I) MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Em thích đọc truyện.
II) ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
c nhận xét bổ sung . Tiếng Việt Bài 101: uât - uyêt I) Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta đẹp tuyệt đẹp. II) Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III)Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc SGK bài 100,2HS viết từ mùaxuân,bóng chuyền GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2) Dạy vần: Vần uât a) Nhận diện vần : Giới thiệu và viết bảng vần uât. -Vần uât được tạo nên bởi mấy âm ? b)Đánh vần: u-ớ-tờ-uất. -Thêm âm gì vào vần uât để có tiếng “xuất”? -Phân tích tiếng “xuất” ĐV: xờ-uất-xuất-sắc-xuất. *Giới thiệu sản xuất qua tranh . Chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần uyêt: (Quy trình tương tự vần uât) -So sánh uât và uyêt? c)Dạy từ ứng dụng: VB:luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyết đẹp -Giải thích. -Đọc mẫu. d)HD viết: GV viết mẫu,HDQT viết: Tiết 2 3) Luyện tập: a)Đọc sách giáo khoa: GV cho HS đọc lại bài tiết 1 -Quan sát,nhận xét tranh 3 vẽ gì? -Đọc thầm đoạn thơ ứng dụng , tìm tiếng mới? -Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng . Chỉnh sửa phát âm. b)Luyện nói: - GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên ảnh em đã xem. - Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh đẹp nào? - Nói về một cảnh đẹp mà em biết. c)Luyện viết + Làm BT: -HDHS viết bài vàovởTập viết bài 101. -Chấm bài và nhận xét. C-Củng cố,dặn dò: -Trò chơi:Tìm tiếng có vần uât,uyêt? -Khen ngợi HS,tổng kết tiết học. -Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 1HS đọc SGK bài100. 2HS viết từ mùa xuân, bóng chuyền- Lớp viết bảng con . -Mở SGK.Lấy đồ dùng học TV để trước mặt. -Đọc trơn: uât . -3 âm:u-â-t . Cài vần:uât -ĐV: u-ớ-tờ-uất . -Thêm chữ x vào trước vần uât và dấu sắc trên vần uât. Cài tiếng:“xuât” x đứng trước,uât đứng sau,dấu sắc trên vần uât. -Đánh vần : xờ-uất-xuất-sắc-xuất. -Cài : sản xuất. Đọc trơn -ĐV+ĐT:uât,xuất,sản xuất. Giống :bắt đầu bằng u,kết thúc bằng t. Khác:uât có â đứng giữa. uyêt có yê đứng giữa. -Đánh vần và đọc trơn từ ứng dụng : Cá nhân,nhóm,lớp. -Tìm tiếng có vần mới trong từ ứng dụng và gạch chân. -Đọc trơn tiếng,từ (CN-N-ĐT) -Theo dõi GV viết mẫu. -Viết bảng con,nhận xét,chữa lỗi. -Tìm tiếng trong thực tế có :uât,uyêt? HS luyện đọc (CN- N - ĐT) Nhận xét tranh minh hoạcâu ứng dụng Tìm tiếng mới: -Đọc câu ứng dụng . -Luyện đọc toàn bài trong SGK. -Đọc chủ đề luyện nói : Đất nước ta tuyệt đẹp. - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. - Tên là Việt Nam. - Cảnh đẹp Sầm Sơn.... - HS trả lời. -Viết vào vở Tập viết. uât,uyêt,sản xuất,duyệt binh. -Làm BT(Nếu còn thời gian) -Chơi trò chơi 2 nhóm thi tiếp sức. HÁT NHẠC Hoùc haựt: Baứi Quaỷ thũ Nhaùc vaứ lụứi: Lờ Minh Chõu I. MUẽC TIEÂU - Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca - Haựt ủoàng ủeàu, roừ lụứi. - Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt . - Nhoựm HS coự naờng khieỏu bieỏt goừ ủeọm theo nhũp, theo phaựch . II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN - Haựt chuaồn xaực baứi Quaỷ thũ. - Nhaùc cuù ủeọm, goừ (song loan, thanh phaựch,...), maựy nghe, baờng maóu. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU 1. OÅn ủũng toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn. 2. Kieồm tra baứi cuừ: GV cho caỷ lụựp haựt oõn laùi moọt trong caực baứi haựt ủaừ hoùc ụỷ ủaàu HK II ủeồ khụỷi ủoọng gioùng. 3. Baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH *Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt: Quaỷ thũ - Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt. - Cho HS nghe baờng haựt maóu hoaởc GV vửứa ủeọm ủaứn vửứa haựt. - Hửụựng daón HS taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu baứi haựt (Moói lụứi ca goàm 2 caõu haựt, khi taọp neõn chia, laứm 4 caõu ngaộn ủeồ HS deó nhụự lụứi vaứ tieỏt taỏu tửứng caõu haựt). - Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho HS haựt hai, ba laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt. Nhaộc HS bieỏt laỏy hụi giửừa moói caõu haựt. - Sau taọp xong baứi haựt, cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi, giai ủieọu vaứ tieỏt taỏu baứi haựt. - Sửỷa cho HS (neỏu caực em haựt chửa ủuựng yeõu caàu), nhaọn xeựt. *Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm hoaởc voó tay theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca. - Hửụựng HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch. GV laứm maóu: Thị ơi thị rơi bị bà...... x x xx x x xx... -Hửụựng daón HS haựt vaứ goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca. Thi ơi thị rơi bị bà. x x x x x x. *Hoaùt ủoọng 3; Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - Cho HS ủửựng leõn oõn laùi baứi haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn HS veà nhaứ oõn laùi bỡa haựt Quỷa thi. - Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe. - Nghe baờng maóu hoaởc nghe GV haựt maóu. - Taọp ủoùc lụứi ca theo hửụựng daóừn cuỷa GV. (ẹoùc lụứi naứo xong, taọp haựt luoõn lụứi ủoự). - Taọp haựt tửứng caõu theo hửụựng daón cuỷa GV. Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ tieỏt taỏu theo hửụựng daón cuỷa GV. - Haựt laùi nhieàu laàn theo hửụựng daón cuỷa GV, chuự yự phaựt aõm roừ lụứi, troứn tieỏng. + Haựt ủoàng thanh. + Haựt theo daừy, nhoựm + Haựt caự nhaõn - Haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch. - HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo tieỏt taỏu - HS thửùc hieọn. - HS nghe. - HS ghi nhụự. Sỏng thứ tư ngày 16 thỏng 2 năm 2011 Luyện Toán Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về: đọc, viết, đếm các số tròn chục. - Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục( từ 10 đến 90). - Giải toán có lời văn. II) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1)Giới thiệu bài: 2)HĐ 1: GV giao các BT : HD HS nêu yêu cầu và làm BT Bài 1: Viết theo mẫu. Năm mươi : Ba mươi : Hai mươi : Tám mươi : Chín mươi : Bốn mươi : Củng cốcấu tạo sốcủa cácsố tròn chục. Bài2 : Số tròn chục 10 60 90 50 Bài3: Điền dấu thích hợp vào ô trống : 80 70 10 60 80 50 20 40 70 40 50 50 50 90 30 30 50 80 Bài4: Nối với số thích hợp : 10 20 30 40 50 60 70 2)Chấm bài,chữa bài. GV nhận xét 3)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. HS nêu yêu cầu và làm BT vào vở ô li Năm mươi : 50 Ba mươi : 30 Hai mươi : 20 Tám mươi : 80 Chín mươi : 90 Bốn mươi : 40 10 20 30 40 50 60 70 80 90 90 80 70 60 50 40 30 20 10 80 > 70 10 50 20 40 50 = 50 50 < 90 30 = 30 50 < 80 < 20 < 50 60 < 10 20 30 40 50 60 70 HS lần lượt lên chữa bài – HS khác nhận xét Thứ tư ngày 16 thỏng 2 năm 2011 Toán Cộng các số tròn chục I) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính , làm tính cộng các số tròn chục , cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90 . II) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc và viết các số tròn chục: GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)HĐ1:Giới thiệu cách cộng các số tròn chục. B1: HD thao tác trên que tính. GV gài 3 chục que tính lên bảng cài. - Em đã lấy bao nhiêu que tính? -Lấy thêm 2chục que tính nữa. GV gài 2chục que tính nữa. -Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính nữa?GV gắn bảng số 20. - Cả 2 lần em lấy được bao nhiêu que tính? Em làm thế nào?Hãy đọc lại phép tính? Vậy để biết cả 2 lần được bao nhiêu que tính, ta phải làm phép tính cộng: 30 + 20 = 50. -Thực hiện tính: Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 3 ghi ở cột chục, 0 ghi ở cột đơn vị. Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 0 viết thẳng số 0,số2 viết thẳng số3 Đặt như vậy nghĩa là như thế nào? Bắt đầu tính từ hàng đơn vị. Vậy 20 + 30 = 50. 3)HĐ2: Luyện tập : Bài 1: Tính. Lưu ý đặt tính rồi tính, đặt hàng thẳng hàng,thẳng cột. Bài 2 : Cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục. Bài 3: GVHD đọc bài tóán sau đó tóm tắt bài toán và dựa vào tóm tắt trình bày bài giải. GV nhận xét. GV giúp đỡ HS còn lúng túng. C) Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 2HS đọc , viết các số tròn chục:10,20, 30,40,50,60,70,80,90. HS lấy3chục que tính theo yêu cầu. -30 -HS thực hiện 20. 20 50. Tính cộng 30 + 20 = 50 3 chục và 0 đơn vị. 2 chục và 0 đơn vị. Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. 30 0 cộng 0 bằng 0, viết 0. +20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 50 Vậy:30 cộng 20 bằng 50 50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 30 + 50 =80 70 + 20 = 90 50 + 40 = 90 40 + 50 = 90 20 + 70 = 90 Tóm tắt : Thùng 1 đựng : 20 gói bánh Thùng 2 đựng : 30 gói bánh Cả 2 thùng đựng : ... gói bánh ? Bài giải Cả 2 thùng đựng được là: 20 + 20= 40 ( gói bánh) Đápsố:40gói Về nhà học lại bài Tiếng Việt Bài 102: uynh - uych I)Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được:uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II) Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III)Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc SGK bài 101, HS viết từ “nghệ thuật,tuyệt đẹp” GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2) Dạy vần: Vần uynh: a)Nhận diện vần : -Giới thiệu và viết bảng vần uynh. Vần uynh được tạo nên bởi mấy âm ? b)Đánh vần: u-y-nhờ-uynh. -Thêm chữ vào vần uynh để có tiếng “huynh”? -Phân tích tiếng “huynht” ĐV: hờ-uynh-huynh *Giới thiệu phụ huynh qua tranh và ghi bảng . - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần uych: (Quy trình tương tự vần uynh) -So sánh uynh và uych? c)Dạy từ ứng dụng: VB:luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch -Giải thích. -Đọc mẫu. d)HD viết: GV viết mẫu,HDQT viết: Tiết 2 3) Luyện tập: a)Đọc sách giáo khoa: GV cho HS đọc lại bài tiết 1 -Quan sát,nhận xét tranh 3 vẽ gì? -Đọc thầm đoạn thơ ứng dụng ,tìm tiếng mới? -Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng . Chỉnh sửa phát âm. b)Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Tên của mỗi loại đèn là gì? - Đèn nào dùng điện để thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? - Nhà em có những loại đèn gì? - Nói về 1 loại đèn em vẫn dùng ở nhà để học bài. c)Luyện viết + Làm BT -HD HS viết bài vào vở Tập viết bài 102. -Chấm bài và nhận xét. C-Củng cố,dặn dò: -Tròchơi:Tìm tiếng có vần uynh,uych? -Khen ngợi HS,tổng kết tiết học. -Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. - 1HS đọc SGK bài 101,2HS viết từ “nghệ thuật,tuyệt đẹp”- lớp viết bảng con . Mở SGK.Lấy đồ dùng học TV để trước mặt. -Đọc trơn: uynh . -3 âm:u,y,nh . -ĐV: u-y-nhờ-uynh . Cài vần:uynh -Thêm chữ h vào trước vần uynh . -Cài tiếng:“huynh” -h đứng trước,uynh đứng sau. -Đánh vần : hờ-uynh-huynh -Đọc trơn + cài :phụ huynh. -ĐV+ĐT:uynh,huynh,phụ huynh. -Giống :bắt đầu bằng uy, -Khác:uynh kết thúc bằng nh uych kết thúc bằng ch. -Đánh vần và đọc trơn từ ƯD : Cá nhân,nhóm,lớp. -Tìm tiếng có vần mới trong từ ƯD và gạch chân.Đọc trơn tiếng,từ. -Theo dõi GV viết mẫu. -Viết bảng con,nhận xét,chữa lỗi. Tìm tiếng trong thực tế có: uynh,uych HS luyện đọc bài tiết 1 Nhận xét tranh minh hoạ câu ứngdụng Tìm tiếng mới:. Đọc câu ứng dụng . -Luyện đọc toàn bài trong SGK. -Đọc chủ đề luyện nóiĐèn dầu,đèn điện,đèn huỳnh quang. - đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Đèn điện để thắp sáng bằng điện. - HS trả lời. - HS trả lời. -Viết vào vở Tập viết. uynh,uych,phụ huynh,ngã huỵch. -Làm BT(Nếu còn thời gian) -Chơi trò chơi 2 nhóm thi tiếp sức. Mỹ thuật Vẽ cây đơn giản. I)Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết hình dáng của cây và nhà. - Biết cách vẽ cây và nhà. - Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà và vẽ 1 số cây và nhà. II) Đồ dùng : GV :Một số tranh ảnh về cây và nhà. HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1)Giới thiệu bài 2)HĐ1:Giới thiệu hình ảnh cây và nhà. . GV giới thiệu 1 số tranh ảnh có cây và nhà để HS quan sát nhận xét. -Cây: lá , vòm lá, tán lá, thân cây, cành cây. -Nhà: mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào... -GV giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh về phong cảnh. 3)HĐ2:HD Cách vẽ cây và nhà. GV giới thiệu hình minh hoạ hoặc HD trên bảng. 4)HĐ 3: thực hành. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc HS vẽ bằng bút chì, không vẽ bằng bút mực hoặc bút bi. 5)HĐ 4: Nhận xét đánh giá. C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Ôn bài và chuẩn bị bài sau./. Về nhà chuẩn bị bài sau. HS quan sát tranh . HS chú ý quan sát mẫu về: vẽ cây: vẽ thân cành trước, vòm lá sau,. Vẽ nhà: vẽ mái trước, tường sau. HS quan sát tranh ở vở thực hành MT. -HS quan sát tranh và vẽ theo ý thích của mình. Có thể vẽ thêm : mây, con người, con vật, tô màu. -HS bình chọn bạn vẽ đẹp. Thứ năm ngày 17 thỏng 2 năm 2011 Toán Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS: - Kỹ năng cộng(đặt tính, tính)và cộng nhẩm các số tròn chục(trong phạm vi 100) - Củng cố về tính chất của phép cộng. - Rèn kỹ năng giải toán và trình bày bài giải.. II) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: 3 tổ,3 đại diện lên bảng làm 3 BT: 30+30 ;20+40 ;40+30. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài Luyện tập: 1)Giới thiệu bài: 2)HĐ1: GV giao BT 1,2,3,4(SGK) GV HD HS làm từng bài Bài 1: Đặt tính và tính. GV lưu ý HS cộng từ phải qua trái, đặt cột thẳng cột. GV nhận xét . Bài2:a) HDHS tính nhẩm các số tròn chục. b)Chú ý đơn vị đo(cm). Bài3: GVHDHS nêu bài toán và giải bài toán. Tóm tắt: Hái được : 20 bông hoa Hái được : 10 bông hoa Cả 2 bạn hái được :....bông hoa ? GV nhận xét. Bài 4: Nối ( theo mẫu) 3)HĐ2 : Chấm bài,chữa bài: C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -3HS lên bảng làm BT – lớp làm bảng con : 30+30=60 ;20+40=60 ;40+30=70. HS nêu yêu cầu BT và tự làm vào vở ô li -HS tính nhẩm và đọc kết qủa. Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. 30+20=50 40+50=90 60+10=70 20+30=50 50+40=90 10+60=70 Chú ý đơn vị đo( cm). 30cm+ 10cm=40cm 50cm+20cm=70cm 40cm+40cm =80cm 20cm+30cm=50cm -HS nêu đầu bài sau đó nêu lời giải và đáp số. Bài giải: Cả 2 hái được số bông hoa là: 20+ 10= 30( bông hoa) Đáp số:30 bông hoa . -HS cộng nhẩm và nối đúng2số tròn chục có kết quả là 60. 20+20 40+40 10+60 70 60+20 80 40 30+20 50 40+30 30+10 10+40 Tiếng Việt: Bài 103 : Ôn tập. I) Mục tiêu: - HS đọc và viết được một cách chắc chắn các chữ ghi vần vừa học từ bài 98đến bài 102. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện “ Truyện kể mãi không hết”. II) Đồ dùng: Giáo viên: Bảng ôn.Tranh minh hoạ cho đoạn thơ. cho truyện kể. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Bài cũ: HS đọc đồng thanh các bài từ bài 98 đến bài 102. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)HĐ1:Ôn tập: a) Ôn về các chữ và vần vừa học: Ôn chỉ các chữ vừa học trong tuần. - GV đọc âm - GV nhận xét - GVquan sát nhận xét,sửa sai cho HS. GVQS chỉnh sửa cho HS. GVQS nhận xét . b)Ghép âm thành vần: GVQS chỉnh sửa cho HS. GVQS nhận xét . c) Đọc từ ngữ ứng dụng: GV QS chỉnh sửa cho HS . GV QS nhận xét. d)Tập viết từ ngữ ứng dụng: GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. Tiết 2 3) Luyện tập: a)Luyện đọc. GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1. GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn. b) Đọc câu ứng dụng: GV cho HS thảo luận nhóm. GV giới thiệu câu ứng dụng GV chỉnh sửa cho HS. c)Kể chuyện: GV kể chuyện (lần 1) GVkể chuyện kèm theo tranh (lần 2). Kể riêng từng đoạn vừa kể vừa hỏi HS để giúp HS nhớ từng đoạn. Đoạn1: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào? Đoạn 2: Những người kể chuyện cho nhà vua nghe đã bị vua làm gì?Vì sao họ lại bị đối xử như thế? Đoạn 3: Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa? Đoạn 4: Trao đổi với bạn trong nhóm để cùng đưa ra câu trả lời cho câu hỏi sau: Vì sao anh nông dân lại được vua thưởng? GVchoHS kể lại từng đoạn câu chuyện dựavào từng bức tranh vàcâu hỏi gợi ý. C) Củng cố: - GV chỉ bảng ôn.Hệ thống bài học. - GV nhận xét tiết học. -Ôn bài và chuẩn bị bài sau./. HS đọc đồng thanh các bài từ bài 98 đến bài 102. - HS quan sát các vần đã học. - HS chỉ các âm vừa học trong tuần - HS chỉ chữ và đọc âm. - HS đọc: CN, lớp, bàn. - HS chỉ vần và đọc. -HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn. -HS luyện đọc (CN-N-ĐT) -HS đọc các từ ngữ ứng dụng (CN-N-ĐT). HS viết bảng con . - HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1. - HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân. -HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ. HS đọc câu ứng dụng (CN-N-ĐT). HS đọc lại toàn bài trong SGK HS đọc tên câuchuyện:“Truyện kể mãi không hết”. HS thảo luận nhóm và cử đạidiện thi tài: Truyện phải kể mãi không có kết thúc. -Họ bị tống vào ngục, vì câu chuyện của họ vẫn cỗ kết thúc. -HS kể lại câu chuyện anh nông dân kể. -Vì anh nông dân kể câu chuyện không có kết thúc. -HS dựa vào từng đoạn của câu chuyện để kể lại câu chuyện. - HS đọc lại bảng ôn. - HS tìm chữ và tiếng vừa học trong sgk, báo. Về nhà đọc bài 104. Tự NHIÊN Xã HộI CAÂY GOÃ I.Muùc ủớch:Sau baứi hoùc, HS coự theồ: -Neõu teõn ủửụùc moọt soỏ caõy goó vaứ nụi soỏng cuỷa chuựng -Bieỏt quan saựt, phaõn bieọt noựi teõn ủửụùc caực boọ phaọn chớnh cuỷa caõy goó -Bieỏt ớch lụùi cuỷa caõy goó -Coự yự thửực baỷo veọ caõy coỏi, khoõng beỷ caứnh, ngaột laự *GDKNS: -Kĩ năng kiờn định: Từ chối rủ rờ bẻ cành, ngắt lỏ. -Kĩ năng phờ phỏn hành vi bẻ cành, ngắt lỏ. -Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cõy gỗ. -Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập II. ẹoà duứng daùy hoùc: Saựch giaựo khoa, caực tranh caõy goó ủaừ ủửụùc sửu taàm tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ 12’ 3’ 12’ 6’ 1’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - HÃY NấU LỢI ÍCH CỦA CÂY HOA. - NấU CÁC BỘ PHẬN CÂY HOA. - GV NHẬN XẫT CHO ĐIỂM 2. DẠY BÀI MỚI: GIỚI THIỆU BÀI: CÂY GỖ - GHI TỰA LấN BẢNG. * HỌAT ĐỘNG 1: QUAN SÁT CÂY GỖ * HS NHẬN RA CÂY NÀO LÀ CÂY CÂY GỖ VÀ PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CÂY GỖ. - GV tổ chức cho cả lớp ra sõn trường, dẫn cỏc em đi quanh sõn và yờu cầu cỏc em chỉ xem cõy nào là cõy gỗ - núi tờn cõy đú là gỡ? - GV cho HS dừng lại bờn 1 cõy gỗ và cho cỏc em quan sỏt để trả lời cỏc cõu hỏi sau: + CÂY GỖ NÀY TấN LÀ Gè? + Hóy chỉ cỏc bộ phận của cõy? Em cú nhỡn thấy rễ khụng? + THÂN CÂY NÀY Cể ĐẶC ĐIỂM Gè? (CAO HAY THẤP, TO HAY NHỎ, CỨNG HAY MỀM SO VỚI CÂY RAU, CÂY HOA ĐÃ HỌC) * Kết luận: Giống như cỏc cõy đó học, cõy gỗ cũng cú rễ, thõn, lỏ và hoa. Nhưng gỗ thõn cao và to cho ta gỗ để dựng. Cõy gỗ cũn cú nhiều cành lỏ xum xuờ làm búng mỏt * THệ GIAếN * HỌAT ĐỘNG 2: LÀM VIỆC VỚI SGK. Mục tiờu: HS biết ớch lợi của việc trồng cõy gỗ. Biết đặt cõu hỏi và trả lời dựa vào cỏc hỡnh SGK. BƯỚC 1: - CHIA NHểM 2 EM QUAN SÁT TRANH. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK - GV GIÚP ẹễế VÀ KIỂM TRA HỌAT ĐỘNG CỦA HS. BƯỚC 2: - GV GỌI HS TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: + CÂY GỖ ĐƯỢC TRỒNG Ở ĐÂU ? + KỂ TấN 1 SỐ CÂY GỖ THƯỜNG GẶP Ở ĐỊA PHƯƠNG MèNH. + KỂ TấN 1 SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG GỖ? + CÂY GỖ Cể ÍCH LỢI Gè? - GIAÙO DUẽC HS BIEÁT TROÀNG CAÂY, CHAấM SOÙC CAÂY. * Kết luận: Cõy gỗ trồng để lấy gỗ, làm búng mỏt, ngăn lũ. Cõy gỗ cú rất nhiều lợi ớch. Vỡ vậy Bỏc Hồ đó núi: “Vỡ lợi ớch 10 năm trồng cõy. Vỡ lợi ớch trăm năm trồng người” *HOẠT ĐỘNG 3: TRề CHƠI. Mục tiờu: HS được củng cố những hiểu biết về cõy gỗ - GV cho HS lờn tự làm cõy gỗ, 1 số HS hỏi cõu hỏi. - HS trả lời đỳng, nhanh, thắng cuộc được tuyờn dương. 3. NHAÄN XEÙT – DẶN Dề: - CHUẨN BỊ 1 SỐ LOẠI CAÙ - 1 HS TRẢ LỜI. - CẢ LỚP RA SÂN QUAN SÁT CÂY GỖ. - CÁ NHÂN QUAN SÁT, TRẢ LỜI CÂU HỎI GV. - HS KHÁC BỔ SUNG. - QUAN SAÙT TRAÛ LễỉI - TỪNG NHểM ĐễI THẢO LUẬN. - MỘT EM HỎI 1 EM TRẢ LỜI. - HS TRẢ LỜI. - HS KHÁC NHẬN XẫT, BỔ SUNG. - LẮNG NGHE. - MỘT SỐ HS LấN LÀM CÂY GỖ. VD: HỎI: BẠN TấN Gè? BẠN TRỒNG Ở ĐÂU? BẠN Cể LỢI ÍCH Gè?... Thứ sỏu ngày 18 thỏng 2 năm 2011 Toán Trừ các số tròn chục I) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính , làm tính trừ , trừ nhẩm các số tròn chục . - Củng cố về giải toán có lời văn. III)Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Kiểm tra bài cũ: HS thực hịên phép cộng: 20 + 30=.... 50 +40 = GV nhận xét. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)HĐ1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục . Bước1: Giới thiệu 50- 20= 30. - Lấy 5 chục que tính đồng thời GV gài 5 chục que tính lên bảng. - Em đã lấy bao nhiêu que tính? GV viết 50 lên bảng. Tách ra 2 chục que tính đồng thời GV rút hàng trên gắn xuống hàng dưới 2 chục que tính. Các em vừa tách ra bao nhiêu que tính? GV viết cùng hàng với 50. - Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính? Em làm thế nào để biết điều đó? Hãy đọc lại phép tính cho cô? KL: Để biết sau khi lấy ra 20 que tính thì còn bao nhiêu que tính chúng ta phải làm tính trừ:50-20=30(GVghi bảng). Bước2: Giới thiệu kỹ thuật tính. - Dựa vào cách đặt tính cộng các số tròn chục, bạn nào có thể lên bảng đặt tính trừ? GV quan sát giúp đỡ HS. 3)HĐ2:Thực hành GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. Bài1: Tính Củng cố cách trừ các số tròn chục. Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Tóm tắt: Có : 30 cái kẹo. Thêm : 10 cái kẹo Có tất cả: ...cái kẹo? Bài4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Lưu ý:Tính nhẩm kết quả của các phép tính trừ sau đó mới so sánh 2 số với nhau và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 2HS thực hịên phép cộng – lớp viết bảng con . 20 + 30 = 50 50 + 40 = 90 HS lấy1bó chục que tính theo yêu cầu. 5 chục que tính . HS nhắc lại. -Hai mươi.HS nhắc lại. 3 chục que tính. -Đếm, trừ :50- 20= 30 Năm mươi trừ hai mươi bằng ba mươi. -HS lên bảng thực hiện phép tính nêu lại cách tính và thực hiện phép tính. Đặt tính:Viết 50rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. Viết dấu (-). Kẻ vạch ngang. Tính( từ phải sang trái). 0 trừ 0 bằng 0, viết 0.5 trừ 2 bằng 3
Tài liệu đính kèm: