mỗi dòng,nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
Nêu rõ yêu cầu, HD cách viết
HS: Viết vào vở theo HD của GV
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV:Chấm bài của HS ( 8 em)
- Nhận xét, bổ sung trước lớp.
GV: Nhận xét chung giờ học
HS: Nhắc lại nội dung bài.
GV: Nhận xét chung giờ học
Thứ ngày tháng năm 2010
 TẬP ĐỌC: 	 CÁI BỐNG
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc trơn toàn bài, dọc đúng một số tiếng, từ khó: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng. Ôn lại các tiếng có phụ âm đầu s( sảy) có vần ang ( sàng) anh ( gánh ) Ôn các tiếng có vần anh, ach, tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần: anh, ach
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Hiểu nghĩa các từ : bống bang, mưa ròng, .. 
 - Học sinh biết kể đơn giản về những việc em thường làm để giúp đỡ cha mẹ
B. Đồ dùngdạy – học:
 - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
 - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy – học:
N

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25-26.doc