Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Sáu

 I. Mục tiêu:

 -Đọc được : uân, uyên ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện

-HSKG nói từ 4 -5 câu theo chủ đề

II- Đồ dùng dạy học

-Bộ đồ dùng dạy học TV1

III- Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Dạy vần:

 

doc 8 trang Người đăng honganh Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
 Thứ 2 ngày 8tháng 2 năm 2010
 Học vần: Bài 100: uân, uyên
 I. Mục tiêu: 
 -Đọc được : uân, uyên ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện
-HSKG nói từ 4 -5 câu theo chủ đề 
II- Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng dạy học TV1 
III- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần: 
 uân
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu gắn bảng và đọc uân : HS nhắc lại uân. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: uân . HS phát âm uân. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
HS phân tích vần uân ( có âm u đứng trước âm â đứng giữa, âm n đứng sau). HS đánh vần: u- â - n -uân (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: uân (cá nhân; nhóm). 
GV ghép bảng: xuân ( GV đọc mẫu HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân )
HS phân tích tiếng: xuân (âm ẫ đứng trước vần uân đứng sau ). HS đánh vần: xờ - uân- xuân- (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: xuân (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS ghép: xuân .
 GVgiới thiệu và gắn từ: mùa xuân .
 HS đọc: mùa xuân (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: uân - xuân - mùa xuân. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. HS đọc xuôi, đọc ngược.
 Uyên ( qui trình tương tự) 
Giải lao
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
 HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV gắn từ ứng lên bảng: 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa 1-2 từ. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: . 
HS đọc nhẩm. nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bày vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. 
c. Luyện nói: 
GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Em thích đọc truyện
HS đọc tên bài luyện nói. 
GV gợi ý: 
+ Bức tranh vẽ?
GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói theo chủ đề
 HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
 Thứ 3 ngày 9 tháng 2 năm 2010
 Học vần: Bài 102: uynh, uych
 I. Mục tiêu: 
 -Đọc được : uynh, uych ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
-HSKG nói từ 4 -5 câu theo chủ đề 
II- Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng dạy học TV1 
III- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần: 
 uynh
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu gắn bảng và đọc uynh : HS nhắc lại uynh. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: uynh. HS phát âm uynh. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
HS phân tích vần uynh ( có âm u đứng trước âm y đứng giữa, âm nh đứng sau). HS đánh vần: u- y - nh -uynh (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: uynh (cá nhân; nhóm). 
GV ghép bảng: huynh ( GV đọc mẫu HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân )
HS phân tích tiếng: huynh (âm h đứng trước vần uynh đứng sau ). HS đánh vần: hờ - uynh- huynh- (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: xuân (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS ghép: huynh .
 GVgiới thiệu và gắn từ: phụ huynh .
 HS đọc: phụ huynh (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: uynh - huynh- phụ huynh. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. HS đọc xuôi, đọc ngược.
 uych ( qui trình tương tự) 
Giải lao
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
 HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV gắn từ ứng lên bảng: 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa 1-2 từ. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? 
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: . 
HS đọc nhẩm. nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bày vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. 
c. Luyện nói: 
GV ghi tên bài luyện nói lên bảng : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
HS đọc tên bài luyện nói. 
GV gợi ý: 
+ Bức tranh vẽ?
GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói theo chủ đề
 HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
 T oán : Luyện tập
Mục tiêu:
-Biết đặt tính , làm tính, cộng nhẩm số tròn chục ; bước đầu biết về tính chất giao hoán phép cộng ; biết giải toán có phép côngj
-Làm bài 1; bài2(a) ; bài 3; bài 4 .
II. Các hoạt độngdạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu nhiệm vụ. - Đặt tính rồi tính 
Lưu ý HS: Đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị.
3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: (phần a)
- Bài Y/c gì ? HSTL tính nhẩm
Lưu ý: Củng cố cho HS t/c' giao hoán của phép cộng thông qua các VD cụ thể.
- GV chỉ vào phép tính 30 + 20 = 50
và 20+30=50
H: Em có NX gì về các số trong phép tính này ?
H: Vị trí cuả chúng ntn ?
H: Kết quả của 2 phép tính ra sao ?
GVKL: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
Tính nhẩm
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng chữa
Bài 3:
- Cho HS tự đọc bài toán .Tự làm bài vào vở 
Chữa bài:
- Y/c HS đổi vở để KT chéo
- Cho HS chữa miệng
Bài 4: 
Bài Y/c gì ? HSTL nối
GVHD:
H: 60 + 20 = ?
Y/c HS nêu cách nhẩm
Vậy có thể nối ntn ?
Vậy các em phải nhẩm kết ủa của các phép tính đó rồi mới nối cho chính xác.
- GV ghi ND bài 4 lên bảng
- Gọi HS NX và chữa bài
3- Củng cố bài:
+ Trò chơi tiếp sức "tính nhẩm nhanh"
- GV NX và tổng kết trò chơi 
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT
 Thứ 6 ngày 19 tháng 2 năm 2010
 Học vần: bài 103
I- Mục tiêu:
 -Đọc được các vần, từ ngữ, ứng dụng , câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Viết được : các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : truyện kể mãi không hết
-HSKG kể được 2-3 đoạn truyện
II- Đồ dùng dạy - học
-Bộ đồ dụng dạy học
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Ôn tập.
a- Đọc các vần đã học:
- GV treo bảng vần, yêu cầu đọc các vần theo tay chỉ.
- GV đọc tên vần cho HS chỉ bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ và yêu cầu HS khác đọc theo tay chỉ của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
b- Ghép vần:
- Yêu cầu HS đọc âm đứng đầu của hệ thống vần đang ôn.
- Yêu HS đọc âm ở cột thứ hai trong bảng vần
- Yêu cầu HS ghép âm u vào trước các âm vừa học và đọc tên các vần tạo thành.
c- Đọc từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lại
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ 
d- Viết các từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết . HS viết ở bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Y/c HS đọc lại các vần vừa ôn 
- Y/c HS đọc các từ ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
GV: Đó là nội dung của đoạn thơ ứng dụng.
- Gọi 1 HS khá đọc bài 
- Y/c HS luyện đọc.
+ HS đọc nối tiếp từng câu
+ HS đọc cả bài
+ Lớp đọc đt
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- HD HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS về tư thế ngồi, cách cầm bút, chia khoảng cách và đặt dấu 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu
- NX bài viết của HS.
c- Kể chuyện: "Truyện kể mãi không hết"
- GV kể hai lần:
Lần 1: Vừa kể vừa chỉ tranh
Lần 2: Kể lần lượt 4 đoạn theo 4 bức tranh, vừa kể kết hợp với HS để giúp HS nhớ từng đoạn
- Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện ntn ?
- Những người kể chuyện cho nhà vua đã bị nhà vua làm gì ? Vì sao họ lại bị đối xử như vậy ?
- Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho nhà vua nghe.
- Câu chuyện em kể đã hết chưa ?
- Hãy thảo luận trong nhóm để biết vì sao anh nông dân được thưởng ?
+ Y/c HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại các vần đã ôn 
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa ôn
- NX chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài 
 - Chuẩn bị trước bài: Trường em
 Mỹ thuật : Vẽ cây, vẽ nhà
I. Mục tiêu :
-Học sinh biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc .
-Biết cách vẽ cây đơn giản .
-Vẽ được hình cây và màu theo ý thích .
-HSKG : Vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cây .
	- Hình vẽ minh hoạ một số cây .
2- Học sinh - Vở tập vẽ 1
	- Bút chì, bút dạ, sáp màu
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài HS phải vẽ lại
B- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu hình ảnh cây và nhà
- Cho HS xem tranh ảnh có cây .
H: Cây gồm có những gì ? - Thân cây, cành, lá
H: Là có màu gì ? - Màu xanh, màu vàng
H: THân cây màu gì ? - Nâu hay đen
+ GV gt thêm một số tranh ảnh về phong cảnh. 
2- Hướng dẫn HS cách vẽ cây.
- GV treo hình minh hoạ và HD.
+ Vẽ cây: Vẽ thân cành trước, vòm lá sau.
3- Thực hành:
- GV HD HS vẽ cây theo ý thích trong khuôn khổ đã cho 
+ HS TB chỉ cần vẽ 1 cây, 1 ngôi nhà 
+ HS KG :Vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau
- GV theo dõi và giúp đỡ HS
+ Vẽ cây to vừa phải với khổ giấy
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như: Mây, trời, người, con vật
+ Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu.
4- Nhận xét, đánh giá:
- HD HS nhận xét một số bài vẽ
- NX chung giờ học
 Âm nhạc: Bài hát địa phương tự chọn
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca .
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết gõ đệm theo nhịp theo phách 
II. Các hoạt độngdạy học:
1. Giới thiệu bài 
2.Cho học hinh hát các bài hát sau quê hương tươi đep , mời bạn vui múa ca...
3. Nhận xé giờ học : dặn HS về ôn bài 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 sau da sua.doc